phơng pháp [2].
1.6.6.1. Dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp.
Dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp có nghĩa là sử dụng một cách hợp lí nhiều phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khoá học, để đạt hiệu quả dạy học cao. Dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp bao hàm các nội dung sau đây:
- Sử dụng nhiều PPDH khác nhau: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, nghiên cứu ...
giáo khoa ... kết hợp hoặc luân phiên lời nói của GV, chữ viết bảng, sơ đồ, hình vẽ, mô hình, thí nghiệm ...; kết hợp hoặc luân phiên hình ảnh với âm thanh trong việc trình bày thông tin ... Một điều cần phải chú ý là sử dụng các PTDH một cách tối u, đòi hỏi ngời GV phải biết lựa chọn những phơng tiện thích hợp, với một số lợng vừa phải để đạt kết quả dạy học cao nhất. Ng- ời ta đă làm thí nghiệm với một lớp học đợc trang bị đầy đủ những thiết bị hiện đại nhất, và cố gắng tìm cách đa thật nhiều PTDH vào một tiết lên lớp. Kết quả là HS bị cuốn hút bởi những thiết bị mới lạ, mải say sa với những hình ảnh minh hoạ sống động, không còn tập trung chú ý vào bài giảng. Vì vậy nếu không có sự cân nhắc lựa chọn cẩn thận, chỉ tìm cách để đa thật nhiều PTDH vào bài giảng thì có thể dẫn đến tác hại làm cho giờ học kém hiệu quả.
- Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: dạy trên lớp (học bài mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan... Những hình thức dạy học này nếu biết kết hợp một cách khéo léo có thể thực hiện ngay trong một tiết lên lớp hay trong một buổi học. Nếu ngời GV chú ý thì với mỗi hình thức tổ chức dạy học cũng có thể sử dụng dới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ: thảo luận nhóm có các biến thể là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm do thầy điều khiển hay HS tự điều khiển ...
1.6.6.2. Một số căn cứ lựa chọn phơng pháp dạy học.
Mỗi PPDH chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó đợc sử dụng phù hợp với thực tế dạy học. Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn PPDH:
- Mục đích dạy học chung và mục tiêu của môn học. - Đặc trng của môn học.
- Nội dung dạy học.
- Đặc điểm lứa tuổi và trình độ HS.
- Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bị). - Thời gian cho phép và thời điểm dạy học.
- Thế mạnh và hạn chế của mỗi phơng pháp. Có thể trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau:
1.6.6.3. Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng hoá các phơng pháp.
- Sử dụng PPDH thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẽ phát huy những mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của mỗi phơng pháp. Chúng ta đều biết rằng mỗi một phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng, không có phơng pháp nào là vạn năng. HS sẽ có điều kiện tiếp thu bài một cách thuận lợi khi GV lựa chọn đúng PPDH thích hợp với tiến trình bài giảng.
- Mỗi khi thay đổi PPDH là đă thay đổi cách thức hoạt động t duy của HS, thay đổi sự tác động vào các giác quan, giúp cho các em hứng thú hơn trong hoạt động học.
- Mỗi HS khác nhau thích ứng với những PPDH khác nhau. Sử dụng đa dạng các phơng pháp sẽ tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phơng pháp dạy của thầy với phơng pháp học của trò, tạo sự tơng tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp. Những dạng HS khác nhau sẽ lần lợt tìm thấy các tình huống có lợi trong các dạng hoạt động thích hợp với bản thân.
- Mỗi lần thay đổi phơng pháp là một lần GV đã tạo ra “cái mới”, nhờ thế sẽ tránh đợc sự đơn điệu, nhàm chán.
- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt động tích cực hơn.
- Dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, HS tiếp thu bài tốt hơn, sẽ thêm yêu mến môn học, tình cảm thầy trò ngày càng gắn bó.
- Trong xu hớng đổi mới PPDH nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả bài lên lớp hiện nay, dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp có rất nhiều ích lợi với cả thầy và trò. Tuy nhiên để đạt đợc thành công cần phải mạnh dạn làm thử và rút kinh nghiệm. Ngời thầy khi dạy học bằng sự đa dạng các phơng pháp sẽ phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực s phạm, sẽ không ngừng tự hoàn thiện mình và vơn lên trong cuộc sống.
1.7. Thực trạng việc dạy và học phần hoá học 8 của học sinh trong năm học 2010 - 2011.
Năm học 2010 - 2011, năm học thứ hai áp dụng chơng trình đổi mới hoá học 8 trên phạm vi toàn quốc, bên cạnh những thuận lợi thì việc dạy và học cũng gặp nhiều khó khăn, bất cập.
1.7.1. Thực trạng áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực. cực.
1.7.1.1. Điều tra thực trạng về vấn đề dạy học hoá học ở trờng THCS hiện nay.
* Mục đích điều tra: Điều tra nhằm mục đích khảo sát, định lợng việc đổi mới phơng pháp dạy học môn hoá học ở trờng THCS về các mặt:
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi dạy hoá học trong bối cảnh hiện nay.
- Tìm hiểu về việc nắm vững các phơng pháp dạy học.
- Khảo sát tính thờng xuyên vận dụng các phơng pháp dạy học theo h- ớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh nh thế nào.
- Tìm hiểu về tinh thần, thái độ và kết quả đạt đợc của học sinh khi học các tiết dạy có đổi mới phơng pháp dạy học.
- Thời gian: công việc điều tra đợc tiến hành từ 20/9/2011 đến 10/10/2011, khi đã hoàn chỉnh kết quả học tập của năm học 2010 - 2011.
- Địa điểm: Một số trờng THCS trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đợc lựa chọn theo vùng, miền: THCS Hoằng Khánh; THCS Hoằng Xuân;THCS Hoằng Trung; THCS Hoằng Trinh; THCS Hoằng Yến; THCS Nhữ Bá Sĩ, THCS Hoằng Trờng, THCS Tố Nh, THCS Hoằng Long.
- Đối tợng: Giáo viên THCS giảng dạy môn Hoá học. Trờng và số lợng điều tra:
THCS Hoằng Khánh : 2 ngời; THCS Hoằng Xuân : 2 ngời ;THCS Hoằng Trung : 3 ngời ; THCS Hoằng Trinh: 3 ngời ; THCS Hoằng Yến : 2 ngời; THCS Nhữ Bá Sĩ : 4 ngời , THCS Hoằng Trờng: 3 ngời, THCS Tố Nh: 2 ng- ời , THCS Hoằng Long: 3 ngời. Tổng cộng: 24 ngời.
- Phơng pháp điều tra: điều tra bằng các trả lời vào bảng câu hỏi (ở phụ lục) và trao đổi, trò chuyện với giáo viên.
1.7.1.2. Thực trạng về vấn đề dạy học hóa học ở trờng THCS hiện nay.
Đổi mới PPDH của GV, phơng pháp học tập của HS là một nội dung cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GD-ĐT phát động. Tuy nhiên, thực trạng PPDHHH ở trờng THCS hiện nay vẫn cha đáp ứng yêu cầu của việc dạy và học. Trên cơ sở nhiều nghiên cứu công bố gần đây, qua khảo sát một số giờ dạy môn Hóa học, qua phiếu điều tra và trao đổi trò chuyện với giáo viên của các trờng khảo sát. Chúng tôi nhận thấy một số vấn đề lớn:
- Hầu hết các trờng đều có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho dạy học, song với số lợng 1 đến 2 máy chiếu cho mỗi trờng THCS không đủ cho nhu cầu dạy học của giáo viên nhất là các đợt thao giảng.
- Dụng cụ hoá chất phục vụ cho dạy học hoá học: Phần lớn các trờng cha có phòng thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất phục vụ cho dạy học còn không đủ (80%); chất lợng còn hạn chế, hoá chất biến chất, dụng cụ sai qui cách, sai thông số kỹ thuật (40% cho là chất lợng kém; 35% cho chất lợng trung bình). Nên chất lợng giờ thực hành cha cao.
- Trong các tiết lên lớp, khá nhiều giáo viên có sử dụng thí nghiệm trên lớp song chỉ thỉnh thoảng sử dụng (70%), một số chỉ sử dụng trong tiết thao giảng mà thôi (25%), nguyên nhân do dụng cụ hoá chất kém chất lợng, việc chuẩn bị hoá chất, dụng cụ mất nhiều thời gian.
- Trong các tiết thực hành, phần lớn học sinh đợc thực hành trong các tiết thực hành tại phòng thí nghiệm (50% trả lời tất cả các tiết thực hành ; 20% trả lời khoảng 3/4 số tiết thực hành, 30% trả lời khoảng 1/2 số tiết thực hành) song hầu hết giáo viên cho rằng kết quả thực hành còn thấp do số học sinh đông, hoá chất, dụng cụ thiết, chất lợng kém, phòng thí nghiệm còn thiếu một số thiết bị phục vụ cơ bản nh: chậu rửa, tủ hút ...
- Phong trào tự làm đồ dùng học tập cha cao (khoảng 50% không làm đợc cái nào; 40% là đợc 1 cái)
- Sinh hoạt chuyên đề đổi mới PPDH nh tổ chức các hội thảo, thảo luận trong các trờng còn tha thớt, hầu hết trả lời sinh hoạt chỉ đợc 1 lần/học kỳ. Song cũng có một số trờng, nhất là các trờng công lập ở thành phố, thị xã sinh hoạt này đợc duy trì 2 lần/tháng song chất lợng còn thấp, còn mang tính hình thức.
- Mức độ nắm vững lý thuyết các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, đa số đều trả lời ở mức trung bình (80%), thậm chí có giáo viên còn trả lời không biết; nh vậy việc dạy học của giáo viên chủ yếu còn mang tính kinh nghiệm.
- Đa số các GV cha tổ chức hoặc tổ chức cha tốt các PPDH tích cực, hiện tợng “đọc - chép” còn phổ biến.
- Hầu hết trong các tiết học học sinh không đợc hoạt động nhóm và thảo luận, hình thức này chủ yếu đợc giáo viên sử dụng trong các tiết thao giảng, song việc lựa chọn số hoạt động nhóm, hình thức hoạt động nhóm còn mang tính phong trào, có những tiết số hoạt động nhóm quá nhiều, có những tiết hình thức hoạt động nhóm tơng tự nhau, có khi hoạt động nhóm nhng chỉ làm nhiệm vụ ghi lại kiến thức đã viết trong sách giáo khoa.
thầy và trò trên lớp, mà còn cho rằng chơng trình SGK quá dài, quá nặng đối với một tiết lên lớp.
- Đa số GV chỉ chú trọng đến các bài tập tính toán, rèn luyện cho HS làm các bài thi đối phó với bài thi quốc gia, rất ít khi kiểm tra HS trong việc thực hành thí nghiệm, kiểm tra kiến thức thực tế cuộc sống.
- Do việc dạy học cha chú trọng đến việc sử dụng các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, dạy học còn mang tính chất “dạy chay”, “đọc chép” nên đa số giáo viên cho rằng trong giờ học của mình thái độ của học sinh là bình thờng (60%); một số cho rằng thái độ học sinh thay đổi theo tiết học (25%); chỉ 15% cho rằng học sinh tích cực, hào hứng.
- Chất lợng học sinh học môn hoá học còn thấp, trung bình chung: 8% loại giỏi; 25% loại khá, còn lại là trung bình, yếu kém; chất lợng học sinh ở các trờng công lập cao hơn ngoài công lập, học sinh vùng thành phố, thị xã cao hơn ở vùng nông thôn, vùng núi.
- Các chế độ khuyến khích, đãi ngộ đối với GV giỏi, tích cực trong đổi mới PPDH còn nhiều vấn đề bất cập.
- Đời sống đại bộ phận GV còn nhiều khó khăn.
- Do phải làm nhiều việc khác nh: việc chăm sóc con cái, việc làm sổ sách, tham hỏi học sinh, hội họp, tham gia các hoạt động xã hội khá nhiều nên thời gian để đầu t cho chuyên môn của giáo viên còn hạn chế.
- Trình độ của HS không đồng đều giữa thành phố, nông thôn giữa các trờng, giữa các lớp trong trờng và HS trong một lớp, cũng gây khó khăn cho việc đổi mới PPDH.
Bên cạnh những khó khăn, bất cập thì dạy học trong thời đại ngày nay cũng có nhiều thuận lợi nh:
- Với nền kinh tế thị trờng, hội nhập nên các PPDH hiện đại trên thế giới nhanh chóng đợc cập nhật và triển khai ở Việt Nam.
- Xã hội ngày càng phát triển và giáo dục đã đợc Đảng, Nhà nớc và ngời dân quan tâm nhiều hơn.
GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở.
- Nhiều trờng học đã quan tâm nhiều đến việc đổi mới PPDH, các phong trào tích cực đợc triển khai nh: “dạy tốt, học tốt”, "Xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực", "Chống dạy học kiểu đọc - chép", "Chống dạy chay, học chay".
- Số lợng SGK, tài liệu tham khảo khá nhiều, phong phú về nội dung và hình thức.
1.7.2. Nguyên nhân khách quan và chủ quan, những mặt còn hạn chế.
* Về mặt chủ quan của GV và nhà trờng.
- Nhiều GV còn lúng túng trong việc thực hiện đổi mới PPDH: lý thuyết về các PPDH tích cực còn hạn chế, giáo án còn sơ sài, cha thể hiện đợc các b- ớc lên lớp, các hoạt động của GV và HS, phơng pháp dạy, học cho từng phần cụ thể.
- Dụng cụ, hoá chất trong nhà trờng còn thiếu, cha chuẩn. GV cha tích cực suy nghĩ tạo ra những cơ sở vật chất để nâng cao chất lợng giảng dạy. Nhiều bài giảng còn mang tính chất trừu tợng vì thiếu đồ dùng dạy học.
- Việc dạy học sử dụng các PPDH tích cực, tổ chức cho HS hoạt động trong giờ học, sử dụng các thiết bị trình chiếu, soạn bài giảng điện tử đòi hỏi GV tốn nhiều thời gian, công sức; trong khi dạy theo lối thông báo, minh hoạ, giảng giải thì nhàn hơn mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của kiểm tra đánh giá hiện nay.
- Chất lợng HS trong một lớp khá đa dạng , nên việc áp dụng các PPDH tích cực, tổ chức cho HS hoạt động, tổ chức các giờ học thực hành còn gặp nhiều khó khăn và thu đợc kết quả còn thấp.
* Về phía HS
- Kiến thức của HS còn hời hợt, thiếu vững chắc.
- HS tiếp thu kiến thức ở trên lớp còn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cách máy móc nên còn phải lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức của mình khi làm bài.
- Nhiều em HS cha chăm học, cha có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái; cha có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; cha biết phân bố thời gian học các môn một cách hợp lí.
- Kiến thức thực hành thí nghiệm, liên hệ với đời sống lao động sản xuất còn hạn chế nh:
+ Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phơng tiện kĩ thuật đơn giản.
+ Hạn chế về khả năng liên tởng, nhất là khi cần tìm những biểu hiện cụ thể trong đời sống thực tế của những khái niệm.
+ Hạn chế về khả năng t duy logic trong quá trình giải thích các hiện t- ợng.
+ Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề kĩ thuật. + Hạn chế về những thao tác thực hành thí nghiệm.
+ Hạn chế về việc khai thác thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Thực tế cho thấy, tình trạng học thụ động của HS không chỉ đơn thuần