Phân loại trình độ học sinh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 131 - 132)

Việc TN đợc tiến hành theo phơng pháp ĐC, chúng tôi đã tìm hiểu việc học tập của các em, thờng xuyên kiểm tra miệng, kiểm tra viết 10 - 15 phút để nắm bắt mức độ t duy của các em. Trao đổi với GV giảng dạy để tìm hiểu học lực của các em.

Về mặt tổ chức: Dựa vào thành tích học tập, chúng tôi phân chia một cách có điều kiện thành từng nhóm: Khá giỏi - trung bình - yếu. Trong quá trình phân chia, có lu ý đến đặc điểm tâm lý của HS, tuân theo những đặc điểm chung của hoạt động dạy học đối với các nhóm HS riêng biệt để từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy và đạt đợc việc chuyển HS sang nhóm khá hơn. Cụ thể nh sau:

Là các HS chỉ nắm bắt đợc các kiến thức đơn giản với điều kiện ôn tập nhiều lần. Có thể làm đựoc bài tập theo mẫu, cha giải quyết đuợc tình huống mới. HS của nhóm này có trí nhớ kém, ít khi xác định đúng bản chất các khái niệm,thờng mắc sai sót trong viết PTPƯ, ít khi phát hiện đợc những nguyên nhân của hiện tợng và biến đổi của hoá học.

Những HS này chỉ làm đợc các bài tập đơn giản, không biết phân tích các điều kiện của bài toán trong tình huống mới, trong giờ học sự chú ý của nhóm HS này chỉ đợc một thời gian đầu, sau đó lơ là, mất tập trung.

2. Nhóm thứ 2:

Có thể nắm nhanh và hiểu bản chất các vấn đề học tập nhng lại chóng quên, nhóm này có thể giải các bài tập tơng tự với mức độ cao hơn và đã xác định đợc các điều kiện, từng giai đoạn của bài toán, đã lý luận đợc quá trình giải nhng không thờng xuyên và hợp lý.

Các HS đã cụ thể hoá đợc các khái niệm, quy luật. Nhiều HS đã thay thế việc xác định khái niệm bằng việc mô tả khái niệm, hình dung đợc các quá trình xảy ra trong dung dịch nhng cha thật sự hiểu rõ. Viết đúng các PTPƯ, hiểu đúng bản chất các phản ứng, hiểu đúng bản chất các phản ứng song không thờng xuyên.

3. Nhóm thứ 3:

Là nhóm có mức độ nhận thức cao nhất, HS nhóm này tiếp thu dễ dàng, nhanh, hiểu, và nhớ và vận dụng đợc kiến thức và tình huống mới. Nhóm này hoàn thành tơng đối đầy đủ, đúng bài tập, biết liên hệ giữa nội dung bài học và kiến thức cũ, biết so sánh khái quát và hệ thống các vấn đề học tập.

Việc phân loại đợc tiến hành thông qua quá trình kiểm tra, thăm dò đặc điểm tâm lý, kiến thức, xử lý tình huống trên lớp.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w