Bài giảng về tiết lý thuyết

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 90)

Giỏo ỏn 2

Tiết 13 hóa trị (tiết 1)

1. Kiến thức : - Biết hoỏ trị của một số nguyờn tố và nhúm nguyờn tử

thường gặp .

- Nắm được quy tắc hoỏ trị và ỏp dụng làm một số bài tập.

2. Kỹ năng : - Tớnh hoỏ trị của một nguyờn tố khi biết CTHH của hợp

chất và húa trị của nguyờn tố kia ( nhúm nguyờn tử ).

- Lập CTHH khi biết hoỏ trị của 2 nguyờn tố hoặc nhúm nguyờn tử .

3. Thỏi độ : Giỳp HS yờu thớch mụn học để học tập tốt hơn .

II. ph ơng tiện dạy học : 1. Chuẩn bị:

GV: - Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK

HS: - Thuộc KHHH của một số nguyên tố ở bảng 1 trang 42 - Xem lại cấu tạo nguyên tử .

2. Nhóm phiếu học tập

Phiếu học tập số 1 ( Tổ chức cho 4 nhóm)

Xác định số nguyên tử của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử liên kết với Hiđro và oxi trong các hợp chất sau: NH3, HCl, H2SO4, SO2, CaO, Na2O

Phiếu học tập số 2 ( Tổ chức cho 4 nhóm) Từ CTHH chung của hợp chất: a b

x y A B

Trong đó :

A,B : là kí hiệu hoá học của nguyên tố. x, y là chỉ số của A,B

a, b là hóa trị của A, B

Em có nhận xét gì về a.x và b.y trong các CTHH sau: NH3, HCl, H2SO4, SO2, CaO, Na2O.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Phương phỏp nghiờn cứu (1) 2. Phương phỏp đàm thoại (2)

3. Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đề (3) 4. Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn. (4)

6. Hoạt động nhúm. (6)

IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. ổn định lớp (1 ): 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Vậy, hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

b. Các hoạt động chính:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hoá trị

một nguyên tố nh thế nào?( 10 ).

Phát phiếu học tập số 1 [6]

Yêu cầu HS thảo luận làm vào bảng nhóm

Giới thiệu quy ớc: H hoá trị I , O có hóa trị II.

Khẳng định : Căn cứ vào số nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử của nguyên tố khác → Hoá trị của nguyên tố đó ( Hóa trị đợc biểu thị bằng chữ số la mã) .

Yêu cầu HS tìm hóa trị của Clo và nitơ, SO4 trong CT: HCl

Học sinh quan sát lắng nghe.

Học sinh làm việc theo nhóm. đại diện

I- Hóa trị của một nguyên tố đợc xác định bằng cách nào?

- H có hoá trị I→ nguyên tử của nguyên tố khác liên kết đợc với bao nhiêu H thì nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu.

HCl: Cl có hóa trị I.

H2SO4: Nhóm SO4 có hóa trị II NH3 : N có hóa trị III

SO2: S có hoá trị IV CaO: Ca có hóa trị II. Na2O : Na có hóa trị I

và NH3, H2SO4 [3] Hớng dẫn HS xác định hoá trị của nguyên tử S, Ca, Na trong SO2, CaO, Na2O. [4] Nhận xét bổ sung và chốt kiến thức. nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - O có hoá trị II.

Hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác đợc xác định dựa vào khả năng liên kết của chúng với oxi

VD CuO: Cu có hóa trị II Hoạt động 2: Kết luận(5 ). ’ Vậy Hoá trị là gì? Hoá trị đợc xác định bằng cách nào ? [6] Cách ghi hoá trị? Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời.

Chiếu kết luận lên màn hình. Hớng dẫn cách tra cứu bảng 1,2 SGK/42 , 43. Thảo luận nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét - HS: Tra bảng hoá trị theo hớng dẫn. Kết luận :

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác .

- Hoá trị của H là I và O là II.

- Hoá trị đợc ghi bằng số La Mã.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hoá trị(10 ).

? Nêu công thức chung của hợp chất

[2]

Phát phiếu học tập số 2

Yêu cầu HS thảo

Công thức chung của hợp chất: A Bxa by

Trong đó :

A,B : là kí hiệu hoá học của nguyên tố.

x, y là chỉ số của A,B a, b là hóa trị của A, B Trong các CTHH

II- Quy tắc hoá trị

1- Qui tắc :

A Bxa by

A,B : là kí hiệu hoá học của nguyên tố.

x.a = y.b

Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên

luận làm vào bảng nhóm

Thế nào là biểu thức quy tắc hóa trị là gì?

Chiếu slide bài tập lên màn hình [5] Viết quy tắc hóa trị cho các công thức sau: Ca(OH)2, Ca(OH)2 , CO2. Nhận xét, sữa chữa

Suy lên bảng trình bày. HS khác nhận xét bổ sung.

tố kia . Ví dụ:

Trong công thức CO2 Theo quy tắc hóa trị ta có 1 x IV = 2 x II Ca(OH)2 : 1 x II = 2 x I CO2 : 1 x IV = 2 x II FeO : 1 x II = 1 x II Hoạt động 4. Cũng cố ( 5’):

Chiếu slide bài tập áp dụng.

Chốt kiến thức Học thuộc hoá trị của một số nguyên tố , nhóm nguyên tử trong bảng 1,2 trang 42, 43. Làm BT 1, 2, 3a, 4a SGK/ 37, 38. Học sinh quan sỏt và làm bài tập. Học sinh khỏc nhận xột bổ sung Bài tập : Hãy xác định hoá trị của (P, Ca) trog hợp chất sau: P2O5, CaCO3.

P Hoỏ trị V Ca Hoỏ trị II

Giỏo ỏn 3:

Tiết 14 HOÁ TRỊ (TIẾP THEO ) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :

Hiểu và ỏp dụng qui tắc hoỏ trị trong hợp chất cú 2 nguyờn tố hoặc hơp chất cú nhúm nguyờn tử

2. Kỹ năng :

Tớnh hoỏ trị của một nguyờn tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và húa trị của nguyờn tố kia ( nhúm nguyờn tử ).

Biết cỏch lập CTHH của hợp chất.

3. Thỏi độ:

Cẩn thận, chớnh xỏc, cú ý thức học tập nghiờm tỳc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị

HS : Thuộc hoỏ trị của một số nguyờn tố ở bảng /SGK 42 ,43.

GV : Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK

2. Nhúm phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

Cỏc nhúm hoạt động.

Nghiờn cứu cỏch tớnh húa trị của 1 nguyờn tố trong hợp chất theo quy tắc húa trị Áp dụng tỡm húa trị của Fe trong FeCl2, Fe2O3 (Biết Cl húa trị I, Oxi húa trị II)

Phiếu học tập số 2

Cỏc nhúm hoạt động.

Nghiờn cứu cỏch lập CTHH của hợp chất theo húa trị. Áp dụng lập CTHH của

a. Al(III) và SO4(II) b. S(IV) và Oxi

Phiếu học tập số 3

Cỏc nhúm hoạt động.

1. Húa trị của S trong SO3 là:

a III b. VI 2. CTHH của hợp chất tạo bởi: Canxi(II) và oxi(II) là: a. CaO b. Ca2O2

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Phương phỏp nghiờn cứu (1) 2. Hoạt động nhúm (2)

4. Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn. (4)

5. Sử dụng mụ hỡnh, hỡnh vẽ, sơ đồ, trỡnh chiếu. (5)

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp (1’):

2. Kiểm tra bài cũ đặt vấn đề bài mới (5 phỳt):

Hoỏ trị là gỡ? Hóy nờu quy tắc hoỏ trị?

3. Bài mới:

GV chiếu slide giới thiệu bài :

Nguyờn tử cú khả năng liờn kết với nhau. Hoỏ tri là con số biểu thị khả năng đú. Biết được hoỏ trị ta sẽ hiểu và viết đỳng cũng như lập được cụng thức hoỏ học của hợp chất.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1. Tỡm hiểu cỏch tớnh hoỏ trị của một nguyờn tố(10’)

- GV: Hướng dẫn HS cỏch tớnh hoỏ trị của Fe trong hợp chất FeCl3.[4]

Chiếu slide phiếu học tập số 1. [2]

Chiếu bài làm của cỏc nhúm, gọi nhúm khỏc nhận xột - GV: Nhận xột và bổ sung . Vớ dụ: Xỏc định húa trị của Fe trong cỏc hợp chất sau: FeCl2 , - HS: Thực hiện cỏc bước theo hướng dẫn của GV.

Thảo luận và làm vào bảng nhúm.

Nhận xột, bổ sung

II- QUY TẮC HOÁ TRỊ :

2. Vận dụng :

a. Tớnh hoỏ trị của một nguyờn tố: Vớ dụ: Tớnh hoỏ trị của Fe trong hợp chất FeCl3, Cl(I)

Bg: Gọi hoỏ trị của Fe là a 1.a = 3. I → 3. 3 1 I a= = →Fe là hoỏ trị III

Vận dụng: Gọi a là hoỏ trị của Fe

FeCl2→1.a = 2 . I → a = II

Fe cú húa trị II trong hợp chất (FeCl2)

Fe2O3 .

Nờu cỏc bước xỏc định húa trị.

Nhận xột kết luận:

Học sinh nờu cỏc bước xỏc định húa trị.

Học sinh khỏc nhận xột bổ sung.

Fe2O3→2.a = 3 . II

a =3 Fe cú húa trị III trong hợp chất Fe2O3

KL: Cú 3 bước tỡm húa trị. - Gọi húa trị nguyờn tố cần tỡm là a.

- Viết biểu thức quy tắc húa trị - Suy ra húa trị của nguyờn tố cần tỡm

Hoạt động 2. Lập cụng thức hoỏ học của hợp chất theo hoỏ trị(25’)

Chiếu slide cỏc bước lập cụng thức hoỏ học của hợp chất khi biết húa trị cỏc nguyờn tố. Hướng dẫn HS lập CTHH của nitơ IV và oxi. [4]

Chiếu slide phiếu học tập số 2. Yờu cầu HS làm trong 2 phỳt

Gọi HS nờu cỏc bước giải và lờn bảng thực hiện. [3] - GV: Nhận xột - HS: Theo dừi và thực hiện theo cỏc bước GV hướng dẫn: Học sinh làm theo hướng dẫn - HS: Nờu cỏc bước giải. Và 2 HS lờn bảng làm phiếu học tập số 2 Học sinh khỏc nhận xột bổ sung. b) LẬP CễNG THỨC CỦA HỢP CHẤT THEO HOÁ TRỊ * Cỏc bước lập cụng thức hoỏ học 1- Gọi CTTQ: A Bxa yb

2-Ap dụng QTHT: a.x = b.y

3- Lập tỷ lệ: ' ' x b b y = =a a =>x, y => CT đỳng cần tỡm. Vớ dụ : Lập cụng thức hoỏ học của hợp chất tạo bởi nitơ IV và oxi 1- Gọi CTTQ: N OxIV yII 2- Ap dụng QTHT: a.x = b.y => IV. x = II . y =>xy = IVII = 12 => x =1; y = 2. =>Cụng thức cần lập : NO2. 1Gọi CTTQ: III( 4)II x y Al SO

2.Ap dụng QTHT: III.x = II.y 3. xy = IIIII = 23 =>x = 2 , y = 3

- GV: Chốt kiến thức và lưu ý một số vấn đề về quy tắc húa trị (chiếu slide lưu ý)

Học sinh trỡnh bầy lờn bảng. Học sinh khỏc nhận xột bổ sung 4.Vậy cụng thức : Al2(SO4)3 1- Gọi CTTQ: SxIVOyII 2- Ap dụng QTHT: a.x = b.y => IV. x = II . y =>xy = IVII = 12 => x =1; y = 2. =>Cụng thức cần lập :SO2. Lưu ý một số vấn đề + Nếu a = b thỡ x = y = 1 + Nếu a khỏc b và tỉ lệ a: b ( tối giản ) thỡ x=b, y=a

+ Nếu a: b chưa tối giản thỡ giản ước để cú a’: b’và lấy x=b’,y=a’

Hoạt động 3. Củng cố (5 phỳt):

Chiếu grap kiến thức trong tõm của toàn bài.

Chiếu slide phiếu học tập số 3 hướng dẫn học sinh làm và làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38. Dặn cỏc em ụn tập lại kiến thức chuẩn bị luyện tập.

Cỏc bước lập cụng thức của hợp chất B1 : Đặt cụng thức dạng chung A Bxa yb B2: Áp dụng QTHT: a.x = b.y B3: Lập tỷ lệ: ' ' x b b y = =a a =>x, y => CT đỳng cần tỡm.

Giỏo ỏn số 4

Tiết 18 Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiết 1) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :

Biết được phản ứng hoỏ học là một quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc

Biết được bản chất của phản ứng hoỏ học là sự thay đổi về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử làm cho phõn tử này biến đổi thành cỏc phõn tử khỏc .

2. Kỹ năng :

- Rốn luyện cho HS kỹ năng viết phương trỡnh chữ.

- Phõn biệt được cỏc chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoỏ học .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Chuẩn bi

Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoỏ học giữa khớ hiđro và khớ oxi tạo thành nước.

2. Nhúm piếu học tập

Phiếu học tập số 1

Nhúm 1,2: Nghiờn cứu hiện tượng cú phản ứng húa học xảy ra, lấy vớ dụ và mụ tả bằng PƯHH.

Nhúm 3,4: Nghiờn cứu diễn biến của phản ứng húa học, giải thớch hiện tượng khi cho S chỏy trong Oxi

Phiếu học tập số 2

Một thanh sắt để lõu ngoài khụng khớ là hiện tượng vật lý hay hiện tượng húa học? vỡ sao? Nếu là hiện tượng húa học chỉ ra chất tham gia, chất sản phẩm. Viết

phương trỡnh chữ cho phản ứng

Phiếu học tập số 3

- Viết phương trỡnh chữ của:

a. Kẽm chỏy trong khụng khớ tạo ra kẽm oxit.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Phương phỏp nghiờn cứu (1) 2. Hoạt động nhúm (2)

3. Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đề (3) 4. Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn. (4)

5. Sử dụng mụ hỡnh, hỡnh vẽ, sơ đồ, trỡnh chiếu. (5) 6. Phương phỏp đàm thoại gợi mở (6)

IV

. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp (1’) : 2. Kiểm tra bài cũ (7’):

HS1: Hiện tượng vật lớ là gỡ ? Hiện tượng hoỏ học là gỡ ? Cho vớ dụ minh hoạ.

HS2: Sữa bài tập 2 SGK/47.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề bài mới:

Tại sao củi cú thể chỏy được? Tại sao kim loại lại bị ăn mũn? Bản chất của nú là gỡ? Ta đi vào nghiờn cứu bài học hụm nay

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài dạy

Hoạt động 1. Định nghĩa phản ứng hoỏ học(15’).

Dựa vào đõu mà ta cú thể phõn biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng húa học.

[6]

Thế nào là phản ứng hoỏ học ? [3]

Thế nào là chất phản ứng. chất sản phẩm.

Học sinh thảo luận trả lời. Học sinh khỏc nhận xột bổ sung. Rỳt ra định nghĩa về PƯHH I-Định nghĩa. - Phản ứng hoỏ học là quỏ trỡnh biến đổi từ chất này thành chất khỏc

- Chất ban đầu(biến đổi trong phản ứng) gọi là chất phản ứng - Chất sinh ra sau phản ứng gọi là sản phẩm

Chiếu VD lờn màn hỡnh:

Xđ chất tham gia và chất sản phẩm? [1]

Yờu cầu HS viết phương trỡnh chữ cho phản ứng đường phõn huỷ thành than và nước. Cho HS đọc cỏc phản ứng trờn. Nghe giảng. 3 HS lờn bảng làm, cỏc HS khỏc theo dừi và nhận xột đioxit (1) - Kẽm + axitclohiđric → kẽm clorua +khớ hiđro (2)

Chất tham gia lưu huỳnh và oxi(1), kẽm(2)

Chất sản phẩm lưu huỳnh đioxit(1), kẽm clorua và khớ hiđro(2)

Hoạt động 2.Diễn biến của phản ứng hoỏ học(14’).

Cho HS quan sỏt h.2.5 và hỏi: [5]

1.Trước phản ứng (hỡnh a) cú những phõn tử nào ? 2. Cỏc nguyờn tử nào liờn kết với nhau ?

3.Trong phản ứng ( hỡnh b): cỏc nguyờn tử nào liờn kết với nhau ? 4. So sỏnh số nguyờn tử H và O trong phản ứng b và trước phản ứng a ? 5. Sau phản ứng cú cỏc phõn tử nào ?

Cỏc nguyờn tử nào liờn kết với cỏc nguyờn tử nào ?

Yờu cầu HS rỳt ra kết luận về diễn biến của phản ứng hoỏ học ?

Quan sỏt và trả lời Học sinh khỏc nhận xột bổ sung.

Đưa ra kết luận diễn biến của phản ứng húa học. Nhận xột số nguyờn tử mỗi nguyờn tố trước và sau phản ứng.

II- Diễn biến của phản ứng hoỏ học.

- Trong phản ứng hoỏ học chỉ cú liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc - Hai phõn tử Hiđro , 1 phõn tử Oxi.

- 2H liờn kết với nhau; 2O liờn kết với nhau.

- Trong phản ứng cỏc nguyờn tử chưa liờn kết với nhau

- Số nguyờn tử H và O ở a bằng số nguyờn tử H ở b. - Sau phản ứng cú cỏc phõn tử nước ( H2O) tạo thành.

- 1O liờn kết với 2H.

- Số nguyờn tử mỗi loại khụng thay đổi. Liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi

Hoạt động 3: Cũng cố( 8 phỳt)

- HS nhắc lại cỏc kiến thức chớnh của bài.

GV chốt kiến thức hướng dẫn học sinh làm bài tập và học bài về nhà. - Chiếu slide phiếu học tập số 3

- Làm bài tập 1,2,3 trang 50 SGK.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w