Giỏo ỏn 8: Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH 1.
TÍNH CHẤT NểNG CHẢY CỦA CHẤT - TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP. A.MỤC TIấU
1.Kiến thức :
- Hs làm quen và biết cỏch sử dụng một số dụng cụ phũng thớ nghiệm - Biết được một số thao tỏc làm thớ nghiệm đơn giản .
- Nắm được 1 số qui tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm .
2.Kĩ năng .
- Rốn kĩ năng thực hành :Đo nhiệt độ núng chảy của pafin ,của lưu huỳnh
Biết cỏch tỏch riờng cỏc chất từ hỗn hợp .
3Thỏi độ.
- Giỏo dục ý thức nghiờm tỳc,an toàn,đức tớnh cẩn thận,kiờn trỡ khi làm thớ nghiệm .
- Giữ vệ sinh trong phũng học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Dụng cụ : 2 nhiệt kế - Đốn cồn
- Cốc thuỷ tinh. - Giấy lọc và phễu - Ống nghiệm
- Hoỏ chất: - Lưu huỳnh ,parafin,muối ăn.
HS: - Hỗn hợp muối ăn và cỏt, nước sạch, bảng tường trỡnh theo mẫu: STT Tờn thớ nghiệm Hiện tượng quan sỏt được Kết quả thớ nghiệm
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương phỏp nghiờn cứu bằng thớ nghiệm (1) 2. Hoạt động nhỳm (2)
3. Phương phỏp nờu vấn đề và giải quyết vấn đề (3)
1. Ổn định lớp: 1 phỳt
2 . Kiểm tra bài cũ : 4 phỳt
Chất tinh khiết khỏc với chất hỗn hợp về thành phần và tớnh chất như thế nào ?
Trả lời:Về thành phần :
- Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất : nước cất
- Hỗn hợp : Gồm nhiốu chất trộn lẫn:nước tự nhiờn. Về tớnh chất :
- Chất tinh khiết: Cú tớnh chất nhất định khụng đổi . - Hỗn hợp : Khụng cú tớnh chất nhất định
3
. Bài mới.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu″Một số quy tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm và cỏch sử dụng dụng cụ, hoỏ chất”.(8 phỳt)
Mục tiờu: HS nắm được một số quy tắc an toàn và cỏch sử dụng dụng cụ , hoỏ chất trong thớ nghiệm.
HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Nội dung.
Gv nờu mục tiờu của bài thực hành,yờu cầu Hs đọc phụ lục 1 (154)
*GV giới thiệu một số dụng cụ TN, và số kớ hiệu nhón đặc biệt ghi trờn cỏc lọ hoỏ chất độc, dễ nổ, dễ chỏy… Hướng dẫn 1 số thao tỏc lấy hoỏ chất (lỏng, bột,) chõm, tắt đốn cồn, đun hoỏ chất lỏng ? Học sinh đọc phần phụ lục 1 trong SGK để nắm được 1 số qui tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm . HS quan sỏt , ghi nhớ. HS lắng nghe, quan sỏt. ghi nhận. HS quan sỏt ghi nhận 1 số thao tỏc cơ bản khi lấy hoỏ
I.Một số quy tắc an toàn.
(SGK-154) 2.Cỏch sử dụng hoỏ chất. 2.Cỏch sử dụng hoỏ chất. - Khụng dựng tay trực tiếp cầm hoỏ chất. - Khụng đổ hoỏ chất dựng thừa trở lại lọ chứa ban đầu.
- Khụng dựng hoỏ chất khi khụng biết rừ đú là loại hoỏ chất gỡ?
Yờu cầu học sinh rỳt ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng hoỏ chất?
chất …
HS rỳt ra kết luận:
hoỏ chất.
Hoạt động 2: Tiến hành thớ nghiệm: (20 phỳt)
Mục tiờu: Biết làm thớ nghiệm:theo dừi sự núng chảy của một số chất.Tỏch riờng chất từ hỗn hợp muối ăn và cỏt. Ghi tường trỡnh.
HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Nội dung.
Hướng dẫn HS thực hiện cỏc thao tỏc theo thứ tự .
Yờu cầu Hs quan sỏt trả lời cõu hỏi:
- Parafin núng chảy khi nào?
- Khi nước sụi thỡ lưu huỳnh đó núng chảy chưa?
- So sỏnh nhiết độ núng chảy của cỏc chất. Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hiện tượng
→ Ghi lại cỏc hiện tượng vào bảng nhúm. - So sỏnh chất rắn thu được ở đỏy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu ?. Nhận xột bổ sung và chốt kiến thức.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn.
1. Dựng thỡa lấy hoỏ chất lấy 1 ớt S vào ống nghiệm .
2. Lấy 1 ớt parafin vào ống nghiệm.
3.Cho cả 2 ống no vào cốc thuỷ tinh đựng nước. Cắm nhiệt kế vào cốc rồi đun núng cốc. Đọc to khi parafin núng chảy. →Rỳt ra nhận xột: parafin núng chảy ở nhiệt độ 42o .
- Khi nước sụi (1000 C) S chưa núng chảy.
⇒ S cú nhiệt độ núng chảy lớn hơn 100o C. HS nờu kết luận:
Cỏc nhúm tiến hành thớ
1.Thớ nghiệm 1:Theo dừi sự núng chảy của cỏc chất paraffin,lưu huỳnh
*Tiến hành:SGK.
+ Nhận xột :
- Parafinnúng chảy ở nhiệt độ 420C.
- S cú nhiệt độ núng chảy 1130C.
+ Kết luận :Cỏc chất khỏc nhau cú nhiệt núng chảy khỏc nhau
2.Thớ nghiệm 2:Tỏch riờng chất từ hỗn hợp cỏt và muối *Tiến hành: SGK.
nghiệm dưới sự hướng dẫn:
*Hs so sỏnh ,rỳt ra kết luận:
ăn sạch (tinh khiết) khụng cũn lẫn cỏt.
Hoạt động 3: Tường trỡnh và vệ sinh: (10 phỳt)
- GV yờu cầu Hs làm tường trỡnh theo nhúm. Mỗi nhúm cử 1 đại diện làm vệ sinh,rửa dụng cụ cho nhúm.
-Bản tường trỡnh (Hs cần trỡnh bày như sau:)
TT Tờn thớ nghiệm Cỏch tiến hành thớ nghiệm Hiện tượng quan sỏt được Giải thớch kết quả thớ nghiệm 1 Theo dừi sự núng chảy của parain. - Lấy 1ớt S và paraffin Cho vào 2 ống nghiệm. -Đặt đứng 2 ống nghiệm và nhiệt kế vào 1 cốc nước ,đun núng. -Parafin núng chảy khi nước chưa sụi(k, 42oC). -Nước sụi S chưa núng chảy (to nc của S là 113oC). Do paraffin,lưu huỳnh cú tonc khỏc nhau. 2 Tỏch riờng chất ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cỏt. Cho hỗn hợp muối ăn và cỏt vào nước khuấy đều.Lọc lấy nước muối rồi đun sụi cho nước bốc hơi.
-Cỏt giữ lại trờn giấy. -Nước bốc hơi ;chất cũn lại trong ống nghiệm là muối. Do cỏt khụng tan trong nước,muối tan,thu được dd muối .Nước bay hơi ở 100oC,
muối núng chảy ở to
cao(1450oC)
Hoạt động 4: Cũng cố (2 phỳt)
GV nhận xét giờ thực hành: + Ưu điểm: + Nhược điểm Hướng dẫn học sinh hoạt động về nhà.
2.3. Xây dựng hệ thống BàI TậP hoá học LớP 8 chơng trình hoá học THCS theo hớng tích cực hóa nhận thức của HS.
2.3.1. Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu cơ bản của bài tập hoá học ở trờng phổ thông
2.3.1.1. Mục đích.
Tuỳ theo theo NDDH, thời gian làm bài, trình độ HS mà bài tập do GV đa ra có mục đích khác nhau:
- Bài tập gây tình huống có vấn đề yêu cầu HS nghiên cứu, giải quyết. - Bài tập để khắc sâu kiến thức cơ bản cho HS.
- Bài tập để ôn tập kiến thức.
- Bài tập để kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức, t duy của HS. trình độ s phạm của GV.
- Bài tập rèn luyện t duy cho HS.
2.3.1.2. ý nghĩa.
- Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng đ- ợc kiến thức vào việc giải bài tập, HS mới nắm đợc kiến thức một cách sâu sắc.
- Ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất.
- Rèn luyện kỹ năng hoá học nh cân bằng PTPƯ, tính toán theo công thức hoá học và phơng trình hoá học ... Nếu là bài tập TN sẽ rèn luyện kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trờng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và thao tác t duy.
- Phát triển ở HS các năng lực t duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh và sáng tạo.
- Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học hoá học. Bài tập TN còn có tác dụng rèn luyện văn hoá loa động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc).
2.3.1.3. Hình thức.
Bài tập hoá học có thể ra dới hai hình thức cơ bản:
- Hình thức tự luận: bài tập đợc ra dới dạng các câu hỏi yêu cầu HS phải trình bày dới dạng bài viết bằng chính ngôn ngữ của HS trong khoảng thời gian đã định trớc.
- Hình thức trắc nghiệm khách quan: là dạng bài tập cho dới dạng câu hỏi và có sẵn các phơng án trả lời, yêu cầu HS cần chọn phơng án trả lời đúng.
- Hình thức trắc nghiệm-tự luận ngắn gọn: là dạng bài tập cho dới dạng câu hỏi có sẵn các phơng án trả lời, yêu cầu HS cần chọn phơng án trả lời đúng và ghi cách giải ngắn gọn (áp dụng phơng pháp giải nhanh) .
Hoặc dựa vào kiến thức cần ôn tập, củng cố , rèn luyện mà chia ra các hình thức:
- Bài tập định tính. - Bài tập định lợng. - Bài tập thực nghiệm.
Ngoài ra dựa vào phơng pháp cần rèn luyện thành kỹ năng kỹ xảo cho học sinh giải nhanh bài tập mà chia ra các phơng pháp:
- Phơng pháp bảo toàn nguyên tố - Phơng pháp bảo toàn khối lợng - Phơng pháp biện luận chất d - Phơng pháp đờng chéo
.. ………
- Tổng hợp một số loại phơng pháp
Nếu dựa vào đơn vị kiến thức cần ôn luyện cho học sinh mà chia ra các loại bài tập theo chuyên đề:
.. ………
2.3.1.4. Yêu cầu của bài tập.
Bài tập cho HS có các mức độ kiểm tra, rèn luyện các kỹ năng t duy tuỳ thuộc vào MTDH của từng phần cụ thể. Với các mức độ: Biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá
Coi trọng các bài tập nhằm nắm vững hệ thống khái niệm cơ bản của hoá học, không nặng về học thuộc lòng.
Chú ý về các năng lực thực hành vận dụng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, coi đó là sự thể hiện của sự phát triển tiềm lực trí tuệ của HS.
Bài tập hoá học cần bám sát nội dung kiến thức cơ bản của sách giáo khoa, câu hỏi và yêu cần rõ ràng, không lắt léo và không ở mức độ sau diễn cao.
2.3.2. Hệ thống câu hỏi bài tập tổng hợp phần hoá học lớp 8 - thcs lớp 8 - thcs
2.3.2.1. Các dạng bài tập .
2.3.2.1. Câu hỏi bài tập định tính.
Trong phần hoá lớp 8 có thể chia các bài tập định tích thành những dạng sau:
Dạng 1. B i tà ập cú liờn quan đến tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính dẫn điện, tính cứng, tính tan ...
Dạng 2. Các bài tập liên quan đến tính chất hoá học:
Ho n th nh chuà à ỗi phản ứng, viết PTPƯ; xác định sản phẩm phản ứng , nêu hiện tợng xảy ra, các bài tập nhận biết, tách, loại, điều chế ...
Dạng 3. Các bài tập thực nghiệm.
- Dựa vào sơ đồ dụng cụ, thiết bị điều chế để xác định điều chế chất nào?, giải thích vì sao?, viết phản ứng xẩy ra; hoặc vẽ sơ đồ thiết bị điều chế một chất nào đó và giải thích.
- Giải thích các hiện tợng thực tế, các ứng dụng thực tế của các chất. - Nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng theo mô tả thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm trực tiếp.
2.3.2.2. Bài tập định lợng.
Dạng 1.B i tà ập áp dụng định luật bảo to n khà ối lượng Dạng 2. Các bài tập trình theo CTHH
- Các bài tập tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí - Các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
- Cỏc bài tập cú liờn quan đến tớnh khối lượng chất tham gia và chất tạo thành
- Cỏc bài tập cú liờn quan đến tớnh thể tớch chất khớ tham gia và tạo thành
2.3.2.3. Câu hỏi, bài tập 2.3.2.3.1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Tính chất hoá học của oxi là: A- Tác dụng với kim loại
B- Tác dụng với phi kim C- Tác dụng với hợp chất *D- Cả 3 tính chất trên Câu 2 : Sự oxi hóa là:
A- Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B- Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim. *C - Sự tác dụng của oxi với 1 chất.
D- Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học. Câu 3 : Sự cháy là:
*A -Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
B - Sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng C - Sự oxi hoá không toả nhiệt và phát sáng D - Sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng Câu 4: Sự oxi hoá chậm là:
A- Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
*B -Sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng C - Sự oxi hoá không toả nhiệt và phát sáng D -Sự cháy có toả nhiệt và phát sáng
Câu 5 : Phản ứng hoá hợp là:
*A - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
B - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất sản phẩm
C - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
D - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất tham gia đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
Câu 6 : Phản ứng phân huỷ là:
A- Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
B- Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất tham gia.
*C - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
D - Là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất tham gia đợc tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
A- Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
B- Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. C- Hợp chất đợc tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó. *D - Cả A, B, C đúng.
Câu 8 : Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A- Hai oxit axit và 3 oxit bazơ
* B - Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C - Một oxit axit và 4 oxit bazơ D - Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 9: Cho oxit sau: Al2O3. Cách gọi tên đúng là: A- DiNhôm TriOxit
B- Nhôm (III) Oxit * C - Nhôm Oxit
D - Cả 3 cách đều đúng
Câu 10 : Một oxit của Lu huỳnh có khối lợng mol là 64 gam và có thành phần % của lu huỳnh trong đó là 50%. Công thức hoá học của oxit đó là:
*A- SO2 B- SO3 C- S2O D- SO4
Câu 11: Một oxit của Lu huỳnh có khối lợng mol là 80 gam và có thành phần % của lu huỳnh trong đó là 40%. Công thức hoá học của oxit đó là:
A- SO2 *B- SO3 C- S2O D- SO4
Câu 12: Một oxit của Photpho có khối lợng mol là 142 gam và có thành phần % của photpho trong đó là 43,66%. Công thức hoá học của oxit đó là:
*A- P2O5 B- PO3 C- P2O3 D- PO4
Câu 13: Khi cho 3,1 gam Photpho tác dụng vừa đủ với Oxi, lợng P2O5 tạo thành sau phản ứng là:
A, 6,2 gam *B, 7,1 gam C, 12,6 gam D, 14,2
gam
Câu 14: Để điều chế đợc 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, ngời ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
a, 122,5 gam*b, 24,5 gamc, 36,75 gamd, 87,35 gam
Câu 15: Để điều chế đợc 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, ngời ta cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4?
a, 122,5 gamb, 55,2 gam c, 36,75 gam*d, 94,8 gam a
2.3.2.2.2. Bài tập tự luận:
Bài 1: Tìm khối lợng của nguyên tố Na và O trong 50g Na CO2 3. Hớng dẫn giải:
Khối lợng mol của Na CO2 3:
2 3 Na CO M = 2.23+ 12+ 16.3= 106 (g) Na m =2.23.50