Kết luận chơng III

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 144 - 156)

Trong chơng trình này chúng tôi đã trình bày của việc triển khai quá trình TNSP để đánh giá hiệu quả cũng nh khẳng định tính khả thi của phơng án TN. Sau đây là những vấn đề đạt đợc:

+ Toàn bộ đợt TNSP chúng tôi đã TN ở 4 trờng THCS, dự 16 giờ ở lớp 8, dạy 8 tiết ở các lớp TN và ĐC. Tôi đã biên soạn 2 giáo án TN. Số lớp thực nghiệp s phạm là 8. Tổng số HS tham gia 197 em. Trong đó có 98 HS thuộc lớp TN, số GV TN là 4, chấm tổng số bài kiểm tra là 394 bài

+ Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả TNSP.

Từ các bảng số liệu và đờng luỹ tích ở trên nhận thấy chất lợng nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của lớp TN có tiến bộ hơn nhiều so với lớp ĐC, điều này thể hiện ở mấy điều sau:

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN qua các bài kiểm tra cao hơn lớp ĐC.

- % HS đạt khá giỏi ở các lớp TN cao hơn lớp ĐC, còn % HS yếu kém của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

- Đờng luỹ tích của lớp TN đều nằm phía bên phải đờng luỹ tích của lớp ĐC. Chứng tỏ chất lợng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- % HS đạt khá giỏi ở các lớp TN cao hơn lớp ĐC, còn % HS yếu kém của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

- Đờng luỹ tích của lớp TN đều nằm phía bên phải đờng luỹ tích của lớp ĐC. Chứng tỏ chất lợng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết luận

1. Những công việc đã làm

Trong quá trình hình thành đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề

a. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

- Quá trình dạy học và các nguyên tắc dạy học, các PPDH truyền thống, các PPDH tích cực, mối quan hệ giữa các PPDH.

- Lý thuyết về bài tập hoá học.

b. Tìm hiểu tình trạng sử dụng các PPDH nói chung, vận dụng các PPDH tích cực nói riêng.

c. Thiết kế 8 giáo án theo hớng tích cực hoá ngời học. d. Thực nghiệm s phạm.

+ Toàn bộ đợt TNSP chúng tôi đã TN ở 4 trờng THCS, dự 16 giờ ở lớp 8, dạy 8 tiết ở các lớp TN và ĐC. Tôi đã biên soạn 2 giáo án TN. Số lớp thực nghiệp s phạm là 8. Tổng số HS tham gia 197 em. Trong đó có 98 HS thuộc lớp TN, số GV TN là 4, chấm tổng số bài kiểm tra là 394 bài

2. Kết luận

Từ những việc đã làm chúng tôi rút ra những kết luận sau

a. Những kết quả đã đạt đợc.

* Hình thức tổ chức dạy học mới đã gây hứng thú và lôi cuốn các hoạt động tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả bề rộng và bề sâu. Từ đó chất lợng học tập của HS đợc nâng lên rõ rệt cả diện đại trà và mũi nhọn.

*Việc thiết kế bài giảng theo hớng vận dụng các PPDH tích cực đã có tác dụng phát triển các năng lực nhận thức, t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và kỹ năng chuyển từ t duy lý thuyết sang t duy thực hành cho mọi đối tợng HS.

* áp dụng các PPDH tích cực đã có tác dụng lôi cuốn nhiều đối tợng HS vào quá trình học tập, gây hứng thú và tạo động cơ tích cực cho HS trong học tập.

* Thuận lợi: Khi áp dụng các phơng pháp học tập tích cực, HS đợc hoạt động nhiều trong việc tiếp nhận tri thức, HS không bị gò bó, tự do phát triển t duy bài học, đợc trao đổi nhiều với bạn học, GV rất đợc HS ủng hộ, HS học tập nhiệt tình và đạt kết quả tốt.

* Khó khăn: GV phải hiểu rõ về các PPDH tích cực và sự kết hợp các PPDH đó, từ đó mới xây dựng các bài soạn, các bài tập và câu hỏi.

Trớc khi thực hiện dạy học thì GV phải phân hoá trình độ HS, phải nắm bắt rõ tình hình học tập cũng nh các đặc điểm tâm lý của các em thì mới phân loại đợc chính xác, mới tìm PPDH phù hợp đối tợng, đây là một công việc khó khăn, cần sự kiên trì, chịu khó của GV.

3. Đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi thấy: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH nói chung và việc sử dụng các PPDH tích cực nói riêng, chúng tôi có một số đề xuất sau:

1. Sách giáo khoa cần bổ sung thêm một số bài đọc thêm về thực tiễn nh: ứng dụng, lịch sử hoá học, qui trình sản xuất thực tế, hiện đại.

2. Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc tăng cờng cơ sở vật chất trờng học, tạo điều kiện tốt để GV đợc học tập, vận dụng các PPDH tích cực một cách thờng xuyên, có hiệu quả. Tổ chức các kỳ thi dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, thiết kế các bài giảng mẫu, nhân rộng các thành quả đạt đợc.

3. Cần tăng cờng số lợng và chất lợng của các bài tập theo các mức độ nhận thức khác nhau để phát triển t duy cho các đối tợng HS.

4. Mở rộng việc nghiên cứu PPDH chú ý tới hoạt động độc lập, t duy sáng tạo của HS.

Tóm lại: Từ việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi khẳng định hớng đi của đề tài là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với hớng đổi mới PPDH hiện nay.

Tác giả hy vọng rằng sau này sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Cuối cùng do điều kiện thời gian có hạn, việc thể hiện nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên mục đích s phạm mà đề tài đặt ra là đúng đắn và thiết thực, nếu có điều kiện có thể tiến hành với các phần học khác trong chơng trình với quy mô rộng rãi hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh

trong quá trình dạy học. Bộ giáo dục -Vụ giáo viên - 1995

2. Dạy và học tích cực, Một số phơng pháp và kĩ thuật dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo dự án Việt Bỉ .NXB. ĐHSP Hà Nội 2010

3. Trần Bá Hoành. Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình, sách giáo khoa. NXB ĐHSP Hà Nội 2006.

4. Nguyễn Cơng. Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải

quyết vấn đề trong dạy học ở trờng phổ thông. Kỷ yếu hội thảo khoa

học đổi mới PPDH các môn KHTN ở trờng THPT - Hà Nội, 1995 5. Nguyễn Cơng. Phơng pháp dạy hoá học và thí nghiệm hoá học.

NCBGD - 1999

6. Nguyễn Cơng. Phơng pháp dạy hoá học ở trờng phổ thông và đại

học. Một số vấn đề cơ bản. NCBGD - 1999

7. Nguyễn Cơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh.” Thực trạng về ph-

ơng pháp dạy học hoá học ở các trờng THPT”(Kỷ yếu hội thảo khoa

học: đổi mới PPDH theo hớng hoạt động hoá ngời học). ĐHSP- ĐHQG, Hà Nội - 1995.

8. Cao Cự Giác - Thiết kế bài giảng Hóa học THCS - NXB Hà Nội

9. Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học THCS. NXB Giáo dục Việt Nam, 2006

10. Lê Xuân Trọng – Nguyễn Cơng - Đỗ Tất Hiển. Hóa học 8 – NXBGD 2006.

11. Phân phối chơng trình Hóa học – NXBGD 2011.

12. Trần Kiều. Về đổi mới PPDH ở trờng phổ thông. NCNG số 5 – 1995 13. Khavlamop I.F. Phát huy tính tích cực học tập ở học sinh nh thế nào?

14. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học nêu vấn đề bộ môn hoá học. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia định hớng phát triễn hoá học Việt Nam về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 4/2000.

15. Lê Văn Năm . Tạo tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm có

biểu diễn trong giảng dạy hoá học. NCGD số 9 - 1997

16. Lê Văn Năm. Dạy học phân hoá nêu vấn đề trong giảng dạy bộ môn

hoá học. Tạp chí giáo dục - số 11, năm 2004

17. Lê Văn Năm. Dạy học nêu vấn đề. Lý thuyết và ứng dụng. NXB đại học quốc gia Hà Nội.2007

18. Ngô Ngọc An. Rèn luyện kĩ năng giải toán Hoá học 8. NXBGD 19. Ngô Ngọc An - Đỗ Tất Hiển. Bài tập hoá học 8.NXBGD

20. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cơng. NXB trờng quản lý giáo dục TW - Hà Nội ,1992

21. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Dơng Xuân Trinh. Lý luận dạy

học, tập 1. NXB GD - Hà Nội, 1982

22. Ngô Ngọc An. 400 bài tập hoá học 8. NXBĐHSP

23. Nguyễn Thu Hà - Ngọc Châu Vân. Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hoá học lớp 8. NXBĐHSP 2020

24. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm. Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cựchoá hoạt động dạy học hoá học ở trờng phổ

thông. thông báo khoa học ĐHSP, ĐHQG - Hà Nội, 1995

25. Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III - Hoá học. NXB ĐHSP Hà Nội.

26. Tài liệu bồi dỡng giáo viên - Thực hiện chơng trình SGK lớp 8,9.

27. Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III – Hoá học. NXB ĐHSP Hà Nội.

28.Trần Thị Tuyết Hồng “Thiết kế bài giảng hoá học (phần phi kim - hoá học 11 nâng cao) theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh” Luận Văn Thạc Sỹ Đại học Vinh 2010.

29. Võ Việt Dũng. Thiết kế bài giảng hoá học (phần kim loại- hoá học

12) theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

Luận văn thạc sĩ giáo dục học – Trờng Đại học Vinh 2009

30.Lê Xuân Trọng – Nguyễn Cơng - Đỗ Tất Hiển – Nguyễn Phú Tuấn. SGV Hóa học 8 – NXBGD 2004.

31. Lê Xuân Trọng – Nguyễn Cơng - Đỗ Tất Hiển – Ngô Ngọc An. Bài tập Hóa học 8 – NXBGD 2006.

32. Vũ Anh Tuấn – Phạm Tuấn Hùng. Bồi dỡng Hóa học THCS – NXBGD 2003.

Phụ lục

I. mẫu phiếu điều tra thực trạng dạy học hoá học phiếu điều tra

Kính gửi: các thầy (cô) dạy học môn Hoá học ở trờng THCS.

Nhằm mục đích điều tra thực trạng việc dạy và học môn Hoá học ở tr- ờng THCS trong năm học 2011 - 2012. Chúng tôi mong nhận đợc sự hợp tác của quí thầy (cô) bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bảng sau:

1. Loại hình trờng mà thầy cô đang dạy:

 Công lập  Dân lập

 Bán công  T thục

2. Trờng thầy (cô) có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho việc dạy học không? nếu có hãy cho biết về thực trạng các thiết bị đó:

 Không có  Chất lợng tốt

 Có đủ cho DH  Chất lợng TB

 Không đủ cho DH  Chất lợng kém

3. Trờng thầy (cô) có dụng cụ, hoá chất phục vụ cho việc dạy học không? nếu có hãy cho biết về thực trạng các thiết bị đó:

 Không có  Chất lợng tốt

 Có đủ cho DH  Chất lợng TB

 Không đủ cho DH  Chất lợng kém

4. Thầy (cô) có thờng xuyên sử dụng thí nghiệm hoá học trong các tiết lên lớp không?

 Không sử dụng  Hiếm khi

 Sử dụng thờng xuyên  Chỉ sử dụng trong tiết thao giảng

 Thỉnh thoảng

5. Thầy (cô) có thờng xuyên cho học sinh lên phòng thí nghiệm trong các thiết thực hành không?

 Không bao giờ  Khoảng 1/2 số tiết thực hành

 Tất cả các tiết thực hành  Khoảng 1/4 số tiết thực hành

 khoảng 3/4 số tiết thực hành

6. Trong năm học 2009 - 2010, thầy (cô) có tự làm đợc đồ dùng dạy học nào không?

 Không làm đợc cái nào.  Làm đợc 3 cái

 Làm đợc 2 cái

7. Trong năm học 2009 - 2010, trờng, tổ, nhóm có thờng xuyên tổ chức hội thảo, thảo luận về đổi mới PPDH không?

 Không tổ chức lần nào.  2 lần/học kỳ

 1 lần/năm  1 lần/tháng

 1 lần/học kỳ  2 lần/tháng

8. Mức độ nắm vững về mặt lý thuyết các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh?

 Không biết  ở mức trung bình

 Nắm vững  ở mức kém

9. Trong dạy học, thầy (cô) sử dụng phơng pháp nào sau đây là nhiều nhất:

 Thuyết trình  Nêu và giải quyết vấn đề

 Vấn đáp  Các PPDH hiện đại

10. Trong dạy học, thầy (cô) có thờng xuyên sử dụng hình thức hoạt động nhóm vào thảo luận không?

 Không bao giờ  Thỉnh thoảng

 Thờng xuyên  Chỉ trong tiết thao giảng 11. Trong giờ học của thầy (cô), thái độ của học sinh nh thế nào?

 Tích cực, hào hứng  Chán nản

 Bình thờng  Thay đổi theo tiết dạy

12. Kết quả môn hoá học của học sinh các lớp thầy (cô) giảng dạy đạt chất l- ợng nh thế nào?

Giỏi: ...% Khá: ...% TB: ...% Yếu: ...% Kém: ...%

13. Các chế độ khuyến khích, đãi ngộ đối với GV giỏi, tích cực trong đổi mới PPDH trong nhà trờng nh thế nào?

 Không đợc quan tâm  Mức trung bình

 Mức cao  Mức thấp

14. Với thu nhập của giáo viên, thầy (cô) cảm thấy đời sống nh thế nào?

 Mức khá giả  Còn gặp nhiều khó khăn

 Mức trung bình

15. Với công việc nhà trờng thầy (cô) thấy quĩ thời gian của mình nh thế nào?

 Rất chật vật  Vừa phải

16. Theo thầy (cô) việc chậm đổi mới PPDH ở trờng THCS là do những nguyên nhân nào sau dây:

 GV không chịu đổi mới  Không có đủ PTDH cho đổi mới

 GV không đợc tiếp cận các PPDH  Nội dung SGK bất cập

 Các cấp quản lý cha quan tâm  Trình độ học sinh còn kém 17. Một số đề xuất, kiến nghị thêm :

Ii. Một số bài kiểm tra

Bài kiểm tra số 1

(Thời gian làm bài: 5 phút)

(Thực hiện ngay sau khi dạy giáo án 2)

Câu 1(2đ). Hóa trị của C trong các công thức CH4 và CO2 là: A. I B. II C.III D. IV

Câu 2 (2đ). Hóa trị của Na trong công thức NaCl biết Cl hóa trị I là: A. I B. II C.III D. IV

Cõu 3: (3đ) Hóy cho biết CTHH nào viết đỳng trong cỏc CTHH sau: Na2PO4, Ca(OH)2 .

A. Ca(OH)2 B. Na2PO4

Cõu 4:(3đ)

- Hợp chất giữa nguyờn tố X với nhúm SO4 là X2(SO4)3. - Hợp chất giữa nguyờn tố Y với nguyờn tố H là H2Y. Cụng thức húa học giữa X và Y là:

A. X3Y2 B. X2Y3

Đáp án và thang điểm

Câu Đáp án Điểm Mức độ t duy

Câu 1 D 2 Biết

Câu 2 A 2 Hiểu

Câu 3 A 3 Vận dụng

Bài kiểm tra số 2

(Thời gian làm bài: 5 phút)

(Thực hiện sau khi dạy giáo án 6 một tuần)

Câu1 (2,0 đ): Trong phản ứng húa học số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố sau phản ứng được:

A. Bảo toàn B. Tăng lờn C. Giảm xuống D. Tăng hoặc giảm

Câu 2(2,0 đ): Trong phản ứng húa học tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng và tổng khối lợng các chất sản phẩm được:

A. Bảo toàn B. Tăng lờn C. Giảm xuống D. Tăng hoặc giảm

Câu 3(3,0 đ): Đốt chỏy hoàn toàn 3,1(g) phốtpho (P) trong khụng khớ ta thu được 7,1(g) hợp chất điphotphopentaoxit (P2O5). Khối lượng của oxi đó phản ứng là

A. 10,2g B. 4,0g

Câu 4(3,0 đ): Khi cho 11.2g Fe tác dụng với 14,6g axit HCl thu đợc m gam

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 144 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w