Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 70)

Để nâng cao chất lợng giáo dục nhất thiết phải đổi mới PPDH, việc áp dụng PPDH tích cực là giải pháp có tầm quan trọng quyết định đối với việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng. Để làm đợc điều đó phải thực hiện tốt những vấn đề sau:

- Đề cao ý thức, trách nhiệm, khơi dậy niềm đam mê của đội ngũ GV trong môi trờng s phạm thân thiện.

- Phát huy đợc vai trò tích cực học tập của HS.

- Đổi mới PPDH phải đi đôi với việc hớng dẫn HS biết lựa chọn phơng pháp học tập có hiệu quả và đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá.

- Đổi mới PPDH phải trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các PPDH truyền thống (thuyết trình-giảng giải, nêu vấn đề, thực hành-luyện tập, vấn đáp-gợi

mở, chơng trình hóa...) thực hiện đồng thời với các PPDH và kỹ thuật dạy học hiện đại trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến nh công nghệ thông tin, internet, ebook, elearning, phần mềm hỗ trợ dạy học, phòng học bộ môn, phòng học đa chức năng, thí nghiệm ảo...

- Các cơ quan quản lý giáo dục và các trờng học phải tổ chức tốt việc bồi dỡng GV và đánh giá hiệu quả thông qua chất lợng giảng dạy, giáo dục HS.

- Lãnh đạo các cấp quản lý giáo dục, GV cần đợc tham gia tích cực vào các hội nghị chuyên đề hằng năm, về công tác chỉ đạo đổi mới PPDH.

- Nhà trờng cần xây dựng các phong trào hoạt động thiết thực nh: “Xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực”, “Chống bệnh thành tích trong giáo dục”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử”, “Đổi mới PPDH, chống lối dạy học “đọc - chép”, chống “dạy chay - học chay””, tổ chức ngoại khoá, tham quan các cơ sở sản xuất, tích cực tổ chức các tiết thao giảng mẫu, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn. Cần trang bị chuẩn về phòng ốc, PTDH tiên tiến, dụng cụ, hoá chất ...

- Từng bớc giảm dần số lợng học sinh trong một lớp học để dễ dàng tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học, giáo viên dễ dàng quản lý, quan tâm hơn đến từng học sinh.

- Hàng năm, hàng kỳ có tổng kết thực tiễn, phát hiện và bồi dỡng, nhân rộng những nhân tố mới có sáng tạo trong đổi mới PPDH; có chế tài khen, th- ởng đúng mức, kịp thời.

- Phối hợp tốt giữa nhà trờng - gia đình và xã hội: để giáo dục HS một cách toàn diện.

1.8. Kết luận chơng 1.

Trong chơng I chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:

- Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học.

- Khái niệm phơng pháp dạy học, những đặc điểm của phơng pháp dạy học.

- Các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.

- Việc sử dụng các phơng pháp dạy học hoá học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh.

- Một số hình thức tổ chức dạy học hoá học theo hớng tích cực. - Thực trạng của việc dạy học hoá học phần hoá học lớp 8.

Đó là những việc đã làm, tất cả những vấn đề trên là nền tảng cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vấn đề, cần đợc hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận dể thiết kế bài giảng hoá học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

Chơng 2. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong chơng trình hoá học lớp 8

2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chơng trình hoá học 8 [9,11,26].

2.1.1. Vị trí.

Trong chơng trình hoá học THCS, phần hoá học 8 đợc giới thiệu mở đầu cho bộ môn hoá học. Bao gồm : Hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hoá học đó là hệ thống các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng trong 6 chơng :

+ Chất - Nguyên tử - Phân tử (chơng 1): là cơ sở để nghiên cứu về chất và hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất, phân tử, phân tử khối, hoá trị, từ đó vận dụng vào các dạng bài tập: Nhận biết và tách riêng các chất, biểu diễn các chất bằng công thức hoá học, lập đợc công thức hoá học dựa vào hoá trị và tính đợc phân tử khối. Từ đó b- ớc đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triễn năng lực t duy, đặc biệt là t duy hoá học – năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất.

+ Phản ứng hoá học (chơng 2): Là cơ sở để phân tích về quy luật sự biến đổi về chất, hiện tợng hoá học xảy ra, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết, biết cách lập và hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học. Từ đó phát triễn năng lức t duy – năng lực tởng tợng về sự biến đổi hạt ( phân tử ) của chất

Mol và tính toán hoá học (chơng 3): Là cơ sở để giải các bài toán định lợng trong: Chuyễn đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. So sánh đợc sự nặng nhẹ giữa các chất với nhau. Qua đây học sinh đợc làm quen với phơng pháp giải toán hoá học.

+ Oxi - Không khí (chơng 4): Là cơ sở để phân biệt oxi với các đơn chất khác, ứng dụng và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong

công nghiệp. Phân biệt đợc sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. Giải thích đợc một số hiện tợng tự nhiên th- ờng gặp hoặc giải quyết một vvài yêu cầu đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất.

+ Hiđro - Nớc (chơng 5): Là cơ sở để phân biệt hiđro với các đơn chất khác, ứng dụng và cách điều chế hiđro. Phân biệt đợc, phản ứng thế, hình thành khái niệm axit, bazơ, muối. Cách giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm. + Dung dịch (chơng 6): Là cơ sở để nghiên cứu cách giải bài tập ở mức độ định tính, định lợng và cách pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu

2.1.2. Mục tiêu. 2.1.2.1. Kiến thức 2.1.2.1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs có đợc một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hoá học bao gồm hệ thống các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng. Đó là:

- Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất , hợp chất, về phản ứng hoá học và biến đổi của chất trong phản ứng hoá học;

- Khái niệm về biểu diễn định tính, định lợng của chất và phản ứng hoá học là công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol và thể tích mol của chất khí; - Kiến thức về hoá trị;

- Các khái niệm cụ thể về oxi, hiđro (hai nguyên tố hoá học rất quan trọng) và hợp chất của chúng là nớc; Về không khí là hỗn hợp của oxi với nitơ và một số chất khác. Thông qua việc nghiên cứu các tính chất hoá học của các chất sẽ hình thành đợc khái niệm về các loại phản ứng hoá học (phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử), về sự oxi hoá, sự cháy.

Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ở cấp cao hơn hoặc có thể vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn

Thành thạo một số kĩ năng cơ bản nh làm việc với các hoá chất, quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin t liệu, kĩ năng phân tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn;

Biết quy trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: ống nghiệm, bình, lọ, cốc, phễu thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp ống nghiệm , giá đỡ. Biết cách hoà tan, gạn, lọc, đun nóng, điều chế và thu vào bình các khí oxi,hiđro.

2.1.2.3. Thái độ.

- HS có lòng ham thích học tập môn hoá học.

- HS có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá học đã,đang và sẽ góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống.

- HS có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phơng.

- HS có những phẩm chất cần thiết nh cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp với môi trờng thiên nhiên và cộng đồng.

2.1.3. Cấu trúc và nội dung.2.1.3.1. Cấu trúc và nội dung. 2.1.3.1. Cấu trúc và nội dung.

Trên cơ sở nội dung sách giáo khoa, thời lợng qui định cho từng ch- ơng, từng phần, tiến trình dạy học, phân phối chơng trình theo tiết dạy có thể phân bổ nh sau (tham khảo phân phối chơng trình của Sở GD&ĐT Thanh Hoá). Hoá học 8 gồm 6 chơng phân thành 70 tiết: 46 tiết lý thuyết, 8 tiết luyện tập, 7 tiết thực hành, 3 tiết ôn tập và 6 tiết kiểm tra.

Tiết 1: Bài mở đầu

Chơng 1 (từ tiết 2 đến tiết 16). Chất – Nguyên tử – Phân tử:

Chất; Bài thực hành 1; nguyên tử; nguyên tố hoá học; đơn chất và hợp chất- phân tử; bài thực hành 2; Bài luyện tập 1; Công thức hoá học; Hoá trị; Bài luyện tập 2, kiểm tra 1 tiết.

Sự biến đổi chất; Phản ứng hoá học; Bài thực hành 3; Định luật bảo toàn khối lợng; Phơng trình hoá học; Bài luyện tập 3, kiểm tra 1 tiết

Chơng 3 (Từ tiết 26 đến tiết 34). Mol và tính toán hoá học

Mol: Chuyễn đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất; Tỉ khối của chất khí; Tính theo công thức hoá học; Tính theo phơng trình hoá học; Bài luyện tập 4. Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ I

Chơng 4: (Từ tiết 37 đến tiết 46). Oxi - không khí:

Tính chất của oxi; Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi; Oxit; Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ; Không khí - sự cháy ; Bài luyện tập 5; Bài thực hành 4; Kiểm tra 1 tiết

Chơng 5 (Từ tiết 47 đến tiết 59). Hiđro – Nớc

Tính chất – ứng dụng của hiđro; Phản ứng oxi hoá - khử; Điều chế hiđro- Phản ứng thế; Bài luyện tập 6; Bài thực hành 5; nớc; Axit – Bazơ - Muối; Bài luyện tập 7; Bài thực hành 6. Kiểm tra 1 tiết.

Chơng 6 (Từ tiết 60 đến tiết 70). Dung dịch:

Dung dịch; Độ tan của một chất trong nớc; Nồng độ dung dịch; Pha chế dung dịch; bài luyện tập 8; Bài thực hành 7; Ôn tập kỳ II; Kiểm tra cuối năm.

2.1.3.2. Nhận xét về cấu trúc và nội dung.

Cấu trúc và nội dung chơng trình hoá học 8 có một số u điểm sau:

Coi trọng tính thiết thực, trên cơ sở đảm bảo tính cơ bản , khoa học, hiện đại, đặc trng bộ môn. Những kiến thức mà HS chiếm lĩnh đợc phải là những kiến thức cơ bản có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống và lao động. Chơng trình mới đã gắn nội dung học tập trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm với những vấn đề bức xúc trong cuộc sống cộng đồng. Đã đa vào chơng trình một số nội dung có tính hiện đại và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Coi trọng việc hình thành và phát triễn tiềm lực trí tuệ cho HS, đặc biệt là năng lực t duy, năng lực hành động. Chơng trình mới đã chú ý tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh tri thức mới; Tạo điều kiện cho HS có ý thức và biết vận

dụng tổng hợp kiến thức vào cuộc sống thực tiễn đồng thời chú ý cho HS năng lực t duy sáng tạo, đặc biệt là thao tác t duy cơ bản nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá...

- Chú ý thực hiện yêu cầu giảm tải. Khối lợng nội dung chơng trình đợc tinh giản, không yêu cầu phải dẫn dắt, giải thích mọi kiến thức. Chơng trình hoá học 8 đã kết hợp việc thực hiện yêu cầu giảm tải với yêu cầu đảm bảo tính cơ bản trong việc xác định nội dung dạy học. Nhờ đợc tăng giờ ở lớp 8 nên đã chuyển một phần chơng trình ở lớp 9 cũ đa xuống lớp 8, thêm giờ cho các khái niệm cơ bản, trong đó chủ yếu là tăng thời gian cho thực hành, luyện tập, ôn tập

- Chú ý mối quan hệ giữa đại trà và phân hoá. Chơng trình đợc biên soạn phục vụ cho HS đại trà là chủ yếu. Đối với HS khá giỏi và những nơi có điều kiện, sẽ có một số bài đọc thêm hoặc đa vào giáo trình tự chọn phần vận dụng lý thuyết cấu tạo nguyên tử để nghiên cứu các bài về hoá trị, phản ứng oxi hoá- khử, tính chất các kim loại và phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học trong chất vô cơ và hữu cơ

- Chú ý cập nhật hoá kiến thức môn học, bổ sung kiến thức thiết yếu của thời đại mang tính toàn cầu hay khu vực hoặc quốc gia nh vấn đề môi trờng, các chất độc hại cho con ngời.

- Chú ý đảm bảo mối liên hệ liên môn

- Nội dung trong chơng trình SGK mới đòi hỏi việc đổi mới phơng pháp dạy học

- Coi trọng thực hành và thí nghiệm. Tăng số lợng thí nghiệm đa vào trong SGK, chú ý các thí nghiệm do HS tự tiến hành, chú ý chọn những thí nghiệm đợc thực hiện bằng dụng cụ đơn giản và các hoá chất dễ kiếm, giá thành hạ, tạo điều kiện cho các GV ở hầu hết các trờng đều thực hiện đợc. Tăng số bài thực từ 3 lên 7 bài ở chơng trình lớp 8.

- Coi trọng việc luyện tập và rèn luyện kỹ năng cho HS, đặc biệt là khả năng làm việc khoa học nói chung và kĩ năng hoá học nói riêng. Đã tăng số giờ luyện tập, ôn tập ở lớp 8 từ 3 lên 10 tiết, chú ý rèn luyện kĩ năng và thói quen

tự học cho HS. Phần luyện tập và vận dụng đợc thực hiện ngay trong từng bài lý thuyết.

- Tăng yêu cầu kiểm tra, đánh giá về năng lực thực hành vận dụng tổng hợp kiến thức và thí nghiệm hoá học. Coi trọng đánh giá sự phát triển tiềm lực trí tuệ và năng lức tự học ở HS.

2.1.4. chuẩn kiến thức và kĩ năng [9,10,11,26]

Chủ đề Mức độ cần đạt

Bài 1: Mở đầu

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

Chơng I

Chất - nguyên tử - phân tử

1. Chất 1. Kiến thức: Hiểu đợc :

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đ… ợc nhận xét về tính chất của chất

- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống. Ví dụ: Đờng, muối ăn…

2. Bài thực hành 1

1.Kiến thức

Biết đợc:

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng

thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 70)