tơng tác [12, 27,28,29].
1.6.3.1. Những yếu tố cơ bản của việc thiết kế bài học theo mô hình dạy học kiến tạo - tơng tác.
Quan điểm kiến tạo trong dạy học cũng hớng tới hoạt động của ngời học, quan điểm đó chú trọng đến mối quan hệ giữa kiến thức vốn có của HS với kiến thức cần học; đồng thời đòi hỏi ngời GV phải tạo ra đợc môi trờng học tập để thúc đẩy sự kiến tạo kiến thức, biến đổi sự nhận thức trong HS. Một trong các mô hình dạy học tạo cơ hội giúp HS kiến tạo kiến thức là mô hình dạy học tơng tác. Lý thuyết dạy học tơng tác nhấn mạnh đến việc xác định những kiến thức vốn có trong đầu ngời học và sự tơng tác giữa HS với môi trờng nhằm sửa đổi hoặc mở rộng kiến thức của bản thân. Dạy học tơng tác không chỉ nhằm đạt đợc kién thức đã định trớc mà còn thúc đẩy sự suy nghĩ của HS, giúp HS có khả năng cảm nhận tốt hơn thế giới xung quanh. Khi thiết kế hoạch bài học theo quan điểm này cần chú ý đến đặc điểm của một số khâu cơ bản sau:
* Khâu chuẩn bị:
Khi chuẩn bị cho bài dạy GV cần chú ý:
- Tìm hiểu kiến thức đã có của HS về chủ đề sắp học. - GV phải nắm vững kiến thức của bài dạy.
- Xác định rõ kiến thức mà HS phải khám phá, kiến tạo. - Chuẩn bị các PTDH theo chủ đề sẽ dạy.
- Để làm rõ chủ đề học tập, GV phải dựa vào kiến thức vốn có của HS, chính xác hoá một số kiến thức còn nhầm lẫn ở HS, giới thiệu một số kiến thức có liên quan đến chủ đề, tạo cơ sở cho HS đặt câu hỏi cho các bớc sau.
- Trong hoạt động tìm tòi, GV phải thiết kế các tình huống có vấn đề hoặc đặt các câu hỏi mở liên quan đến kiến thức vốn có của HS đồng thời kích thích sự tìm tòi khám phá nhng phải phù hợp với điều kiện thực tế, năng lực khám phá của HS.
* Khâu đặt câu hỏi của HS:
GV tạo điều kiện cho HS đặt câu hỏi về tình huống cần tìm hiểu. Câu hỏi của HS thờng dựa trên vốn kiến thức có sẵn và hớng tới nhận thức những vấn đề có ý nghĩa với họ. Việc HS tự đặt câu hỏi thực chất là việc HS nêu ra một loạt các giả thuyết để giải quyết vấn đề. Khi HS suy nghĩ nêu ra câu hỏi phủ định hoặc khẳng định cho vấn đề nghiên cứu thì HS đã có nghĩ đến ph- ơng án trả lời và nh vậy kiến thức có ý nghĩa với họ bớc đầu đợc kiến tạo.
Các câu hỏi của HS đặt ra có thể có nhiều câu cha rõ nghĩa vì trong đó còn chứa đựng nhiều điều giải thích mà chính HS còn cha hiểu rõ, nên GV cần làm rõ các câu hỏi của HS bằng cách: ghi tất cả các câu hỏi mà HS nêu ra trên bảng để mọi HS đều nhìn thấy, cùng suy nghĩ, xác định cách giải quyết vấn đề. Các câu hỏi mà HS nêu ra rất phong phú, có thể không trùng với câu hỏi mà GV dự tính khi soạn bài, nên GV có thể bổ sung vào danh sách các câu hỏi về vấn đề đang tìm hiểu.
* Lựa chọn câu hỏi để khám phá:
Các câu hỏi HS đặt ra càng nhiều chứng tỏ HS càng tích cực tham gia vào quá trình suy nghĩ, giải quyết vấn đề. Song để đạt đợc kiến thức đã định bằng tiếp cận kiến tạo, GV cần thảo luận, phân tích cùng HS để lựa chọn các câu hỏi có liên quan đến bài học mà có thể khám phá trong điều kiện cho phép
* Hoạt động tìm tòi khám phá cụ thể của HS :
GV cung cấp các phơng tiện đã chuẩn bị trớc cho cá nhân hoặc nhóm HS để họ tự xây dựng, tiến hành hoạt động tìm tòi. Trong quá trình này GV
quan sát HS làm việc, định hớng cho HS chú ý đến những vấn đề cần quan sát, cần đọc, cần thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi đã lựa chọn ở bớc trớc đó. GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý nh: em sẽ tiến hành thí nghiệm thế nào? em đã quan sát thấy gì? em hiểu nh thế nào về điều em đã đọc trong sách?...khi trao đổi với HS, GV đóng vai trò chủ đạo nhằm động viên HS những điều gì mà họ đang làm, đang nghĩ, đang tìm cách giải thích. GV th- ờng dùng những câu hỏi: Điều gì làm em quyết định nh vậy?; Em có thể giải thích điều em vừa làm không?; Hãy so sánh điều đó với điều em đã nghĩ trớc đây thế nào?; Có ngời cho rằng... em nghĩ gì về điều đó.
* Khâu phản ánh :
Báo cáo kết quả khám phá. Đây là một bớc quan trọng của dạy học t- ơng tác. trong bớc này GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo công việc đã làm và các kết luận rút ra đợc từ các công việc đó. Thông qua việc báo cáo, HS thấy đợc tầm quan trọng của các dữ kiện số liệu ... mà HS vừa khám phá đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật làm báo cáo nh trình bày viết, trình bày miệng, lập bảng vẽ đồ thị... Đối với HS lần đầu làm báo cáo thì GV cần hớng dẫn cách trình bày cho phù hợp với bài học và năng lực của HS. GV cùng HS trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả khám phá của các nhóm và trình bày các quan điểm lý thuyết, sự hình thành khái niệm bổ sung nội dung để HS tự điều chỉnh bổ sung nhận thức của bản thân và nắm bắt kiến thức cần đạt đợc.
* Đánh giá:
GV giúp HS đánh giá sự tiếp thu kiến thức theo các tiêu chí kiến thức, kỹ năng hoc tập và khám phá, kỹ năng thực hành, năng lực giao tiếp qua các hoạt động của mình. HS sẽ xác định đợc sự tiến bộ của mình và có trách nhiệm hơn đối với việc học tập của bản thân. Nội dung kiểm tra đánh giá đợc GV chuẩn bị dới dạng các phiếu học tập.
1.6.3.2. Quy trình thiết kế kế hoạch giờ dạy theo phơng pháp kiến tạo - t- ơng tác.
Bài soạn cho một tiết học dạy theo phơng pháp kiến tạo - tơng tác đợc chuẩn bị theo các bớc sau:
Bớc 1: Xác định mục tiêu của bài học: GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của bài học. Đó là những kiến thức, kỹ năng mà HS chiếm lĩnh đợc sau khi học.
Bớc 2: Điều tra sự hiểu biết của HS về những vấn đề có liên quan đến bài học. Đây là khâu quan trọng khi sử dụng phơng pháp kiến tạo - tơng tác. GV cần phải tiến hành những công việc sau:
+ Chuẩn bị phiếu điều tra: GV đa ra các câu hỏi về những kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà HS có thể biết đợc từ thực tế, từ các nguồn thông tin khác.
+ Phát phiếu điều tra cho HS trả lời và thu phiếu kiểm tra sau 15 - 30 phút, để HS trả lời vào thời gian thích hợp trớc khi lên lớp.
+ Tiến hành phân tích những kiến thức vốn có của HS qua phiếu điều tra: GV xác định đợc những kiến thức HS đã có những khái niệm cha chắc chắn hoặc cha biết.
Bớc 3: Xây dựng phơng án triển khai bài dạy: Dựa vào những kiến thức vốn có của HS mà GV xây dựng phơng án triển khai bài dạy. GV tiến hành các việc nh;
- Xác định những kiến thức nào cần thông báo, những kiến thức nào sẽ tổ chức cho HS tự xây dựng.
- Xây dựng tình huống học tập, thờng là bằng thí nghiệm, bài toán nhận thức xoáy vào những kiến thức và kỹ năng trọng tâm của bài học.
- Chuẩn bị câu hỏi dự kiến và phân tích câu trả lời của HS có thể xảy ra trong giờ học.
- Dự kiến cách tổ chức các nhóm HS làm việc và thảo luận. Tuỳ theo thiết bị dạy học để chia nhóm, mỗi nhóm có thể từ 6 đến 8 ngời.
- Chuẩn bị thiết bị dạy học: dụng cụ, hoá chất, tranh vẽ, bản trong, đèn chiếu, slide trình chiếu, máy tính, máy chiếu projector...
- Dự kiến trình tự và nội dung kiến thức cần ghi trên bảng.
- Xây dựng nội dung đánh giá trên phiếu học tập gồm các câu hỏi, bài tập...
Bớc 4: Thiết kế hoạt động của GV và HS trên lớp. GV cần tiến hành các hoạt động:
- Tổng kết ý kiến của HS qua phiếu điều tra, nhận xét, chỉnh lý, bổ sung.
- Thông báo những kiến thức cần thiết và nêu vấn đề cần giải quyết. - GV hớng dẫn, động viên khuyến khích HS nêu ra các câu hỏi và các vấn đề cần nghiên cứu.
- Cùng HS xác định các câu hỏi khám phá để tìm ra câu trả lời về các nội dung cơ bản của bài học và phơng hớng giải quyết vấn đề.
- GV cung cấp thiết bị, điều kiện học tập, hớng dẫn để HS tiến hành theo cá nhân, theo nhóm hoặc thảo luận giải quyết vấn đề đặt ra.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm kiếm, khám phá: đại diện các nhóm báo cáo công việc đã làm, kết quả thu đợc, kết luận rút ra đợc. GV chỉnh lý, bổ sung và nêu kết luận.
- GV động viên HS nêu câu hỏi, trao đổi vấn đề vừa đợc tìm hiểu để nắm vững kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập hoặc tìm hiểu, sự phát triển của vấn đề nghiên cứu.
- GV có thể đa ra các câu hỏi gợi ý, một số hiện tợng để HS thảo luận phân tích, đặt thêm câu hỏi để hiểu thấu đáo nội dung học tập.
Bớc 5: Kiểm tra kết quả học tập của HS, GV đa ra các câu hỏi bài tập vận dụng kiến thức HS thu đợc. Các bài tập này đợc ghi trong phiếu học tập hoặc trang trình chiếu.
Bớc 6: Yêu cầu học và chuẩn bị ở nhà: GV hớng dẫn các bài tập, các công việc cần chuẩn bị cho bài học sau.
Việc thiết kế bài học theo phơng pháp kiến tạo - tơng tác cũng chú ý đến thiết kế các hoạt động của HS, trong đó GV là ngời hớng dẫn chỉ đạo để HS tiến hành các hoạt động tìm tòi, nghiên cứu để tự chiếm lĩnh kiến thức. Song phơng pháp kiến tạo - tơng tác chú trọng đến các hoạt động:
+ Tìm hiểu vốn kiến thức đã có của HS mà thiết kế các hoạt động cho HS.
+ Động viên khuyến khích cho HS nêu ra các câu hỏi khám phá nội dung học tập nêu ra. Đây chính là quá trình HS tham gia vào quá trình kiến tạo kiến thức HS đã nêu ra giả thuyết, phơng hớng giải quyết vấn đề .
+ GV cung cấp các công cụ, động viên điều khiển HS tham gia vào quá trình khám phá kiến tạo kiến thức và phản ánh đợc quá trình kiến tạo này.