Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm dạy học hớng vào

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 55 - 57)

hớng vào ngời học [5, 27, 28,29].

1. 6. 4. 1. Dạy học hớng vào ngời học

Dạy học hớng vào ngời học còn có cách gọi khác trớc đây là “Dạy học lấy HS làm trung tâm”. Cách gọi này dễ gây sự hiểu lầm: vô hình dung làm giảm vai trò, giá trị ngời thầy ... nên một số nhà giáo dục đă sửa lại là “Dạy học hớng tập trung vào HS”. Tuy nhiên tên gọi mới này vẫn cha nêu đợc những nội dung quan trọng mà nó vốn có.

Sau đây là một số nội dung cơ bản của t tởng dạy học hớng vào ngời học:

- Mục đích dạy học cho sớm thích nghi với đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đồng:

+ Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú và sự phát triển nhiều mặt của ngời học.

+ Phát huy cao nhất các năng lực tiềm ẩn của ngời học.

- Hình thành cho ngời học phơng pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức, thích ứng với môi trờng....

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của ngời học.

- GV không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức ra những tình huống học tập kích thích trí tò mò, t duy độc lập, sáng tạo của HS, hớng dẫn HS học tập.

- Ngời học đợc tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

1. 6. 4. 2. Những điểm khác nhau giữa dạy học lấy học sinh làm trung tâm và dạy học lấy giáo viên làm trung tâm.

Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Mục tiêu Nặng về trang bị kiến thức, GV cố gắng truyền đạt cho hết kiến thức quy định trong chơng trình và sách giáo khoa.

- Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội.

- Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của ngời học.

Nội dung Chú ý thông tin, sự kiện có sẵn.

Thiết kế chủ yếu theo logic nội dung môn học.

Chú trọng kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, chuẩn bị kiếm việc làm, hoà nhập xă hội.

Phơng pháp

- Chủ yếu là thuyết trình giảng giải, GV lo truyền thụ, HS tiếp thu thụ động. - Giáo án đờng thẳng, chung cho mọi HS. - Coi trọng phơng pháp tự học, nhóm nhỏ, thảo luận, thực hành, thực tế.

- Giáo án phân nhánh, linh hoạt, phân hoá theo trình độ, năng lực HS. Hình thức tổ chức - Chủ yếu trong phòng học, bàn GV và bảng đen là trung tâm, chỗ ngồi cố định. - Không khí lớp học hình thức, máy móc. - HS có bàn ghế cá nhân, bố trí linh hoạt. Bài học ở trong hoặc ngoài phòng.

- Không khí lớp học thân mật, tự chủ.

Đánh giá - GV độc quyền.

- Nặng về ghi nhớ tái hiện.

- HS đợc tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

- Kết hợp tái hiện, vận dụng, sáng tạo.

1. 6. 4. 3. Dạy học hớng vào ngời học và dạy học truyền thống

Dạy học hớng vào ngời học có nhiều tiến bộ hơn dạy học truyền thống. Theo các số liệu điều tra gần đây, về cơ bản PPDH truyền thống vẫn là phơng pháp phổ biến hiện nay trong nhà trờng phổ thông. Theo phơng pháp này

nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS là sách giáo khoa và GV. PPDH truyền thống có những hạn chế sau:

- Tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ luôn luôn vợt xa tốc độ cập nhật kiến thức của sách giáo khoa, cho dù sách giáo khoa đợc đổi mới hàng năm đi nữa thì việc cập nhật kiến thức vẫn chỉ dừng ở mức độ tơng đối.

- Theo PPDH truyền thống thì ngời thầy đóng vai trị trung tâm trong quá trình dạy học: Thầy “truyền đạt” kiến thức từ sách giáo khoa đến HS. PPDH truyền thống không tạo điều kiện cho HS đi xa hơn kiến thức trong sách giáo khoa. Nói cách khác, “chuẩn” kiến thức là điểm đến cuối cùng.

- Trong PPDH truyền thống, không có chỗ cho một môi trờng cộng tác, trong đó từng thành viên đảm nhận một vai trò, một công việc cụ thể hớng đến một mục tiêu chung. Trong thực tế cuộc sống, kỹ năng làm việc trong một môi trờng nh vậy là điều thiết yếu để tồn tại.

- Vì chơng trình chậm đổi mới và thiếu tính cập nhật, sự phát triển và niềm hứng thú của GV trong lĩnh vực chuyên môn ngày càng giảm sút chứ không tăng lên. Việc học hỏi, trau dồi kiến thức mang tính tự phát hơn là một đòi hỏi khách quan và thiết yếu của nghề nghiệp.

- Về phía HS, mối quan tâm hàng đầu là tích lũy kiến thức để vợt qua các kỳ thi chứ không phải là việc áp dụng những kiến thức học đợc vào cuộc sống thật mà họ phải đối mặt sau khi rời ghế nhà trờng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w