Cấu trúc và nội dung

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 75)

2.1.3.1. Cấu trúc và nội dung.

Trên cơ sở nội dung sách giáo khoa, thời lợng qui định cho từng ch- ơng, từng phần, tiến trình dạy học, phân phối chơng trình theo tiết dạy có thể phân bổ nh sau (tham khảo phân phối chơng trình của Sở GD&ĐT Thanh Hoá). Hoá học 8 gồm 6 chơng phân thành 70 tiết: 46 tiết lý thuyết, 8 tiết luyện tập, 7 tiết thực hành, 3 tiết ôn tập và 6 tiết kiểm tra.

Tiết 1: Bài mở đầu

Chơng 1 (từ tiết 2 đến tiết 16). Chất – Nguyên tử – Phân tử:

Chất; Bài thực hành 1; nguyên tử; nguyên tố hoá học; đơn chất và hợp chất- phân tử; bài thực hành 2; Bài luyện tập 1; Công thức hoá học; Hoá trị; Bài luyện tập 2, kiểm tra 1 tiết.

Sự biến đổi chất; Phản ứng hoá học; Bài thực hành 3; Định luật bảo toàn khối lợng; Phơng trình hoá học; Bài luyện tập 3, kiểm tra 1 tiết

Chơng 3 (Từ tiết 26 đến tiết 34). Mol và tính toán hoá học

Mol: Chuyễn đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất; Tỉ khối của chất khí; Tính theo công thức hoá học; Tính theo phơng trình hoá học; Bài luyện tập 4. Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ I

Chơng 4: (Từ tiết 37 đến tiết 46). Oxi - không khí:

Tính chất của oxi; Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi; Oxit; Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ; Không khí - sự cháy ; Bài luyện tập 5; Bài thực hành 4; Kiểm tra 1 tiết

Chơng 5 (Từ tiết 47 đến tiết 59). Hiđro – Nớc

Tính chất – ứng dụng của hiđro; Phản ứng oxi hoá - khử; Điều chế hiđro- Phản ứng thế; Bài luyện tập 6; Bài thực hành 5; nớc; Axit – Bazơ - Muối; Bài luyện tập 7; Bài thực hành 6. Kiểm tra 1 tiết.

Chơng 6 (Từ tiết 60 đến tiết 70). Dung dịch:

Dung dịch; Độ tan của một chất trong nớc; Nồng độ dung dịch; Pha chế dung dịch; bài luyện tập 8; Bài thực hành 7; Ôn tập kỳ II; Kiểm tra cuối năm.

2.1.3.2. Nhận xét về cấu trúc và nội dung.

Cấu trúc và nội dung chơng trình hoá học 8 có một số u điểm sau:

Coi trọng tính thiết thực, trên cơ sở đảm bảo tính cơ bản , khoa học, hiện đại, đặc trng bộ môn. Những kiến thức mà HS chiếm lĩnh đợc phải là những kiến thức cơ bản có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống và lao động. Chơng trình mới đã gắn nội dung học tập trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm với những vấn đề bức xúc trong cuộc sống cộng đồng. Đã đa vào chơng trình một số nội dung có tính hiện đại và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại.

- Coi trọng việc hình thành và phát triễn tiềm lực trí tuệ cho HS, đặc biệt là năng lực t duy, năng lực hành động. Chơng trình mới đã chú ý tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh tri thức mới; Tạo điều kiện cho HS có ý thức và biết vận

dụng tổng hợp kiến thức vào cuộc sống thực tiễn đồng thời chú ý cho HS năng lực t duy sáng tạo, đặc biệt là thao tác t duy cơ bản nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá...

- Chú ý thực hiện yêu cầu giảm tải. Khối lợng nội dung chơng trình đợc tinh giản, không yêu cầu phải dẫn dắt, giải thích mọi kiến thức. Chơng trình hoá học 8 đã kết hợp việc thực hiện yêu cầu giảm tải với yêu cầu đảm bảo tính cơ bản trong việc xác định nội dung dạy học. Nhờ đợc tăng giờ ở lớp 8 nên đã chuyển một phần chơng trình ở lớp 9 cũ đa xuống lớp 8, thêm giờ cho các khái niệm cơ bản, trong đó chủ yếu là tăng thời gian cho thực hành, luyện tập, ôn tập

- Chú ý mối quan hệ giữa đại trà và phân hoá. Chơng trình đợc biên soạn phục vụ cho HS đại trà là chủ yếu. Đối với HS khá giỏi và những nơi có điều kiện, sẽ có một số bài đọc thêm hoặc đa vào giáo trình tự chọn phần vận dụng lý thuyết cấu tạo nguyên tử để nghiên cứu các bài về hoá trị, phản ứng oxi hoá- khử, tính chất các kim loại và phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học trong chất vô cơ và hữu cơ

- Chú ý cập nhật hoá kiến thức môn học, bổ sung kiến thức thiết yếu của thời đại mang tính toàn cầu hay khu vực hoặc quốc gia nh vấn đề môi trờng, các chất độc hại cho con ngời.

- Chú ý đảm bảo mối liên hệ liên môn

- Nội dung trong chơng trình SGK mới đòi hỏi việc đổi mới phơng pháp dạy học

- Coi trọng thực hành và thí nghiệm. Tăng số lợng thí nghiệm đa vào trong SGK, chú ý các thí nghiệm do HS tự tiến hành, chú ý chọn những thí nghiệm đợc thực hiện bằng dụng cụ đơn giản và các hoá chất dễ kiếm, giá thành hạ, tạo điều kiện cho các GV ở hầu hết các trờng đều thực hiện đợc. Tăng số bài thực từ 3 lên 7 bài ở chơng trình lớp 8.

- Coi trọng việc luyện tập và rèn luyện kỹ năng cho HS, đặc biệt là khả năng làm việc khoa học nói chung và kĩ năng hoá học nói riêng. Đã tăng số giờ luyện tập, ôn tập ở lớp 8 từ 3 lên 10 tiết, chú ý rèn luyện kĩ năng và thói quen

tự học cho HS. Phần luyện tập và vận dụng đợc thực hiện ngay trong từng bài lý thuyết.

- Tăng yêu cầu kiểm tra, đánh giá về năng lực thực hành vận dụng tổng hợp kiến thức và thí nghiệm hoá học. Coi trọng đánh giá sự phát triển tiềm lực trí tuệ và năng lức tự học ở HS.

2.1.4. chuẩn kiến thức và kĩ năng [9,10,11,26]

Chủ đề Mức độ cần đạt

Bài 1: Mở đầu

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

Chơng I

Chất - nguyên tử - phân tử

1. Chất 1. Kiến thức: Hiểu đợc :

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đ… ợc nhận xét về tính chất của chất

- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống. Ví dụ: Đờng, muối ăn…

2. Bài thực hành 1

1.Kiến thức

Biết đợc:

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng

thí nghiệm

- Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

2. Kĩ năng

- Sử dụng đợc một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên

- Viết tờng trình thí nghiệm.

3. Nguyên tử

1. Kiến thức: Biết đợc:

- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ nguyên tử là hạt electron (e) mang điện tích âm.

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và notron không mang điện.

- Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyễn động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc xếp thành lớp.

- Trong nguyên tử số p = e. Nguyên tử trung hòa về điện.

2. Kĩ năng:

- Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e

4. Nguyên tố hóa học

1. Kiến thức: Biết đợc:

- Những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học

- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị

2. Kĩ năng:

- Đọc tên một nguyên tố khi biêt kí hiệu hóa học và ngợc lại. - Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của nguyên tố hóa học

5. Đơn chất, hợp chất, phân tử 1. Kiến thức: Biết đợc:

- Các chất thờng tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí - Đơn chất là do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên - Hợp chât là do 2 nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên. - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó.

- Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị cácbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

2. Kĩ năng

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa - Tính phân tử khối

- Xác định trạng tháI của chất, phân biệt đợc đơn chất, hợp chất

6. Bài thực hành 2

1.Kiến thức: Biết đợc:

- Mục đích và các bớc tiến hành thí nghiệm

2.Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm đã nêu ở trên.

- Viết tờng trình thí nghiệm.

7. Công thức hóa học

1.Kiến thức Biết đợc:

- Công thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất

- CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có)

- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất (kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên

tố tơng ứng) - Viết đợc CTHH - ý nghĩa của CTHH.

- Vận dụng v o vià ết công thức v tính phân tà ử khối của chất.

2. Kỹ n ă ng :

- Viết đúng công thức hóa học v tính phân tà ử khối.

8. Hóa trị

1. Kiế n th c : ứ

- Biết hóa trị của một số nguyên tố v nhóm nguyên tà ử thường gặp .

- Nắm được quy tắc hóa trị v o áp dà ụng l m mà ột số b i tà ập.

2. Kỹ n ă ng :

- Tính hóa trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất v hóa trà ị của nguyên tố kia ( nhóm nguyên tử ). - Lập CTHH khi biết hóa trị của 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .

Chơng ii: phản ứng hóa học

1. Sự biến đổi chất

1. Kiế n th c : ứ Phân biệt được hiện tượng vật lí v hià ện tượng hóa học v và ận dụng vào bài tập

2. Kỹ n ă ng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng l m thí nghià ệm v quan sát thí ngià ệm .

2. Phản ứng hóa học

1 . Ki ế n th c : ứ

- Biết được phản ứng hóa học l mà ột qúa trình biến đổi chất n y th nh chà à ất khác .

- Biết được bản chất của phản ứng hóa học l sà ự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử l m cho phân tà ử n y bià ến đổi th nh các phân tà ử khác .

2. Kỹ n ă ng : Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ.

Phân biệt được các chất tham gia v tà ạo th nh trong mà ột phản ứng hóa học .

3. Bài thực hành 3

1.Kiế n th ứ c :

- Phân biệt được hiện tượng vật lí v hià ện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học.

2. Kỹ n ă ng : - Sử dụng dụng cụ hóa chất , cách l m thíà

nghiệm).

4. Định luật bảo toàn khối lợng 1.Kiế n thứ c: - Hiểu v già ải thích được định luật bảo to n khà ối l lợng trong PUHH. - Vận dụng định luật l m mà ột số b i tà ập liên quan. 2.K ĩ n ă ng: Rèn kĩ năng quan sát, giải một số b i tà ập đơn giản về định luật bảo to n khà ối lượng. 5. Phơng trình hóa học 1.Kiế n thứ c:

Biết được phương trình để biểu diển phản ứng hhóa học. Biết cách lập phương trình hóa học khi biết các chất phản ứng v sà ản phẩm

2. Kĩ n ă ng:

Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học v vià ết PTHH.

Chơng III: mol và tính toán hóa học

1. Mol. Sự chuyễn đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích. tỉ khối của chất khí

1. Kiế n thứ c :

- Biết được các khái niệm : mol , khối lượng mol , thể tích mol của chất khí .

- Vận dụng để tính được khối lượng của các chất , thể tích khí ở ( đktc)

lượng chất.

- Biết đợc công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B và đối với không khí

- Vận dụng các công thức trên để l m các b i tà à ập liên quan.

2. Kĩ n ă ng:

- Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối, về công thức hóa hhọc

- Các kĩ năng tính khối lượng mol , khối lượng chất. - Tính đợc tỉ khối của chất khí A đối với khí B và đối với không khí

2. Tính theo công thức hóa học 1. Kiến thức Biết đợc:

- ý nghĩa của công thức hóa học.

- Các bớc tính thành phần phần trăm về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH.

- Các bớc lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lợng.

2. Kĩ năng

- Tính đợc tỷ lệ số mol, tỉ lệ khối lợng, thành phần phần trăm của các nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất và ngợc lại

3. Tính theo phơng trình hóa học

1. Kiến thức: Biết đợc: Các bớc tính theo phơng trình hóa học

2. Kĩ năng

- Tính đợc tỉ lệ số mol

- Tính đợc khối lợng hoặc thể tích chất tham gia khi biết khối lợng các chất sản phẩm và ngợc lại

Chơng 4: oxi- không khí

1. Oxi 1. Kiến thức: Biết đợc:

- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi - Sự cần thiết của oxi trong đời sống

- Hợp chất của oxi, số oxi hóa, kháI niệm về sự oxi hóa - Điều chế oxi

2. Kĩ năng

- Từ thí nghiệm suy ra tính chất hóa học của oxi - Viết đợc phơng trình phản ứng

- Xác định đợc số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất cụ thể.

- Nhận biết đợc phản ứng hóa hợp - Phân loại và gọi tên các oxit - Lập đợc công thức oxit

- Điều chế đợc oxi trong phòng thí nghiệm

2. Không khí sự cháy

1. Kiến thức: Biết đợc: - Thành phần của không khí - Sự cháy và sự oxi hóa chậm

- Điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt đám cháy - Ô nhiễm không khí và cách bảo vệ

2. Kĩ năng: Phân biệt đợc sự oxi hóa chậm và sự cháy

Chơng 5: hiđro nớc 1. Hiđro 1. Kiến thức

- Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng đợc với oxi đơn chất mà còn tác dụng đợc với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

- Hidrro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

- Học sinh biết đợc cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

2.Kỹ năng:

- Từ thí nghiệm viết đợc phơng trình điều chế hiđro

- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với CuO. Biết viết PTHH của hidro với oxit

kim loại.

2. Nớc 1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

- Thành phần hóa học của hợp chất nớc gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lợng là 8:1

- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nớc ( Hòa tan một số

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w