1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

81 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa toán Ngô thị tâm Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh ( Hình học không gian lớp 11) Khoá luận tốt nghiệp Ngành cử nhân s phạm toán Vinh,2007 1 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Do sự phát triển mạnh của khoa học kĩ thuật và yêu cầu đào tạo con ngời lao động thích ứng với thời kỳ phát triển mới của đất nớc, hệ thống GD - ĐT cần phải xác định lại mục tiêu, nội dung và phơng pháp giáo dục theo hớng mà NQTW4 (Khóa VII) đã chỉ ra: "Đào tạo những con ngời có năng lực thích ứng với kinh tế thị trờng cạnh tranh và hợp tác, có năng lực giải quyết vấn đề thờng gặp, tìm đợc việc làm, lập nghiệp và thẳng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nớc là dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngời xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của phơng pháp dạy học Toán đã làm nảy sinh và thúc đẩy cuộc vận động đổi mới phơng pháp dạy học Toán với định hớng đổi mới là tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo. Điều này đợc thể hiện rõ trong NQTW2 (Khóa VIII): " .Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo cho ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến hiện đại vào quá trình dạy học ." và gần đây NQTW6 (Khóa IX) tiếp tục khẳng định: "Đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục theo hớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tăng cờng giáo dục t duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dỡng ." Trong giai đoạn hiện nay có nhiều tác giả đã và đang nghiên cứu vấn đề này. Nội dung TTC học tập, cùng với thời gian, đợc các nhà nghiên cứu làm sâu sắc và phát triển dần, ngày càng hoàn thiện hơn. Các tác giả đều thừa nhận nguyên tắc đảm bảo TTC, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học và tìm nhiều biện pháp thực hiện nguyên tắc này. Điều đó thể hiện ở các phơng hớng sau: 2 * Cải cách nội dung giáo dục nhằm nâng cao trình độ khoa học của nội dung giáo dục. * Tìm ra các con đờng hoàn thiện các PPDH tăng cờng TTC của học sinh trong quá trình dạy học, bao gồm cả việc áp dụng phơng tiện dạy học. * Hoàn thiện các hình thức tổ chức dạy học. Vai trò của việc phát huy TTC của học sinh trong hoạt động học tập đã đ- ợc khẳng định: "Nếu không có hoạt động t duy tích cực cho học sinh thì không thể vũ trang cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc" (Phạm Văn Hoàn - Phạm Gia Đức). Luật Giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam đã quy định: "PPDH phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên". "PPDH phổ thông phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dạy học phát huy TTC học tập của học sinh. Tuy nhiên các công trình đó chủ yếu nghiên cứu về mặt lý luận còn việc triển khai dạy học cụ thể cha đợc đề cập một cách đầy đủ.Cụ thể là đi vào chi tiết việc dạy học phát huy TTC chơng II (Quan hệ song song) trong chơng trình Hình học không gian lớp 11 thì cha có tài liệu nào nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu trớc đây về Hình học không gian thờng chú trọng nhiều đến chơng quan hệ vuông góc hoặc đề cập một cách mờ nhạt vai trò của chơng quan hệ song song. Trong thực tế khi đứng trớc bài toán Hình học không gian, đa số học sinh rất lúng túng để tự định hớng một cách giải, dẫn đến tâm lý e ngại môn học này. Chính vì thế ngay từ những chơng đầu tiên (kiến thức mang tính chất định tính, các bài tập định tính nh xác định hình, chứng minh, tập hợp) cần đợc chú trọng thì mới có thể nâng cao hiệu quả dạy học hình học không gian. 3 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh"( phần Hình học không gian lớp 11). II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là: Tren cơ sở nghiên cứu lý luận về dạy học tích cực hoạt động nhận thức của học sinh đề ra các hớng nhằm dạy học TCHHĐHT của học sinh trong giải bài tập toán phần quan hệ song song góp phần nâng cao chất lợng dạyhọc Hình học không gian lớp 11 nói riêng và môn Toán ở trờng THPT nói chung. III. Giả thuyết khoa học Khi dạy học phần quan hệ song song của các hình hình học không gian ở lớp 11 THPT (theo phơng pháp tổng hợp), tuân thủ nguyên tắc dạy học phát huy TTC hoạt động nhận thức của học sinh, nếu xây dựng đợc các biện pháp kèm theo xây dựng sử dụng các dạng bài tập thích hợp thì có thể chủ động phát huy TTC hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả học tập môn toán ở trờng phổ thông. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển và bồi dỡng t duy tích cực cho học sinh. 2. Đề ra các hớng kèm theo xây dựng hệ thống các bài toán thích hợp điển hình nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. V. Phơng pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu về PPDH Toán, SGK, SGV. Nghiên cứu, phân tích các tài liệu về tâm lý giáo dục, lý luận dạy học và các tài liệu về TTC của một số tác giả. 2. Điều tra tìm hiểu 4 Tìm hiểu về thực trạng dạyhọc theo phơng pháp tích cực ở trờng THPT. 3. Thực nghiệm s phạm VI. Cấu trúc khóa luận Phần I. Phần mở đầu Phần II. Nội dung Chơng I. Cơ sở lý luận về TTCHĐ nhận thức của học sinh Chơng II. Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song (Hình học không gian lớp 11) theo hớng TTC hóa hoạt động nhận thức của học sinh Chơng III. Thực nghiệm s phạm Phần III. Kết luận Tài liệu tham khảo 5 Chơng I Cơ sở lý luận I. Hoạt động học tập Quá trình dạy học là một quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Việc nghiên cứu cấu trúc của hoạt động để thấy rõ mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò và phân tích một số khía cạnh của t tởng TCHHĐHT là cơ sở để xác định cơ chế dạy thích hợp, qua đó phát huy tính tích cực học tập của học sinh làm cho việc học có hiệu quả hơn và thúc đẩy sự phát triển nhân cách học sinh. 1. Cấu trúc của hoạt động Hoạt động là một hình thái mang tính chuyên biệt của con ngời. Cấu trúc chung của hoạt động đợc A.N Lêon Chiép đa ra trong tác phẩm "Hoạt động - ý thức - Nhân cách". Có thể tóm tắt ở các luận điểm chủ yếu sau: + A.N Lêon Chiép cho rằng: "Hoạt động là một quá trình thực hiện sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực chủ thể - đối tợng". "Đặc trng cơ bản hoặc có khi là đặc trng cấu thành của hành động là tính đối tợng của nó". + Có thể phân tích cấu trúc của hoạt động: 6 7 ([10], trang 9) Trong quan hệ với chủ thể, đối tợng là cái khách quan, là cái hấp dẫn, kéo và chi phối các tác động của chủ thể và phía mình. Động cơ đợc thể hiện thành nhu cầu kích thích chủ thể. Mục đích có chức năng hớng dẫn chủ thể. Phơng tiện là công cụ của chủ thể, là cơ cấu kỹ thuật để triển khai đến mục đích hành động. Mối quan hệ biện chứng giữa mục đích và điều kiện đợc coi là nhiệm vụ. + Chủ thể dùng sức căng cơ bắp, thần kinh, năng lực, kinh nghiệm thực tiễn, . để thỏa mãn động cơ gọi là hoạt động. Hoạt động đáp ứng nhu cầu của chủ thể. Quá trình chiếm lĩnh từng mục đích gọi là hành động. Mỗi điều kiện để đạt mục đích lại quy định cách thức hành động gọi là thao tác. 2. Về hoạt động học tập Quá trình dạy học là một quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, trong đó hoạt động học là trung tâm. Tr- ớc khi nói về hoạt động học chúng tôi trình bày cấu trúc của hoạt động dạy. Đối tợng: Nhân cách của học sinh. Mục đích: Thái độ, kỹ năng, kiến thức. Điều kiện: Nội dung thay đổi sao cho hớng vào học sinh. Quá trình học tập phải hớng vào phát huy TTC của học sinh. Môi trờng phải đảm bảo dụng ý s phạm. Phơng tiện dạy học ngày càng hiện đại hóa. Chủ thể: Giáo viên. Vai trò của giáo viên là thiết kế, tổ chức, điều khiển, thể chế hóa. Hoạt động học cũng là một trong những hoạt động của con ngời vì thế nó cũng tuân theo cấu trúc tổng quát của hoạt động. Động cơ: Nắm lấy tri thức, khái niệm, kỹ xảo hay hoàn thiện bản thân. 8 Mục đích: Học sinh phải vợt ra khỏi những giới hạn, những kiến thức đã có của mình để đạt tới những kiến thức mà các em cha có. Mỗi khái niệm của môn học thể hiện trong từng tiết học là những mục đích của hoạt động học tập. Phơng tiện: Các khái niệm, kỹ năng và năng lực t duy, các điều kiện phục vụ học tập, các yếu tố môi trờng. Theo A.N Lêon Chiép hình thành hoạt động học tập cho học sinh là vấn đề quan trọng nhất trong dạy học. Theo Phan Trọng Ngọ: "Để hình thành hoạt động học tập cho học sinh thì mấu chốt là hình thành động cơ học tập cho học sinh dựa trên mục đích học tập đã đợc ý thức trớc đó". Động cơ học tập của học sinh đợc hiện thân ở đối tợng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị chuẩn mực, . mà giáo viên sẽ đa lại cho họ. Có hai loại động cơ: Động cơ hoàn thiện tri thức và động cơ quan hệ xã hội. Thuộc về động cơ hoàn thiện tri thức đó là lòng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với học tập Nh vậy tất cả những biểu hiện này đều do sự hấp dẫn, lôi cuốn của bản thân tri thức nh phơng pháp dành lấy tri thức đó. Mỗi lần giành đợc cái mới ở đối tợng học thì các em cảm thấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của mình đợc thỏa mãn một phần. Chủ thể của hoạt động học tập (HS) thờng không có những căng thẳng tâm lý. Học tập đợc thúc đẩy bởi động cơ này là tối u theo quan điểm s phạm. Thuộc về loại động cơ quan hệ xã hội (động cơ ngoài): Học sinh học tập vì sự lôi cuốn của những cái khác ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập. Có thể đó là thởng, phạt, thi đua, áp lực, Những tri thức kỹ năng, đối tợng đích thực của hoạt động học tập chỉ là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu khác. Hoạt động học tập đợc thúc đẩy bởi động cơ quan hệ xã hội mang tính chất cỡng bách. Do đó gây ra sự căng thẳng tâm lý và ở chừng mực nào đó dẫn đến tác hại cho học sinh. 9 Thông thờng cả hai loại động cơ này cùng hình thành ở học sinh. Muốn phát động đợc động cơ học tập trớc hết cần khơi dậy ở các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tợng học tập vì nhu cầu là nơi khơi nguồn của TTC tự giác hoạt động. Nh vậy, hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ. Trình tự các bớc trong hoạt động học thống nhất với các bớc của hoạt động dạy. Sự thống nhất của các quá trình dạyhọc đợc thể hiện ở sự tơng ứng giữa các giai đoạn hoạt động của cả thầy lẫn trò. Chỉ khi nào có sự thống nhất này mới tạo nên một hiện tợng hoàn chỉnh mà ta gọi là quá trình dạy học. Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa những tác động, điều khiển bên ngoài của giáo viên tạo môi trờng học tập thuận lợi (hình thức tổ chức dạy học, phơng thức hành động, phơng tiện vật chất, thái độ tình cảm của thầy ) với sức căng thẳng trí tuệ bên trong của học sinh nhằm thích nghi với môi trờng đó mới có thể tạo nên cơ sở cho việc học tập có hiệu quả. II. Tính tích cựctính tích cực học tập 1. Khái niệm TTC Cơ sở triết học: Vật chất luôn vận động và phát triển không ngừng, các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mac-Lênin đã coi cá nhân là sản phẩm của các quan hệ xã hội và cho rằng cá nhân tích cực tác động vào đời sống xã hội trở thành con ngời hoạt động làm xã hội phát triển. TTC thể hiện ở sức mạnh của con ngời trong chinh phục, cải tạo thế giới tự nhiên, xã hội và cải tạo chính bản thân mình. Theo V.I. LêNin, TTC là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể, đối với đối tợng sự vật xung quanh, là khả năng của mỗi con ngời đối với việc tổ chức cuộc sống, điều chỉnh những nhu cầu, năng lực của họ thông qua các mối quan hệ xã hội. Đây là cơ sở của phơng pháp luận để nghiên cứu TTC học tập cuả học sinh. Cơ sở sinh học: Dựa vào hoạt động của vỏ bán cầu não lớn và hệ thống tín hiệu thứ hai. Đây là sự khác biệt giữa con ngời và con vật. Con vật chỉ biết bắt chớc chứ không có TTC. Chỉ ở con ngời mới có TTC hoạt động, hành động. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khi dạy học hình học không gian bộc lộ những khó khăn sai lầm chung thể hiện qua hai mâu thuẫn biện chứng thuộc phạm trù phơng pháp luận nhận  thức sau đây: - Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
hi dạy học hình học không gian bộc lộ những khó khăn sai lầm chung thể hiện qua hai mâu thuẫn biện chứng thuộc phạm trù phơng pháp luận nhận thức sau đây: (Trang 25)
với nhau. (Hệ quả 2- đinh lý 3-trang 34-SGK Hình học 11). - Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
v ới nhau. (Hệ quả 2- đinh lý 3-trang 34-SGK Hình học 11) (Trang 43)
Nh vậy tổng bình phơng khoảng cách từ O đến các đỉnh hình hộp bằng 2(a2 + b2 + c2) với a, b, c là độ dài 3 cạnh xuất phát từ 1 đỉnh của hình hộp. - Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
h vậy tổng bình phơng khoảng cách từ O đến các đỉnh hình hộp bằng 2(a2 + b2 + c2) với a, b, c là độ dài 3 cạnh xuất phát từ 1 đỉnh của hình hộp (Trang 50)
Bài tập 1.2: Cho hình chóp S.ABCD; AB không song song với CD. M∈ - Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
i tập 1.2: Cho hình chóp S.ABCD; AB không song song với CD. M∈ (Trang 59)
⇒ bài toán không có nghiệm hình. - Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
b ài toán không có nghiệm hình (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w