Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 76 - 81)

1. Sau thời gian tiến hành giảng dạy chúng tôi nhận thấy: Học sinh tiếp thu nhanh và hào hứng trong công việc vì các em có cảm giác giải đợc bài toán và đề xuất đợc bài toán mới.

2. Sau cùng, chúng tôi đã tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết và thu đợc kết quả:

- Lớp đối chứng không có em nào giải chính xác bài tập 1. Lớp thực nghiệm có 3 em giải chính xác bài tập 1.

- Đối với bài tập 2, hầu hết các em lớp thự nghiệm đều giải trực tiếp trên hình lập phơng và chỉ có 1 em làm hoàn chỉnh còn hầu hết những em làm đợc bài tập 2 đều nhìn nhận một cách trực quan OO' là phân giác của góc xOy. ở lớp thực nghiệm, có nhiều em tách hình và chỉ giải quyết trên hình lập phơng việc chứng minh I thuộc đoạn OO'.

áp dụng công thức: + Tính giá trị trung bình X = i i ix N n ∑ + Phơng sai S2 = (x X)2 N n i i − ∑ + Độ lệch chuẩn S

Trên cơ sở đó xử lí số liệu thực nghiệm

X TN = 6,67 X ĐC = 4,0 STN 2 = 3,0 STN = 1,73 SDC 2 = 3,06 SĐC = 1,75 Nhận xét và kết luận rút ra từ thực nghiệm s phạm:

Chất lợng nắm vững kiến thức cơ bản của phần thể tích của lớp thực nghiệm có tiến bộ hơn so với lớp đối chứng, thể hiện ở :

+Điểm trung bình của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn điểm trung bình của học sinh lớp đối chứng.

+Tỷ lệ học sinh kém ở lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm đồng đều hơn so với lớp đối chứng ( căn cứ vào độ lệch chuẩn)

Điểm

Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài

Thực nghiệm 0 0 2 0 2 6 10 11 8 6 1 46

Trong các giờ hớng dẫn giải bài tập với sự góp ý của giáo viên, đa số học sinh tham gia vào phân tích các giả thiết và kết luận để xác lập mối liên hệ cần thiết dẫn tới lời giải. Đồng thời các em còn hứng thú trong việc đề xuất bài toán mới, phát hiện một số sai lầm.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: "Dạy học bài tập chơng quan hệ song song (Hình học không gian lớp 11) theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh" chúng tôi thu đợc một số kết quả nh sau:

1. Khóa luận góp phần làm sáng tỏ căn cứ lý luận về tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và tính cấp thiết phải phát huy TTC của học sinh trong hoạt động nhận thức.

2. Khóa luận đã xây dựng đợc các hớng cùng với hệ thống các bài tập t- ơng ứng nhằm tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chơng quan hệ song song.

Từ những kết quả bớc đầu của đề tài chúng tôi thấy trong điều kiện hiện tại với các giờ dạy bài tập, để đạt đợc mục đích s phạm là tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy t duy, khả năng sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức của học sinh, giáo viên nên thiết kế tỉ mỉ và hớng dẫn cho học sinh giải bài tập theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức, có nh vậy mới đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở của đề tài và những kết luận rút ra từ thực nghiệm s phạm, chúng tôi thấy rằng đề tài đã đạt đợc phần nào ý tởng, mục đích đặt ra, giả thuyết khoa học của đề tài là chấp nhận đợc và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận đã hoàn thành. Chính vì vậy, chúng tôi hy vọng khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp và các sinh viên s phạm.

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Tam

Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THPT - NXB Đại học S phạm. [2] Đào Tam, Nguyễn Quý Dy, Nguyễn Văn Nho, Lu Xuân Tình Tuyển tập 200 bài toán vô địch toán (Tập 5) - NXBGD

[3] Đào Tam

Giáo trình hình học sơ cấp - NXB Đại học s phạm. [4] G.Polia

Giải bài toán nh thế nào ? - NXBGD 1995. [5] G.Polia

Sáng tạo toán học - NXBGD 1997. [6] I.F.Kharlamôp

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào - NXBGD 1978. [7] I.F.Sharygin

Tuyển tập 340 bài toán hình học không gian - NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [8] Nguyễn Bá Kim

Phơng pháp dạy học môn Toán - NXB Đại học S phạm. [9] Nguyễn Đạo Phơng, Phan Huy Khải

Các phơng pháp giải toán Hình học không gian 11 - NXB Hà nội. [10] Nguyễn Lan Phơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải tiến phơng pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.

Luận án Tiến sỹ Giáo dục - Hà Nội

Giáo dục học môn Toán - NXB GD.

[12] Văn Nh Cơng, Ngô Thúc Lanh, Trần Văn Hạo

Sách giáo viên Hình học 11 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000) - NXBGD [13] Văn Nh Cơng, Trần Đức Huyên, Nguyễn Mộng Hy

Một phần của tài liệu Dạy học bài tập chủ đề quan hệ song song theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 76 - 81)