1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong dạy học chương chất khí lớp 10 THPT

106 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 20,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ VÂN X¢Y DùNG Vµ Sư DơNG HƯ THèNG BµI TËP THEO H¦íNG PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC Tù LùC CđA HäC SINH TRONG D¹Y HäC CH¦¥NG “CHÊT KHÝ” LíP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ VÂN X¢Y DùNG Vµ Sư DơNG HƯ THèNG BµI TËP THEO H¦íNG PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC Tù LùC CđA HäC SINH TRONG D¹Y HäC CH¦¥NG “CHÊT KHÝ” - LíP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: LL&PPDH VẬT LÝ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực Luận văn, tơi nhận động viên giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Hà Văn Hùng, người hướng dẫn tơi suốt thời gian qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Sau Đại học khoa Vật lý trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy bảo cho tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên Trường THPT Quảng Xương II tạo điều kiện tốt để tơi tiến hành thực nghiệm đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè để kịp thời sửa chữa, hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 12 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lý 12 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học 12 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lý 12 1.2 Cơ sở lý luận tính tích cực dạy học 15 1.2.1 Bản chất học chức dạy hệ tương tác dạy học 15 1.2.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 16 1.3 Bài tập Vật lý việc bồi dưỡng lực tư cho học sinh q trình dạy học 22 1.3.1 Vai trò BTVL việc bồi dưỡng lực tư học sinh 22 1.4 Định hướng tư cho học sinh q trình giải tập Vật lý .23 1.5 Bài tập Vật lý 24 1.5.1 Khái niệm tập Vật lý .24 1.5.2 Ý nghĩa tác dụng tập Vật lý 25 1.5.3 Vai trò tập Vật lý .26 1.5.4 Phân loại tập Vật lý 28 1.6 Bảo đảm u cầu việc dạy học tập 29 1.7 Quan hệ hoạt động giải tập Vật lý với việc nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh 30 1.8 Tình hình sử dụng tập Vật lý để phát huy tính tích cực tự lực cho học sinh .31 Kết luận chương 32 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ” - LỚP 10 THPT 33 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 33 2.1.1 Phân tích nội dung chương “Chất khí” chương trình Vật lý 10 THPT 33 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “chất khí” 35 2.2 Một số kiến thức chương “Chất khí” 36 2.3 Xây dựng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh dạy học chương “Chất khí”- Lớp 10, THPT 39 2.3.1 Ngun tắc xây dựng, tuyển chọn phân loại tập theo lơgic nhận thức hệ thống tập chọn lọc .39 2.3.2 Một số nét chung giải tập chương “Chất khí” 41 2.4 Các tốn đề cập chương “Chất khí” .42 2.4.1 Bài tốn 1: “Thuyết động học phân tử chất khí, cấu tạo chất” 42 2.4.2 Bài tốn 2: Bài tốn định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt 46 2.4.3 Bài tốn 3: Bài tốn định luật Sác-lơ, định luật Gay-Luy-Sác 57 2.4.4 Bài tốn 4: Bài tốn phương trình trạng thái khí lý tưởng 64 2.4.5 Bài tốn 5: Phương trình trạng thái Men-đê-lê-ep - Cla-pê-rơng áp dụng cho hỗn hợp khí Định luật Đanton 69 2.4.6 Bài tốn 6: Bài tốn đồ thị 73 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .78 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm .78 3.4.1 Cơng tác chuẩn bị 78 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 83 3.4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Đánh giá kết học tập học sinh 85 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PTTT : Phương trình trạng thái SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm mơn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ” Trong năm gần định hướng đổi thực tất cấp học, mơn học, thể việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Việc làm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục Trong dạy học, tập Vật lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lý trường phổ thơng Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lý, tượng vật lý, biết phân tích chúng ứng dụng vào thực tiễn sống Khi giải tập vật lý giúp hình thành phẩm chất cá nhân học sinh tình u lao động, hăng say tim tòi, sáng tạo, khả độc lập suy nghĩ, tự lực trước vấn đề tập, phát triển tư học đam mê vật lý học sinh Vì vậy, phương pháp giải tập vật lý phương tiện quan trọng để giải tốn vật lý đạt hiệu cao có chất lượng Qua tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy số thực trạng sau: Về phía giáo viên: Trình độ lực, tổ chức hoạt động dạy học nhiều giáo viên nhiều hạn chế, phương pháp dạy học chủ yếu truyền thụ chiều Thiếu kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại nên khó trực quan kiến thức làm cho học sinh giảm niềm tin vào khoa học Về phía học sinh: Chưa xác định động học tập đắn Lối tư thụ động, quan tâm đến tượng nên khơng hiểu chất, nên đọc tập học sinh khó định hướng cách giải mà trơng chờ vào hướng dẫn giáo viên Nhiều học sinh ngại lao động trí óc, dành nhiều thời gian vui chơi giải trí nên lười học, từ có lối học thụ động Một yếu tố khách quan nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn nên em có thời gian dành cho học tập, có tài liệu tham khảo, giao lưu, rụt rè, nhút nhát nên trình độ tư lý luận thấp Xuất phát từ đặc điểm phần Vật lý phân tử nhiệt học mà học sinh làm quen phần lớp 8, lại tiếp tục hồn thiện mức cao lớp 10, 11 trung học phổ thơng Đây phần trọng tâm lại trừu tượng, có liên quan đến phần học, điện học, có nhiều tượng bị chi phối định luật Vật lý, thuyết Vật lý, liên quan đến máy móc, thiết bị, động nhiệt, máy lạnh… Trước lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh dạy học chương “Chất khí” - lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Xây dựng phát triển hệ thống tập chương “Chất khí”- Vật lý 10 - Thiết kế phương án dạy học với hệ thống tập soạn nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Bài tập dạy học Vật lý - Phương pháp giải loại tập chương “Chất khí” 10 - Học sinh lớp 10- THPT Quảng Xương II 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập phần “Chất khí” - Tổ chức hoạt động dạy học phần “Chất khí” trường THPT QXII Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng phương pháp dạy học tích cực hệ thống tập xây dựng dạy học chương chất khí – lớp 10 THPT nâng cao hiệu học tập học sinh nâng cao tính tích cực tự lực học tập học sinh khơi dậy niềm đam mê Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề phát huy tính tích cực tự lực học sinh 5.2 Hệ thống tập chương “Chất khí” nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh 5.3 Nghiên cứu sở lý luận BT dạy học Vật lý, mối liên hệ nắm vững kiến thức giải BTVL 5.4 Phát triển lực giải vấn đề việc BTVL học sinh 5.5 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ Vật lý lớp 10 chương “Chất khí” nhằm tạo sở xây dựng hệ thống tập 5.6 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập trường THPT Quảng Xương II - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa 5.7 Thiết kế phương án dạy học với hệ thống tập soạn nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh 5.8 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phương án thiết kế, điều chỉnh, hồn thiện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: Đọc sách, tài liệu liên quan đến vấn đề đề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý, Tài liệu dành cho sinh viên học viên sau đại học ngành Vật lý Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học vật lý trường phổ thơng, NXB Giáo dục I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao Vật lý THPT tập 1, NXB Hà Nội Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên, 2008), SGK Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên, 2011), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thơng, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc,Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học Vật lý , Vinh 10.Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Vinh 11.Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 12.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thơng, ĐH Hà Nội 13.Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh 14.Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, tập giảng chun đề cao học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15.Vụ Giáo dục Trung học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 mơn Vật lý, - NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Các văn kiện Đảng 17.Các trang web: http://thuvienvatly.com http://thuvienvietnam.org http://songthan.info http://violet.vn 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số tập định tính tập định lượng chương chất khí Bài 1: Một cốc đựng nước nóng, ta đổ nước nóng vào cốc úp lên khay đáy phẳng nằm ngang mà khay nước số trường hợp ta thấy cốc bị gió thổi trượt cách nhẹ nhàng mặt khay Tại ? Bài 2: Tại bình đựng khí nén nở nguy hiểm cốc đựng nước áp suất lớn nổ khơng nguy hiểm ? Bài 3: Bóng đèn điện chứa đầy khí nito nhiệt độ áp suất thấp Tại phải nạp khí vào bóng đèn điều kiện ? Bài 4: Thả hạt muối ăn vào nước bình sau thời gian phân tử muối phân bố tồn thể tích nước Hãy giải thích tượng ? Bài tập 5: Người nhái mang bình khơng khí nén tới áp suất P = 150 atm, lặn xuống nước quan sát sau 10 phút tìm chỗ hỏng đáy tàu, lúc áp suất khí nén giảm 20% Người tiến hành sửa chữa lúc tiêu thụ khơng khí gấp rưỡi lúc quan sát Người sửa chữa thời gian tối đa ? Nếu lí an tồn áp suất bình khơng thấp 30atm ? Coi nhiệt độ khơng đổi Hướng dẫn giải Bài 1: Khi vừa đổ nước nóng cốc cốc nóng, lượng khí lạnh tràn vào cốc Khi úp cốc xuống mặt khay có nước lượng khí bị nung nóng dần giãn nở miệng cốc bị bịt kín nên áp suất khí cốc tăng lên cao áp suất khí bên ngồi Kết cốc bị nâng lên chút miệng cốc khơng tiếp xúc với đáy khay Vì cốc trượt dễ dàng nước Ma sát nhỏ khơng đáng kể so với ma sát trượt 94 miệng cốc đáy khay Nếu khí q nóng số bị ngồi, khí lại cốc có áp suất cao bên ngồi Bài 2: Khi ống nổ áp suất nước nhanh chóng giảm đến khơng khơng gây phá hoại lớn Khi bình kín nổ, thể tích chất khí tăng lên nhanh chóng, mảnh thu vận tốc lớn gây sức cơng phá lớn Bài 3: Khi bóng đèn cháy sáng, áp suất khí nito khơng vượt q áp suất khơng khí, khơng bóng đèn nổ vỡ Bài 4: Lúc đầu muối hòa tan nước Mật độ phân tử muối chỗ cao chỗ khác nên phân tử muối khuếch tán đến nơi có mật độ phân tử muối thấp mật độ phân tử muối chỗ Bài 5: Hệ thống câu hỏi định hướng tư Câu hỏi 1: Khi lặn sâu nước, khối lượng dưỡng khí bình tiêu tốn dần, thể tích khơng đổi, nhiệt độ khơng đổi, áp suất bình phụ thuộc vào khối lượng m ? Câu hỏi 2: Trong thời gian 10 phút đầu quan sát, áp suất bình giảm 20% khối lượng khơng khí bình giảm ? Câu hỏi 3: Trong phút thời gian quan sát, người tiêu thụ lượng khơng khí ? Câu hỏi 4: Trong phút thời gian sửa chữa đó, người tiêu thụ lượng khơng khí ? 95 PHỤ LỤC 2: Các đề kiểm tra sử dụng q trình thực nghiệm sư phạm Đề kiểm tra số Họ và tên :………………………… Lớp:………10… ĐỀ SỚ…………… Điểm Lời nhận xét của giáo viên: A>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn ghi đáp án vào bảng sau: CÂU ĐÁP ÁN Câu 1:Số Avơgađrơ NA có giá trị xác định bởi: A Số phân tử chứa 22,4 lít khí Hiđrơ B Số phân tử chứa 16g nước C, Số phân tử chứa 1,2g cácbon D Cả A, B, C Câu 2: Hãy chọn câu Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích A tăng , tỉ lệ thuận với áp suất B khơng đổi C giảm , tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng , tỉ lệ với bình phương áp suất Câu 3:.Nhận xét sau phân tử khí lí tưởng không ? A Có thể tích riêng không đáng kể B Có lực tương tác không đáng kể C Có khối lượng không đáng kể D Có khối lượng đáng kể 96 Câu 4:: Ở diều kiện chuẩn, lượng khí sau chiếm thể tích lớn hơn? A) 16g khí Cacbonic B) 1,2g khí hidro C) 16g khí Oxi D) 9g khí Nitơ Câu : Một bọt khí lên mặt nước tích tăng gần 51 lần Biết q trình đẳng nhiệt.Như vậy, bọt khí từ độ sâu: A) 500 m B) 1000 m C) 100 m D) đáp án khác Câu 6: Nếu tăng áp suất khối khí lên 10 lần nhiệt độ đạt tới 2000 oK Biết q trình đẳng tích Nhiệt độ ban đàu khối khí là: A) 200 o C B) 300 o K C) 200 o K D) 73o K B> PHẦN TỰ LUẬN: Bài : Một khối khí đẳng nhiệt, áp suất giảm (atm) thể tích tăng thêm 60 (lit) Nếu áp suất tăng thêm (atm) thể tích giảm 20 (lit) Tìm áp suất thể tích ban đầu? Bài 2: Một khối khí tích khơng đổi.Nếu áp suất tăng thêm (atm) nhiệt độ tăng thêm 400o K Nếu áp suất giảm (atm) nhiệt độ giảm 150o K.Biết nhiệt độ khối khí khơng 200 o K, áp suất khơng (atm) Tìm giá trị nhỏ áp suất nhiệt độ khối khí? Bài 3: Một bình chứa mol khí CO Giữ cho thể tích khơng đổi, cho áp suất giảm 30%, nhiệt độ giảm 20% có lượng khí ngồi a) Tìm số phân tử khí lại bình b) Tìm khối lượng khí ngồi LƯU Ý: Cho áp suất khí PA = 105 (Pa), khối lượng riêng nước 103 kg/m3; g=10m/s2 Khí CO2 có µ = 44 g/mol Số Avơgađrơ: N A = 6,02.1023 ngun tử(phân tử) / mol 97 Đề kiểm tra số Họ và tên :………………………… Lớp:……10……… ĐỀ SỚ…………… Điểm Lời nhận xét của giáo viên: A>PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn ghi đáp án vào bảng sau: CÂU ĐÁP ÁN Câu 1: Q trình sau đẳng q trình? A).Đun nóng khí bình đậy kín B.)Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở căng C).Đun nóng khí xi lanh, khí nở đẩy pittơng chuyển động D).Cả q trình khơng phải đẳng q trình Câu 2:Kết luận sau đâây sai nói khối lượng mol thể tích mol chất? A Các chất khí có khối lượng mol nhau; B Thể tích mol đo thể tích mol chất ấy; C Ở điều kiện chuẩn thể tích mol chất khí 22,4 lít; D Khối lượng mol đo khối lượng mol chất ấy; Câu 3:Chọn câu đúng:Đối với lượng khí xác đònh,quá trình sau đẳng tích: A.Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm B Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm 98 C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghòch với nhiệt độ Câu : 11,2 lít thể tích điều kiện tiêu chuẩn của: A) gam khí Hi đrơ B) 3,01.1023 ngun tử Cacbon C) gam khí Hêli D) đáp án khác Câu : Một bọt khí lên mặt nước từ độ sâu 1000mcó thể tích tăng lần? Biết q trình đẳng nhiệt A) 100 B) 101 C) 99 D) 102 Câu 6:Nếu giảm nhiệt độ khối khí lần áp suất đo atm Biết q trình đẳng tích Áp suất ban đàu khối khí là: A) atm B) 105 (pa) C) 3.105 (pa) D) atm B> PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1:Một khối khí đẳng nhiệt, áp suất giảm 10 (atm) thể tích tăng thêm (lit) Nếu áp suất giảm 15 (atm) thể tích tăng thêm 24 (lit) Tìm áp suất thể tích ban đầu? Bài 2:Một khối khí tích khơng đổi.Nếu áp suất tăng thêm (atm) nhiệt độ tăng thêm 400o K Nếu áp suất giảm (atm) nhiệt độ giảm 150o K.Biết nhiệt độ khối khí khơng 400 o K, áp suất khơng (atm) Tìm giá trị nhỏ áp suất nhiệt độ khối khí? Bài 3: Một bình chứa 0,2 kg khí Ni-tơ Giữ cho nhiệt độ khơng đổi, cho áp suất giảm 10%, thể tích giảm 20% có lượng khí ngồi a) Tìm số phân tử khí lại bình b) Tìm số mol khí ngồi LƯU Ý: Cho áp suất khí PA = 105 (Pa), khối lượng riêng nước 103 kg/m3; g=10m/s2 , khí Ni-tơ có µ =28 g/mol, Số Avơgađrơ: N A = 6,02.1023 ngun tử(phân tử) / mol 99 Giáo án 2: Mục đích: - Thơng qua tiết dạy tập để củng cố cho học sinh kiến thức định luật, phương trình trạng thái khí lí tưởng - Hướng dẫn học sinh biết cách đọc thơng số đồ thị biễu diễn đồ thị - Đồng thời rèn luyện kĩ tính tốn, lực vận dụng kiến thức chương để giải số tốn cụ thể Bài 1: (Bài tập phương trình trạng thái) Một khí áp kế Torixenli trỏ sai có khơng khí cột thủy ngân Khi P0 = 75cmHg, trỏ h1 = 35cm nhiệt độ t1 = 150C trỏ h2 = 33cm nhiệt độ t2 = 390C Nếu P’0 = 76cmHg trỏ nhiệt độ t3 = 270C Chiều dài ống tính từ mặt thống thủy ngân khơng đổi Hoạt động GV Hoạt động HS - Hướng dẫn HS tóm tắt - Cho: P0 = 75cmHg t1 = đề Nội dung 150C áp kế h1 = 35cm; t2 = 390C, áp kế h2 = - Các thơng số trạng thái 33cm 1: (P1, T1, V1) Hỏi P’0 = 76cmHg t3 = P1 = P0 - h1 = 75 - 35 = 270C h3 ? 40cmHg T1 = t1 + 273 = 15 + 273 = - Hướng dẫn HS phân tích 2880K để tìm lời giải V1 = l1.S = (L - 35).S - Các thơng số trạng thái CH 1: 2: (P2, T2,V2) Trong trường hợp: - Các thơng số trạng thái P2 = P0 - h2 = 75 - 33 = 42 Áp suất, thể tích khí 1: (P1, T1, V1) cnHg áp kế xác định P1 = P0 - h1 = 75 - 35 = T2 = t2 + 273 = 3120K ? 40cmHg V2 = l2 S = (L - 33).S 100 T1 = t1 + 273 = 15 + 273 = - Các thơng số trạng thái 2880K 3: (P3, T3, V3) V1 = l1.S = (L - 35).S P3 = P’0 - h3 = 76 - h3 - Các thơng số trạng thái T3 = t3 - 273 = 3000K 2: (P2, T2,V2) V3 = l3.S = (L - h3).S P2 = P0 - h2 = 75 - 33 = 42 Áp dụng phương trình cnHg trạng thái khí ta có: T2 = t2 + 273 = 3120K V2 = l2 S = (L - 33).S - Các thơng số trạng thái 3: (P3, T3, V3) P3 = P’0 - h3 = 76 - h3 = = Thay số vào ta có: h3 = 34,6cm T3 = t3 - 273 = 3000K V3 = l3.S = (L - h3).S CH2: Nhận xét thơng số - Trạng thái khí áp trạng thái trạng thái kế có thơng số khí áp kế, Sự biến biến đổi, biến đổi đổi tn theo phương tn theo phương trình trình ? trạng thái CH3: Tính h3 ? - Hướng dẫn HS kiểm tra lại kết Bài tập 2: Vẽ đường biểu diễn q trình làm nóng đẳng áp 10g khí heli có áp suất P0 = 105Pa nhiệt độ ban đầu T0 = 300K đồ thị P - V, P - T, V - T Hướng dẫn giải: Thể tích V khí phụ thuộc vào nhiệt độ T sau: 101 V= T = 2,08.10-4 (T) Với T0 = 300K V0 = 0,0624 m3 = 62,4 l Trên đồ thị P - V P - T, đường biểu diễn nửa đường thẳng song song với trục hồnh, kéo dài cắt trục tung điểm có tung độ P0 = 105Pa Trên đồ thị V - T đường biểu diễn nửa đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ O Bài tập 3: Một bình dung tích V1 = 20l chứa N2 P1 = 2,4at Một bình khác có dung tích V2 = 44l P2 = 1,6at Hai bình thơng nhau, khí hai bình trộn lẫn thành hỗn hợp đồng nhiệt độ hai khối khí ban đầu nhau, nên khí trộn lẫn nhiệt độ chúng giữ khơng đổi Tính áp suất hỗn hợp khí Hoạt động GV CH 1: Hoạt động HS Nội dung Nhận xét lượng khí - Lượng khí hai bình nhiệt độ hai bình trước định sau hai bình thơng - Nhiệt độ khơng đổi trước sau hai bình thơng CH 2: Có thể áp dụng định luật - Áp dụng định luật Bơi cho khối khí trước -lơ-Ma-ri-ốt cho lượng khí P1.V1 = (V1 + V2) sau hai bình thơng trước sau thơng nhau = P2.V2 = (1) (V1 + V2) 102 CH 3: Có thể xác định áp suất - Vì lượng khí trộn = (2) hỗn hợp hai khí sau lẫn vào thành hỗn trộn lẫn vào theo hợp khơng tác dụng Thay số ta có: định luật ? hóa học với nên áp P = 1,85 at suất hỗn hợp tính theo định luật Đanton CH4: Xác định áp suất hỗn hợp ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I Đề kiểm tra * Phần trắc nghiệm (4đ) Câu Câu sau nói chuyển động phân tử khí lí tưởng khơng đúng? A Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động khơng ngừng C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Các phân tử chuyển động hỗn loạn Câu Biểu thức khơng với định luật Bơi Lơ - Mariơt: A P ∼ V B P1V1 = P2V2 C P1 V1 = P2 V2 D V ∼ P Câu Hệ thức sau khơng phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A pV = số T B pV ≈ T C pT = số V pV pV 1 2 D T = T 103 Câu Đối với lượng khí xác định, q trình sau đẳng áp? A Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm Câu Q trình sau đẳng tích? A Đun nóng khí bình đậy kín B Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng C Đun nóng khí xilanh, khí nở đẩy pittơng chuyển động D Cả q trình khơng phải đẳng q trình Câu Trong tượng sau đây, thơng số trạng thái lượng khí xác định thay đổi? A Khơng khí bị nung nóng bình đậy kín B Khơng khí bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp bẹp C Khơng khí xilanh nung nóng, giãn nở đẩy pittơng dịch chuyển D Trong tượng Câu Nhiệt độ lượng khí tăng từ 35 0C đến 700C Nếu áp suất giữ khơng đổi thể tích sẽ: A.Tăng gấp đơi B Tăng gấp đơi C Tăng nhiều gấp đơi D Khơng thay đổi Câu Biết thể tích lượng khí khơng đổi; nhiệt độ 273K áp suất 5atm Áp suất 2730C là: A 7,5atm B 105Pa C 10atm D 5atm 104 Câu Biết thể tích lượng khí khơng đổi; nhiệt độ 273K áp suất 5atm Áp suất 2730C là: A 7,5atm B 105Pa C 10atm D 5atm Câu 10 Có 4,4 gam khí CO2 áp suất atm tích 1,64 lít Nhiệt độ khối khí CO2 là: A 400K B 4000C C 600K D 6000C * Phần tự luận (6đ) Bài (3đ) Một lượng khí xi lanh có nhiệt độ 270C, áp suất 2atm, thể tích 4lít Sau nén khối khí có áp suất 6atm, nhiệt độ 402 oC Tính thể tích khí sau nén? Bài (3đ) Xác định khối lượng m gam khí ơxi tích 3,69lít, áp suất 12atm nhiệt độ 1590C? II Đáp án thang điểm • Phần trắc nghiệm câu 0,4đ • Phần tự luận Bài 1: - Tóm tắt kiện (0,5đ) - Đổi nhiệt độ độ kelvin (0,5đ) - Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng (1đ) - Thay số biến đổi thể tích (1đ) Bài 2: - Tóm tắt kiện (0,5đ) - Đổi áp suất đơn vị N/m, nhiệt độ kelvin (0,5đ) - Viết phương trình Clapayrong-Mendeleep (1đ) - Thay số tìm khối lượng (1đ) 105 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 106 [...]... có hiệu quả hơn trong dạy học phần Chất khí lớp 10, THPT 33 Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ” - LỚP 10 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chương Chất khí 2.1.1 Phân tích nội dung chương Chất khí trong chương trình Vật lý 10 THPT Mục tiêu * Hiểu được sơ bộ cấu trúc phân tử của chất khí và của vật chất * Nắm được... học tập của học sinh lớp 10 THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập Vật lý trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông Chương II: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong dạy học chương chất khí – lớp 10 THPT. .. pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật lý a) Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực dùng để chỉ một nhóm phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học 13 Các phương pháp dạy học tích cực có những đặc trưng sau: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. .. quả Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực Tính tích cực học tập là một hiện tượng sưphạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức, vì vậy nói tới tính tích cực học tập thực chất nói tới tính tích cực nhận thức Như vậy, tính tích cực học tập. .. nhân cách toàn diện của học sinh 1.8 Tình hình sử dụng bài tập Vật lý để phát huy tính tích cực tự lực cho học sinh hiện nay Thực tiễn cho thấy bài tập Vật lý không chỉ có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức đã học mà còn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển năng lực tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng bài tập Vật lý như là một phương pháp dạy học hiệu quả thì chưa... định của việc tự học và tự hành động 1.7 Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập Vật lý với việc nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh Trong học tập Vật lý, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động này thì năng lực tư duy được phát triển, học sinh sẽ có những phẩm chất tư duy và tính tích. .. bài tập Vật lý có thể rèn luyện được các đức tính tốt như :tính độc lập ,tính sáng tạo,tinh cẩn thận,kiên trì,vượt khó.Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực của học sinh. Trong quá trình làm bài tập, do phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài, tự xây dựng những lập luận,kiểm tra và phê phán những kết luận mà học sinh rút ra được nên tư duy của học sinh được phát triển,năng lực. .. cách và năng lực của mỗi cá nhân được bộc lộ, được uốn nắn; tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ cộng đồng được phát triển 1.2 Cơ sở lý luận về tính tích cực trong dạy học 1.2.1 Bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ tương tác dạy học 1.2.1.1 Bản chất hành động của sự học Theo quan điểm tâm lý học tư duy, sự học là sự phát triển về chất của cấu trúc hành động Tùy thuộc vào sự phát. .. THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật lý 1.1.1 Quan niệm về phương pháp dạy học Theo lí luận dạy học, quá trình dạy học được xem như một quá trình kết hợp biện chứng giữa hoạt động dạy của GV với hoạt động học. .. tạo của các nhà khoa học bộ môn Bài tập Vật lý là một phương tiện có hiệu quả nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy và phát huy tính tích cực tự lực cho học sinh Từ những cơ sở lí luận ở chương I, tôi sẽ đánh giá thực trạng hoạt động dạy và học bài tập Vật lý trong thực tiễn lớp 10 nâng cao ở trường trung học phổ thông Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, tôi sẽ xây dựng một hệ thống bài tập chọn lọc thích hợp, ... HC VINH TH VN XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP THEO HƯớNG PHáT HUY TíNH TíCH CựC Tự LựC CủA HọC SINH TRONG DạY HọC CHƯƠNG CHấT KHí - LớP 10 THPT LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Chuyờn ngnh: LL&PPDH... v cú hiu qu hn dy hc phn Cht khớ lp 10, THPT 33 Chng XY DNG V S DNG H THNG BI TP THEO HNG PHT HUY TCH CC T LC CA HC SINH TRONG DY HC CHNG CHT KH - LP 10 THPT 2.1 Mc tiờu dy hc chng Cht khớ 2.1.1... phõn t CO bng: e 4,65 .10- 26kg f 5,15 .10- 26kg g 3,16 .10- 25kg h 4,65 .10- 25kg ỏp s: A Bi 8: Khi lng ca nguyờn t He bng a 6,64 .10- 25kg b 5,64 .10- 26kg c 3,16 .10- 25kg d 4,65 .10- 25kg ỏp s: D Bi 9: a

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý, Tài liệu dành cho sinh viên và học viên sau đại học ngành Vật lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F.Kharlamop
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
4. Vũ Thanh Khiết, Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý THPT tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý THPT tập 1
Nhà XB: NXB Hà Nội
5. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên, 2008), SGK Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên, 2011), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông
8. Nguyễn Quang Lạc,Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý
9. Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận hiện đại của lý luận và phương pháp dạy học Vật lý , Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiếp cận hiện đại của lý luận và phương pháp dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 2010
10.Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
11.Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
12.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, ĐH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
13.Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2008
14.Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý, tập bài giảng chuyên đề cao học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý, tập bài giảng chuyên đề cao học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
15.Vụ Giáo dục Trung học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 môn Vật lý, - NXB Giáo dục, Hà Nội.16.Các văn kiện của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 môn Vật lý
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
17.Các trang web: http://thuvienvatly.com http://thuvienvietnam.org http://songthan.info http://violet.vn Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w