Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

93 1K 3
Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa GD tiểu học ------- ------- Nguyễn thị nhạn Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học toán Vinh, thỏng 5 nm 2007 Trờng đại học vinh Khoa GD tiểu học ------- ------- Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học toán Giỏo viờn hng dn : ThS. phạm thị thanh tú Sinh viờn thc hin : Nguyễn thị nhạn Lp : 44A 2 khoa gdth Vinh, thỏng 5 nm 2007 Lời cảm ơn Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Đề tài “Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học” được thực hiện trong một thời gian ngắn, trong quá trình thực hiện tôi đã gặp không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu của mình, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo và sự khích lệ của bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn tới cô giáo ThS. Phạm Thị Thanh Tú, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn các cô giáo trường tiểu học Lê Lợi - TP Vinh đã tạo điều kiện cho tôi tổ chức thực nghiệm tại trường. Vì đây là công trình tập dượt nghiên cứu nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được lời chỉ bảo, nhận xét của thầy cô giáo và các bạn. Vinh, tháng 5 năm 2007 Tác giả: NguyÔn ThÞ Nh¹n Môc lôc Sinh viªn: NguyÔnThÞ Nh¹n. Líp: 44A 2 4 Khoá luận tốt nghiệp Trang Phần I: Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài . 1 II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 III. Khách thể nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu 5 IV. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5 V. Mục đích nghiên cứu 5 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 VII. Giả thuyết khoa học . 6 VIII. Phơng pháp nghiên cứu 6 IX. Cấu trúc của đề tài . 7 Phần II: Nội dung 8 Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . 8 I. Cơ sở lý luận 8 1.1. Một đặc điểm của học sinh tiểu học 8 1.2. Tính tích cực hoạt động của học sinh . 11 1.3. Dạy học toán theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh . 19 1.4. Nguyên tắc dạy học toán tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 21 II. Cơ sở thực tiễn 23 2.1. Nội dung dạy học tỉ số, tỉ sổ phần trăm chơng trình toán tiểu học . 23 2.2. Thực trạng dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm trờng tiểu học . 29 Chơng II: Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh . 34 I. Dạy học tỉ số theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh 34 1.1. Dạy học khái niệm tỉ số 34 1.2. Dạy học giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến tỉ số . 39 II. Dạy học tỉ số phần trăm theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 5 Khoá luận tốt nghiệp . 55 2.1. Dạy học khái niệm tỉ số 55 2.2. ứng dụng khái niệm tỉ số phần trăm vào giải các bài toán cơ bản 59 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 73 I. Giới thiệu quá trình thực nghiệm . 73 1.1. Vài nét về khách thể thực nghiệm 73 1.2. Mục đích thực nghiệm 73 1.3. Nguyên tắc thực nghiệm . 73 1.4. Thời gian tiến hành thực nghiệm 73 1.5. Nội dung thực nghiệm 73 1.6. Phơng pháp thực nghiệm 74 1.7. Tổ chức thực nghiệm 74 1.8. Cách kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm . 74 1.9. Xử lý kết quả thực nghiệm . 75 1.10. Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm . 76 II. Kết quả thực nghiệm . 78 2.1. Đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh 78 2.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh . 80 2.3. Đánh giá chung kết quả nghiên cứu . 84 Phần III: Kết luận và kiến nghị . 85 Tài liệu tham khảo 86 Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 6 Khoá luận tốt nghiệp Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh l một vấn t ra cho ng nh giáo dục từ nhiều năm tr c ây v đã tr th nh một trong những ph - ơng hớng chính trong công cuộc đổi mới giáo dục hin nay. Đ sn phm của giáo dục l những lớp ng ời lao ng mới có bn lnh, có năng lực, chủ ng sáng tạo, dám ngh dám l m, thích ng với sự phát trin kinh t - xã hi đang din ra từng ng y từng gi . Tuy nhiên t c iu đó thì vn còn không ít khó khăn i với mỗi giáo viên, c bit l giáo viên tiểu học b i những phơng pháp dạy học truyn thng ã ngm sâu v o tâm t ng của h. Trong sự nghiệp i mới t nc hin nay nu c tip tục dạy theo li c - chép học sinh ho n to n thụ ng v o giáo viên v nh th sẽ không đáp ng c yêu cầu i mới của xã hi. Trong lut giáo dục (6 - 2005) iu 28 chơng II đã ghi: Phơng pháp giáo dục ph thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ ng, sáng tạo của học sinh: phù hợp với c im của từng lp học, môn học; bi dỡng phơng pháp tự học, kh năng l m việc theo nhóm; rèn luy n k năng vn dụng kin thức v o thực tiễn; tác ng n tình cm, em li nim vui, hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì vậy i mới phơng pháp dạy học l một việc l m c n thit v ht sức quan trọng trong giai on hin nay. Ngay từ bậc tiểu học, vấn i mới phơng hớng dạy học ang diễn ra một cách sôi ng, c nghiên cứu rng rãi trên bình din về mt lí luận cũng nh thực tiễn. Theo kết quả nghiên Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 7 Khoá luận tốt nghiệp cứu của tâm lí học hin i cho rng: tr em chỉ có thể phát trin tt khi tham gia tích cực v o các hoạt ng. Quá trình dạy học phải l quá trình ng ời hoạt ng chim lĩnh trí thức v rèn luy n k năng tơng ng. Ngha l ng ời học phải thực sự hoạt ng, hoạt ng một cách tự giác, c lập có h thng. Qua đó hình th nh v phát tri n các k năng học cách học hình th nh kh năng đáp ng những đòi hi th thách của một dòng thông tin, kin thức không ngng gia tăng. Vì vậy đòi hi giáo viên tăng cờng tổ chc các hoạt ng có thể cho học sinh theo phơng châm thy thit k - trò thi công đây cũng chính l nh hớng cơ bn của việc i mới phơng pháp dạy học tiểu học nói chung v môn toán nói riêng. 2. Trong chơng trình o tạo bậc tiểu học, môn toán góp ph n quan trọng v o việc thực hi n mục tiêu giáo dục. Trong đó nội dung tỉ số, tỉ số phn trăm giữ một v trí quan trọng. Một mặt các b i toán về tỉ số, tỉ số ph n trăm c ng dụng trong thực t rất cao: tỉ l mui trong nc bin; tỉ l các chất có trong không khí . các nh khoa học mu n tính c tỉ lệ đó cn phải nm c kin thức về tỉ số phn trăm. Ngo i ra việc học nội dung tỉ số v tỉ số phn trăm tạo tin cho học sinh nội dung khác nh: thng kê mô t, giải b i toán liên quan n tỉ số, tỉ số phn trăm mà còn l cơ s các em học tt môn a lí, vt lí, hoá học lp trên. Một mặt dạy học về tỉ số, tỉ số phn trăm tơng i tru tợng v khó, đòi hi giáo viên phải nm vững kin thức v có ph ơng pháp truyn t tt. Vấn t ra l việc dạy học về tỉ số, tỉ số ph n trăm của giáo viên còn nng về các ph- ơng pháp truyn thng: thuyết trình, giảng giải, l m m u . Vì vậy học sinh tip thu mng kin thức n y một cách thụ ng. Những câu hi của giao viên a ra ít phát huy c kh năng của học sinh. Mt khác, nhiều giáo viên cha quan tâm đúng mức n vấn tỉ số, tỉ số phn trăm. a số giáo viên không tự u t, không tự i mới phơng pháp giảng dạy. Nên việc hớng dẫn học sinh tự học, giao b i tập còn rất h n ch. Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 8 Khoá luận tốt nghiệp Hoạt ng nhận thức của hoc sinh cha c chú ý n nhiều. Do đó tính tích cực của từng học sinh cha cao. Vì vậy chúng tôi chọn dạy tỉ số, tỉ số phn trăm tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt ng học tập của học sinh tiểu học. Góp phn v o i mới phơng pháp dạy học theo hớng l m chuyn bin việc học từ ch l sự học, sự b t chớc, sự tái hin, sự ghi nh, sao chép, ôn luyn máy móc tr th nh hoạt ng học tập có ng cơ, có mục ích xác nh với h thng những hoạt ng có thể đợc tin h nh với những ph ơng pháp, phơng tiện thích hợp dới sự hớng dẫn của giáo viên. II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dy học ly ngời học l m trung tâm ph bin rng rãi v c hin thực hoá trong nn giáo dục của nhiều nc. Việt Nam trong những năm gn ây có nhiều công trình nghiên cứu về i mới phơng pháp. Chng hn: Phơng pháp dạy học v phát huy tính tích cực - một ph ơng pháp vô cùng quý báu (1994) của Phạm Văn Đồng; Đ i mới dạy học theo phơng hớng tích cực hoá hoạt ng ngời học (1995) - kỉ yu hi tho khoa học công ngh cp b của Bộ giáo dục o tạo; B i giảng chuyên tích cực hoá nhận thức của học sinh - ng V Hoạt, Tính tích cực hoạt ng của học sinh - Trn kiu- Nguyn Lan Phơng (Tp chí TTKHGD số 62). Các công trình n y u hớng trọng tâm v o việc đổi mới ph ơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt ng học tập của ngời học, trên cơ s tự giác, c lập v tự khám phá d ới sự tổ chc hớng dẫn của giáo viên. Vn dụng cơ s lí luận của những công trình trên, trong dạy học toán tiểu học đã có một số b i báo nh : Trao i về dạy học toán nhằm nâng cao tích tích cực hoạt ng nhận thức của học sinh- Nguyn Hữu Châu (TTKHGD số 55); áp dụng dạy học hợp tác trong dạy học toán tiểu học - Trn Ngc Lan- V Th Minh Hng (Tạp chí GD - số125, 2005); phát huy tính Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 9 Khoá luận tốt nghiệp tích cực, chủ ng, sáng tạo của học sinh trong dạy học giải toán có lời văn còn thông của thc sĩ Bùi Th Hng (TCGD số 127, 2005). Trong cun Hỏi - Đáp về dạy học toán 4, 5 của PGS.TS Đỗ Đình Hoan (chủ biên) có nói l m th n o phát huy tính tích cực, chủ ng, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học toán 4? - phát huy tính tích cực, chủ ng, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học l một trong những trọng tâm chủ yu của i mới phơng pháp dạy học toán tiểu học. Đây là việc làm đòi hỏi giáo viên phải có quyết tâm cao và kiên trì trong nhiều năm v đã nêu một số biện pháp đó l : Trong dạy học b i mới giáo viên nên tổ chc hớng dẫn học sinh tự phát hin v tự giải quyết vấn của b i học, tổ chc cho học sinh thực hành, vn dụng kin thức mới học ngay trong tit học b i mới học sinh học qua l m , học bằng cách động não. Đổi mới những tit luyn tập, luyn tập chung, thực h nh, ôn tập, giáo viên nên giúp học sinh tự phát hin ra mối quan h giữa các vấn (tình hung có vấn ) trong b i tập v các ki n thức đã tích luỷ c. Từ đó học sinh bit lựa chọn s dụng những kin thức thích hợp giải các b i tập, giúp học sinh tự luy n tập, thực h nh theo khả năng của từng học sinh. Tập cho học sinh thói quen tìm hi u nhiều cách giải (nu có thể) v lựa chọn cách giải hợp lí nh t; tự kiểm tra, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm khi l m b i v ch a b i. Phạm ình Thực tr lời trong 100 câu hi v đáp về việc dạy toán tiểu học có nói: Đổi mới ph ơng pháp giáo dục phát huy tính tích cực học toán của học sinh bằng cách: huy động mọi khả năng của từng học sinh học sinh tìm tòi, khám phá ra những nội dung mới của b i học, giúp học sinh có các iu kiện v ph ơng tiện hoạt động để học sinh tự phát hin ra các tình hung có vấn đề trong học tập v trong cuộc sống. Tập trung mọi c gng phát trin năng lực, sở trờng của mỗi học sinh. Tạo cho học sinh có nim tin v ni m vui trong học tập". Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 10 Khoá luận tốt nghiệp Qua đó chúng ta có thể thấy rng nhiều các tác giả rất quan tâm đến vấn dạy toán theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Tuy nhiên các tác giả chỉ dừng li việc phát huy tính tích cực học toán nói chung ch ch- a cập n biện pháp v h ớng phát huy tinh tích cực của học sinh vấn dạy toán có thể. Hn nữa dạy học theo hớng phát huy tính tích cực thông qua dạy học tỉ số, tỉ số phn trăm chơng trình toán tiểu học 2000 ang còn cập rất ít. Gần ây cũng có một số t i nghiên cứu của sinh viên nói về vấn n y nh ng chỉ mức nêu vấn . Cha có biện pháp cụ thể học sinh hứng thú học tập nội dung tỉ số v tỉ số phần trăm. Vì vậy việc dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm đạt hiệu quả cao, phát huy đợc tính sáng tạo, chủ động trong gi học, chúng tôi xin i sâu nghiên cứu vấn n y. III. Khách thể nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học v ph ơng pháp dạy học nội dung tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học. 2. i tợng nghiên cứu: Nội dung v ph ơng pháp dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học theo h- ớng phát huy tính cực học tập của học sinh tiểu học. IV. giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nội dung dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm sách giáo khoa lp 4, 5 V. Mục đích nghiên cứu Đề xuất đợc phơng pháp dạy học về tỉ số, tỉ số phần trăm tiểu học theo h- ớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học về tỉ số, tỉ số phần trăm nói riêng v nâng cao chất l ợng dạy học toán tiểu học nói chung. Sinh viên: NguyễnThị Nhạn. Lớp: 44A 2 . pháp dạy học về tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo h- ớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học về tỉ số, tỉ số phần. phần trăm ở tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Đề tài Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bài toán 2: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12m. Tìm - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

i.

toán 2: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12m. Tìm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: Lớp 4 - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Bảng 1.

Lớp 4 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Ví dụ 2: Cho bảng sau: - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

d.

ụ 2: Cho bảng sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: (Xử lý %) - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Bảng 3.

(Xử lý %) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4: Xử lý giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Bảng 4.

Xử lý giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 5: (Xử lý %) - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Bảng 5.

(Xử lý %) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 6: Xử lý giá trị trung bình, độ lệch chuẩn: - Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học

Bảng 6.

Xử lý giá trị trung bình, độ lệch chuẩn: Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan