II. Kết quả thực nghiệm
2.1. Đánh giá về tính tích cực học tập của học sinh
Quan sát, dự giờ các tiết dạy của giáo viên ở lớp đối chứng và trực tiếp dạy ở lớp thực nghiệm. Cũng nh quan sát học sinh làm bài tập kiểm tra chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
• ở các lớp thực nghiệm: Các em say sa hoạt động, tìm cách giải quyết vấn đề, đa ra ý kiến đúng, không khí lớp học sôi nổi. Vì các em đợc thử sức, đ- ợc trao đổi, thảo luận, đợc bộc lộ ý kiến của mình. Các em đa ra ý kiến và tự đặt
các đề toán hoàn toàn chủ động. Phần lớn học sinh tập trung chú ý cao, thể hiện ở tính tích cực tìm tòi, suy nghĩ. Học sinh chú ý ngay từ khi vào bài khi giáo viên nêu vấn đề. Học sinh lắng nghe ý kiến của các bạn, hiện tợng làm việc riêng có giảm đáng kể.
Khi làm bài tự luận các em chăm chú say sa làm bài. Những lỗi mà học sinh thờng mắc phải trớc khi dạy thực nghiệm đã đợc khắc phục. Ví dụ: Khi học sinh viết tỉ số không còn đa đơn vị vào.
Sau khi dạy thực nghiệm ở lớp thực nghiệm chúng tôi đã điều tra xem mức độ thích thú học tập nội dung dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm của các em nh thế nào. Chúng tôi thu đợc một kết quả khá khả quan so với thực trạng mà chúng tôi điều tra đợc so với trớc lúc thực nghiệm. Cụ thể ở lớp 4: Trên 80% thích học phần nội dung tỉ số và thích giải các bài toán liên quan đến tỉ số; ở lớp 5 thì có 85% học sinh tự tin khi làm bài vì các em thấy đợc niềm vui, thú vị khi giải các bài toán liên quan đến thực tế mà chúng tôi đa ra. Vì hiểu bài nên các em càng làm toán càng say sa. Thích đặt ra các bài toán thuộc các dạng để tự giải.
• ở lớp đối chứng: Học sinh còn tiếp nhận tri thức qua lời giảng của giáo viên một cách thụ động. Không khí lớp học khá trầm. Giáo viên cha bao quát hết đợc học sinh dẫn đến một số học sinh ngồi dới nói chuyện và làm việc riêng. Lớp học ồn ào, thảo luận chỉ mang tính hình thức. Khi làm bài kiểm tra mà chúng tôi đa ra, nhiều học sinh tỏ ra uể oải, khó khăn. Thậm chí nạp bài chậm và cha làm bài xong, có em không nạp bài.
• Kết quả trên cho thấy việc tổ chức dạy học theo phơng pháp đã đề xuất tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động, lôi cuốn học sinh vào việc giải quyết vấn đề trong nhóm, trong lớp tạo ra hứng thú học tập cho học sinh.