Đánh giá chung kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học (Trang 90 - 93)

II. Kết quả thực nghiệm

2.3.Đánh giá chung kết quả nghiên cứu

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy:

Trong giờ học thực nghiệm, học sinh học tập sôi nổi, hứng thú, những cảm xúc tích cực, thực sự mang lại hiệu quả cao.

Kết quả học tập nhìn chung ở lớp thực nghiệm tỉ lệ khá, giỏi tơng đối cao hơn so với lớp đối chứng.

Kết quả thực nghiêm cho thấy, phơng pháp chúng tôi đa ra không những nâng cao kết quả học tập của học sinh mà còn gióp các em tham gia hoạt động học tập một cách tích cực, tự giác.

Phần III: Kết luận và kiến nghị

I. Kết luận

Dạy học hớng tập trung vào học sinh hay dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh đã đợc nghiên cứu sâu rộng. Quan điểm này đợc rút ra có thể ứng dụng vào dạy học ở toán tiểu học một cách có hiệu quả. Kế thừa và vận dụng những thành tựu của quản điểm này vào quá trình dạy học toán, chúng tôi đã nghiên cứu phơng pháp dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm theo h- ớng tích cực hoạt động học tập của học sinh. Quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

− Đề tài góp phần làm rõ một số đặc điểm tâm lí học sinh, tính tích cực của học sinh.

− Tính tích cực của học sinh đợc thể hiện một cách có chủ động, tìm tòi và sáng tạo, phát hiện dới sự tổ chức và hớng dẫn có khoa học của giáo viên.

− Trong quá trình dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm, giáo viên tạo điều kiện cho các em đợc tự đặt đề toán và giải hoặc tạo ra các bài toán ngợc. Giúp các em đ- ợc hoạt động liên tục và thể hiện mình. Từ đó học sinh phát triển trí thông minh; khả năng sáng tạo, học sinh hứng thú học tập.

− Qua thực nghiệm cho thấy phơng pháp dạy học chúng tôi đề xuất có tính khả thi: Chất lợng học tập ở lớp thực nghiệm đợc nâng lên rõ rệt, học sinh học tập chủ động, tích cực, mức độ hứng thú và sự chú ý của học sinh đối với bài học đợc thể hiện rõ.

II. Kiến nghị

Từ những kết quả thu đợc chúng tôi đa ra một số kiến nghị sau:

− Giáo viên cần phải coi trọng vấn đề dạy học tỉ số phần trăm

− Không ngừng nâng cao kiến thức, cũng nh bồi dỡng nghiệp vụ về phơng pháp dạy học để tổ chức các giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

Giáo viên liên hệ thực tế để học sinh nắm rõ bản chất và ý nghĩa của tỉ số, tỉ số phần trăm.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Đồng: “Phơng pháp dạy học và phát huy tính tích cực một

phơng pháp vô cùng quý báu” (1994).

2. Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ cấp bộ của Bộ GD - ĐT: “Đổi mới đại hội theo hớng tích cực hoá khoa học” (1995).

3. Trần Kiều Nguyễn Lan Phơng (Tạp chí TTKH GD, số 62) – “Tính tích cực hoạt động của học sinh”.

4. Tài liệu bồi dỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn toán – Hà Nội 2006.

5. Luật GD – (Tháng 6/2005).

6. Bùi Văn Huệ (1997): Tâm lý học tiểu học, NXB GD, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Châu: “Trao đổi về dạy học toán nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh” (TTKH GD số 55).

8. Th.S Bùi Thị Hờng: “Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học giải bài toán có lời văn ở phổ thông”.

9. Phạm Đình Thực: “100 câu hỏi - đáp về dạy học toán ở tiểu học” – NXB GD.

10. SGK, SGV toán lớp 4, 5.

11. Đỗ Đình Hoan (2004): Hỏi - đáp về phơng pháp dạy học toán lớp 4, 5 – NXB GD – Hà Nội.

12. I.F KharlamopPhát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào?

13. Trần Kiều: Một số kiến nghị về đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta, TTKH GD, số 51/ 1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Hoàng Đắc Nhuận: Cở sở lý luận của việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh, TTKH GD số 23/ 1990.

15. Dự án phát triển giáo viên tiểu học - Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học – NXB GD 2005.

16. Đào Tam (chủ biên): Thực hành phơng pháp dạy học toán ở tiểu học, NXB GD 2005.

Một phần của tài liệu Dạy học tỉ số, tỉ số phần trăm ở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh tiểu học (Trang 90 - 93)