Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 7

Một phần của tài liệu skkn sưu tầm và xây dụng kho tư liệu để dạy học môn sinh học 7 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của HS (Trang 28 - 82)

10. Cấu trúc khoá luận

2.1.Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 7

Chương trình Sinh học 7 được chia thành 4 phần cơ bản:

- Phần mở đầu: ( bài 1- bài 2 )

+ Trình bày sự đa dạng và phong phú của thế giới Động vật

+ Trình bày những đặc điểm chung của Động vật cúng như nói lên sự khác nhau giữa Động Vật và Thực Vật

- Phần 2: Giới thiệu các ngành Động vật (bài 3- bài 52), được chia thành 2 ngành lớn: Động vật không xương sống và Động vật có xương sống

* Ngành động vật không xương sống (bài 3- bài 30): Giới thiệu các

ngành động vật không xương sống (ở mỗi ngành điều giới thiệu các đại diện tiêu biểu của từng ngành, đặc điểm chung của từng ngành cũng như một số đại diện khác của ngành)

+ Ngành động vật nguyên sinh. Đại diện: Trùng roi, Trùng giày, Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.

+ Ngành ruột khoang. Đại diện: Thủy tức. + Ngành giun dẹp. Đại diện: Sán lá gan. + Ngành giun tròn. Đại diện: Giun đũa + Ngành giun đốt. Đại diện: Giun đất. + Ngành thân mềm. Đại diện: Trai sông. + Ngành chân khớp: Được chia thành 3 lớp:

. Lớp giáp xác. Đại diện: Tôm sông.

. Lớp hình nhện: Đại diện: Nhện.

. Lớp sâu bọ. Đại diện: Châu chấu

* Ngành động vật có xương sống (bài 31- bài 52): Giới thiệu các lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống (ở mỗi lớp điều giới thiệu các đại diện tiêu biểu của từng lớp hoặc từng bộ; đặc điểm chung của từng lớp, từng bộ cũng như một số đại diện khác của lớp hoặc bộ)

+ Lớp cá. Đại diện: Cá chép.

+ Lớp lưỡng cư. Đại diện: Ếch đồng. + Lớp bò sát. Đại diện: Thằn lằn bóng. + Lớp chim. Đại diện: Chim bồ câu.

+ Lớp thú: Đại diện: Thỏ. Trong lớp thú được chia thành 9 bộ. . Bộ thú huyệt. Đại diện: Thú mỏ vịt.

. Bộ thú túi. Đại diện: Kanguru. . Bộ dơi. Đại diện: Dơi.

. Bộ cá voi. Đại diện: Cá voi xanh, Cá heo.

. Bộ ăn sâu bo. Đại diện: Chuột chù.

. Bộ gặm nhấm. Đại diện: Sóc.

. Bộ ăn thịt. Đại diện: Hổ.

. Bộ móng guốc. Đại diện: Bò (guốc chẵn), Tê giác (guốc lẻ).

. Bộ linh trưởng. Đại diện: Tinh tinh.

- Phần 3: Trình bày sự tiến hóa của động vật (bài 53- bài 56):

+ Sự tiến hóa về môi trường sống và sự vận động, di chuyển. + Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể.

+ Sự tiến hóa về sinh sản.

+ Sự tiến hóa của giới động vât (cây phát sinh giới động vật)

- Phần 4:Trình bày vai trò của ĐV với đời sống con người (bài 57-62)

+ Sự đa dạng sinh học

+ Biện pháp đấu tranh sinh học + Động vật quý hiếm

+ Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung Sinh học lớp 7 - THCS 2.1.1. Khó khăn đối với việc khai thác tư liệu

• Đối tượng nghiên cứu rộng, thuộc nhiều lĩnh vực: Động Vật không xương sống, động vật có xương sống, ĐV và đời sống con người.

S IN H H C 7 Ngành ĐVNS - KN ĐVNS

- Cấu tạo các loài ĐVNS như: trùng roi, trùng biến hình - Đặc điển chung của ĐVNS, vai trò của ĐVNS

Ngành RK Các ngành Giun Ngành Thân mềm Ngành Chân khớp Ngành ĐVCXS Sự tiến hóa của ĐV ĐV và ĐS con người Lớp Cá Lớp Lưỡng cư Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Thú

- Hình dạng và cấu tạo trong của thủy tức - Một số loài ruột khoang phổ biến

- Đặc điển chung và vai trò của Ruột khoang

- Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tùng đại diện cho từng ngành - Vòng đời phát triển của các ngành giun

- Một số loài giun phổ biến

- Đặc điểm chung của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt

- Tác hại của giun dẹp,giun tròn và lợi ích của giun đốt đối với đời sống con người.

- Hình dạng cấu tạo của trai sông đại diện của thân mềm, - Một số loài Thân mềm phổ biến và tập tính của chúng. - Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.

- Hình dạng, cấu tạo của: tôm sông(giáp xác) Nhện (hình nhện) Châu chấu (sâu bọ)

- Sự đa dang của ngành Chân khớp.

- Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp - KN Động vật có xương sống

- Đời sống và cấu tạo ngoài của cá

- Cấu tạo trong của cá thích nghi với đờì sống ở nước - Đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của lớp cá

- Cấu tạo ngoài cấu tạo trong của ếch thích nghi với đờì sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư

- Cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn - Đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát

- Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của chim thích nghi với đờì sống bay lượn

- Đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của lớp chim

- Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thỏ thích nghi với đờì sống lẫn trốn kẻ thù

- Đặc điểm cấu tạo của các đại diện trong từng bộ thú. - Đặc điểm chung và vai trò của lớp thú

Lớp tế bào trong

- KN về tiến hóa của động vật

- Chiều hướng tiến hóa của cơ quan di chuyển, tổ chức cơ thể và sinh sản của động vật. Nguồn gốc ĐV

- Đa dạng sinh học ở môi trừng đới nóng, đới lạnh, ôn hòa - KN và các biện pháp đấu tranh sinh

• Nội dung cơ bản là nghiên cứu những vấn đề chung, mang tính đại cương, không đi sâu vào nghiên cứu một đối tượng cụ thể nào.

• Số bài thực hành tương đối nhiều (13 bài thực hành/ tổng số 66 bài). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Thuận lợi đối với việc khai thác tư liệu

• Nội dung chương trình Sinh học 7 gồm các kiến thức về các loài ĐV. Nguồn tư liệu đa dạng phong phú do nước ta là nước nông nghiệp.

• SGK có nhiều hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu. Căn cứ vào đó ta tìm kiếm tư liệu một cách chính xác.

• Do chương trình không đi sâu nghiên cứu một đối tượng cụ thể nào nên nguồn tư liệu phong phú, đa dạng.

Ví dụ:

ĐVKXS: thân mềm (mực, bạch tuộc, trai sông), chân khớp (châu chấu, các loài sâu bọ…).

ĐVCXS: lớp cá (cá chép, cá mập, cá đuối,…).Lớp lưỡng cư (ếch, nhái, ễnh ương).

2.2. Hệ thống tư liệu cần sưu tầm

Bảng 2.1. Hệ thống các tư liệu cần sưu tầm Bài

Các dạng tư liệu

Kênh hình Kênh chữ Kênh phim

1 - Một số loài chim vẹt khác nhau sống trên hành tinh

- Sự đa dạng của sinh vật dưới kính hiển vi - Sư đa dạng của các loài chim cánh cụt - Sự phân bố của các loài trong 3 môi trường:nước ở cạn và trên không

- Số liệu về sự đa dạng của động vật nói chung và của loải chim cánh cụt nói riêng - Tập tính của loài chim cánh cụt. 2 - Các biểu hiện đặc trưng của động vật và thực vật. - Tỷ lệ số lượng các loài trong ngành động vật - Bảng so sánh động vật với thực vật

- Đặc diểm chung của động vật

- Vai trò của động vật với

- Vai trò của động vật đối con người

đời sống con người 3 - Hình dạng của trùng giày, trùng roi - Cách nuôi cấy trùng roi - So sánh trùng roi và thực vật Quá trình di chuyển của trùng roi.

4 - Môi trường sống của trùng roi

- Hình dạng và cách dinh dưỡng của trùng roi

- Quá trình sinh sản của trùng roi

- Quá trình phân đôi của trùng roi

- Đặc điểm cấu tạo của tập đoàn trùng roi

- Đời sống và quá trình di chuyển của trùng roi trong thiên nhiên,

- Hoạt động của tập đoàn trùng roi

5 - Hình dạng của trùng giày và trùng biến hình - Quá trình bắt mồi của trùng biến hình.

- Các bước bắt mồi của trùng biến hình

- Dinh dưỡng của trùng roi. - Một số tư liệu về động vật nguyên sinh. - So sánh giữa trùng giày và trùng biến hình. - Quá trình dinh dưỡng của trùng giày. - Hoạt động của trùng biến hình và trùng roi trong môi trường sống

6 - Vòng đời của trùng sốt rét và trùng kiết lị - Cấu tạo trùng kiết lị, trùng sốt rét.Quá trình trùng kiết lị nuốt hồng cầu

- Muổi anophen và muổi vằn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét - Hiện trạng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét ở nước ta - Một số chính sách của nhà nước để tránh bệnh sốt rét. - Quá trình gây bệnh sốt rét của muổi anophen 7 - Sự đa dạng phong phú của động vật nguyên sinh trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá. - Một số trùng lổ sống ở biển

- Một số bệnh nguy hiểm ở người do loại trùng roi kí sinh trong máu gây ra như: “Giấc ngủ li bì”

- Đặc điểm chung của ngành đông vật nguyên sinh.

- Quá trình cộng sinh của trùng roi trong ruột mối.

8 - Hình dạng của thủy tức và sơ đồ di chuyển của thủy tức.

- Cấu tạo trong của thủy tức

- Di chuyển của thủy tức, thủy tức bắt mồi

- Cấu tạo trong của thủy tức. - Quá trình sinh sản của thủy tức - Môi trường sống của thủy tức.

9 - Cấu tạo cơ thể của sứa, hải quỳ và san hô. - Một số loài san hô ở biển.

- Một số loài sứa biển - Sự cộng sinh giữa hải quỳ và tôm ở nhờ

- So sánh đặc điểm của sứa và thủy tức, giữa san hô và sứa.

- Một số loài sứa có tua dài ở biển.

10 - Sơ đồ cấu tạo cơ thể đại diện Ruột khoang - Một số loài sứa xuất khẩu và khai thác san hô làm vật trang trí, vôi - Cảnh san hô ở Vịnh Hạ Long, Côn Đảo và Hoàng Sa, Trường Sa

- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang

- San hô là nơi cư ngụ của các loài tôm, cá tạo “Thủy cung biển”

11 - Sán lông và sán gan - Vòng đời sán lá gan - Sán lá gan trong cơ thể người

- Tác hại của sán lá gan

- Vòng đời sán lá gan - Quá trình di chuyển của sán lá lông trong cơ tự nhiên, 12 - Ảnh chụp của sán lá máu và sán bã trầu - Sán dây: bao gồm các bộ phận đầu sán và trứng sán. - Sán bã trầu kí sinh trong cơ thể động vật - Một số đặc điểm của đại diện của Giun dẹp. - Vòng đời của sán dây

- Quá trình sinh sản và lây nhiễm của của sán dây.

13 - Hình dạng giun đũa - Cấu tạo trong của giun đũa

- Tác hại của giun đũa - Một số vấn đề góp phần cho con đường truyền bệnh của giun đũa

- Vòng đời của giun đũa.

- Số liệu thống kê số người bị nhiễm giun - Vòng đời của của giun đũa

- Quá trình di chuyển của giun đũa trong vật kí sinh

14 - Một số giun tròn khác: Giun kim, giun móc

- Một số đặc điểm của giun tròn

Quá trình di chuyển của giun kim

câu, giun rễ lúa

- Vòng đời của giun kim

- Quá trình kí sinh của giun kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác hại của giun chỉ gây ra

- Vòng đời của giun kim.

- Vòng đời của giun tròn

15 - Cấu tạo ngoài của giun đất và quá trình di chuyển của giun đất - Cách tiếp hợp của giun đất

- Cấu tạo trong của giun đất - Quá trình di chuyển của giun đất - Quá trình sinh sản của giun đất - Quá trình di chuyển của giun đất

17 - Một số giun đốt khác: giun đỏ, đĩa, rươi …. - Vai trò của giun đốt đối với đất trồng và với đời sống con người.

- Đa dạng của ngành giun đốt

- Đặc điểm chung của của giun đốt

18 - Hình dạng và cấu tạo vỏ trai

- Cấu tạo cơ thể trai - Quá trình dinh dưỡng và di chuyển của trai - Ngọc trai

- Cách thức nuôi trai lấy ngọc

- Ấu trùng của trai

- Quá trình di chuyển và dinh dưỡng của trai sông

- Cấu tạo cơ thể trai

19 - Một số thân mềm phổ

biến: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc quắn.

- Một số ảnh về ốc bươu vàng

- Tập tính đào hang của ốc sên

- Một số thông tin về thân mềm

- Tình trạng nhiễm ốc bươu vàng hiện nay

- Bạch tuộc ăn cá mập - Một số loài mực và bạch tuộc có kích thước lớn -Tập tính phun mực tự vệ, bắt mồi của mực

21 - Sơ đồ cấu tạo chung của các đại diện của ngành thân mềm.

- Số lượng thân mềm có ở Việt Nam

- Đặc điểm chung của

- Lợi ích và tác hại của thân mềm đối với đời sống con

- Một số loài ốc có kích thước, môi trường sống khác nhau

- Tập tính của một số thân mêm

ngành thân mềm

- Ý nghĩa thực tiển của ngành thân mềm

người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 - Cấu tạo ngoài của tôm sông.

- Hình dạng ngoài của tôm sống

- Tôm hùm và một số loài tôm phổ biến - Cách bắt mồi của tôm - Cấu tạo trong của tôm sống

- Chức năng chính các phần phụ của tôm

- Đời sống của tôm

24 - Một số đại diện của lớp giáp xác: Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, tôm ở nhờ, cua nhện, cua đồng.

- Ý nghĩa thực tiển của giáp xác.

- Cách tự vệ của cua.

- Vai trò của giáp xác đối với đời sống con người

25 - Cấu tạo ngoài của nhện.

- Con nhện, bò cạp, cái ghẻ, ve bò..

- Cái ghẻ dưới da.

- Tập tính chăng tơ bắt mồi của nhện.

- Quá trình di chuyển và giăng tơ của một số loài nhện. - Bắt mồi, sinh sản của nhện - Hoạt động của bò cạp.

26 - Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, dinh dưỡng của châu chấu.

- Quá trình phát triển biến thái không hoàn toàn của châu chấu. - Quá trình phát triển biến thái hoàn toàn của ong, bướm..

- Chu trình phát triển của châu chấu.

Thảm họa châu chấu ở Châu Phi

27 - Một số đại diện của sâu bọ: Bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn, bướm, ong, ruồi.

- Sự đa dạng về môi trường sống.

- Đặc điểm chung của sâu bọ.

- Đời sống và tập tính của: Gián, kiến, đuông đuông.

- Một số côn trùng: rết, gián…

- Một số loài sâu, bướm có tính ngụy trang thích nghi với đời sống.

đối với nông nghiệp.

28 - Các giác quan của sâu bọ

- Hệ thần kinh của sâu bọ

- Một số tập tính của sâu bọ

- Ngụy trang của sâu

29 - Một số đặc điểm chung của ngành chân khớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số loại chân khớp và môi trường sống của chúng.

- Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống, tập tính của chân khớp.

- Số liệu thống kê của ngành chân khớp.

Tập tính bắt mồi của sâu bọ

31 - Cấu tạo ngoài và môi trường sống của cá chép - Cá chép có kích thước lớn.

- Chức năng của các loại vây cá.

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép.

33 - Cấu tạo mang cá. - Hoạt động hệ tuần hoàn của cá.

- Hệ thần kinh của cá

- Hoạt động của hệ tuần hoàn của cá.

34 - Một số loài cá có điều kiện sống khác nhau - Sinh sản của cá ngựa - Cá nóc có hại cho con

Một phần của tài liệu skkn sưu tầm và xây dụng kho tư liệu để dạy học môn sinh học 7 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của HS (Trang 28 - 82)