Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương phápdạyhọc có vai trò quan trọng việc dạyhọcTiểuhọc Vấn đề nhà giáo dục xã hội đặc biệt quan tâm, đòi hỏi nhà quản lý giáo viên trường Tiểuhọc phải có biệnpháp quản lý giảng dạy phù hợp, không ngừng đổi phương phápdạy học, nhằm hướng cho họcsinh vào hoạt động học tập cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Vì phương phápdạyhọc trẻ phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ là: “ Pháthuytínhtích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[1] Hay nói cách khác đổi phương phápdạyhọc (PPDH) kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo kinh nghiệm giáo viên với yếu tố PPDH đại Đổi PPDH kết hợp đồng khâu: Bồi dưỡng giáo viên, thiết bị dạy học, đánh giá họcsinh quản lý đạo Với cách nhìn từ phương pháp giáo viên thực việc cải tiến PPDH nhiều cách khác Nhiều tiết dạy đạt loại giỏi hội thi giáo viện dạy giỏi, cần sáng tạo nhỏ sử dụng đồ dùng dạy học, khai thác triệt để khía cạnh nội dung sách học, xử lý tinh tế, nhanh nhạy tình sư phạm… Trong thực tế, thời gian gần nhiều giáo viên ý đến việc đổi PPDH có số giáo viên chưa thật ý có đổi dừng lại mức độ khiêm tốn có phần hạn chế [2] Trước mục tiêu giáo dục yêu cầu việc dạyhọc nay, việc thựcđổi PPDH giáo viên cần thiết Vậy làm để công tác đạođổi PPDH mônToánTiểuhọc đạt hiệu Là người trực tiếp làm công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường tiểu học, thân không khỏi băn khoăn, trăn trở trước vần đề đặt Để góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường nói chung, nâng cao hiệu việc đổi phương phápdạyhọc nói riêng Tôi nghiên cứu áp dụng xin đưa trao đổi đồng nghiệp “ Mộtsốbiệnphápđạothựcđổi PPDH mônToánTiểuhọctheohướngpháthuytínhtíchcựchọc sinh” Mục đích nghiên cứu Đưa sốbiệnpháp để đạo giáo viên áp dụng đổi PPDH mônToán trường Tiểuhọc nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcĐối tương nghiên cứu - Giáo viên việc áp dụng PPDH Toán giáo viên trường Tiểuhọc - Mộtsố hạn chế giáo viên thựcđổi PPDH Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, phân tích, tổng hợp tìm nguyên nhân - Dùng biệnpháp cụ thể áp dụng đạo giáo viên dạyhọctheo PP pháthuytínhtíchcựchọcsinh điểm sáng kiến “ Mộtsốbiệnphápđạothựcđổi PPDH mônToánTiểuhọctheohướngpháthuytínhtíchcựchọc sinh”: Áp dụng đổi PPDH mônToánTiểuhọc cho dạyhọctoán mô hình dạyhọc truyền thống dạyhọctheo mô hình Việt Nam (VNEN) B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sáng kiến Cơ sở lí luận Một xu hướng chung đổi phương phápdạyhọcTiểuhọcđổitheo quan điểm dạyhọc lấy người học làm trung tâm Quan điểm có sở lý luận từ việc nhận thức trình dạyhọc trình có hai chủ thể: Thầy trò Cả hai chủ thể chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri thức, trò hoạt động chiếm lĩnh tri thứcbiến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn [3]… Đây quan điểm dạyhọc đa số nước có giáo dục tiên tiến quan tâm Xin nhấn mạnh rằng, hoạt động thầy hoạt động trò hoạt động có ý thức, huy ý thức để đạt mục tiêu Vì vậy, kết nhận thức họ trình nhận thức, trước đạt đến mức chuyển hóa thành phương pháp, công cụ cho họ thực mục đích Do vậy, bàn phương phápdạyhọc phải bàn đến phương phápdạy thầy phương pháphọc trò Sự phù hợp hai phương pháp cho hiệu thực việc dạyhọc SKKN tập trung vào phương pháp thầy - hai chủ thể trình dạyhọctíchcực Cơ sởthực tiễn Sự khác quan điểm dạyhọc dẫn đến khác việc xác định phương pháp cụ thể cho môn học, học, phần, đối tượng học sinh… Thực chương trình dạyhọctheo quan điểm dạyhọc lấy người học làm trung tâm hoạt động thầy trò tương ứng sau: - Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy hướng dẫn cung cấp thông tin - Người học tự trả lời thắc mắc đặt ra, tự kiểm tra Thầy trọng tài - Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn Để thực trình dạyhọctheo quan điểm lấy người học làm trung tâm người thầy giáo phải làm gì? - Vai trò người thầy trình dạyhọctheo quan điểm lấy người học trung tâm bị mờ nhạt mà trái lại rõ nét hơn, người thầy “linh hồn” họcsinh động sáng tạo Bởi vì, để làm người hướng dẫn, cung cấp thông tin, trọng tài, cố vấn… người thầy phải hiểu biết sâu sắc kiến thứcmônhọc đảm nhiệm, đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xuyên có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sách báo… - Người thầy phải nắm vững chất quy luật trình dạyhọc để tìm ứng dụng phương phápdạyhọc phù hợp với đối tượng Một vấn đề quan trọng là, nhiều giáo viên nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp khó từ bỏ phương pháp quen dùng Do đó, muốn thựcđổi phương phápdạyhọc trước hết thân giáo viên phải ý thức để chủ động từ bỏ phương phápdạyhọc truyền thống thành thói quen chuyển hẳn sang phương pháp II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Để có sở nghiên cứu vấn đề này, tìm hiểu thực trạng hoạt động đổi PPDH trường tiểuhọc biết: Thực trạng chung 1.1 Về nhận thức giáo viên: Nhận thức phận giáo viên công tác đổi phương pháp mang tính chất đối phó, thực cho có mà chưa trọng đến hiệu 1.2 Về phương phápdạyhọc Trong giảng dạy đại đa số giáo viên có ý thức cải tiến PPDH song hiệu chưa cao Vẫn nhiều giáo viên lệ thuộc vào hướng dẫn sách học, chưa linh hoạt mạnh dạn đổi việc tổ chức dạyhọc phù hợp với đối tượng họcsinh hoàn cảnh địa phương Mộtsố giáo viên chưa thực quan tâm đến đổi phương phápdạy học, có đầu tư cho dạy 1.3 Về kiểm tra đánh giá: Công tác kiểm tra đánh giá gần có nhiều đổi việc kiểm tra, đánh giá nặng nề Chủ yếu giáo viên đánh giá học sinh, em tự đánh giá tự đánh giá lẫn có chưa phải việc làm thường xuyên 1.4 Về công tác quản lý đạo: Công tác quản lý đạođổi phương pháp lỏng lẻo, chưa quan tâm mức Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng đổi PPDH hạn hẹp Tài liệu cho giáo viên nghiên cứu việc đổi PPDH Thực trạng trường Tiểuhọc Thị Trấn: Trình độ giáo viên 100% đạt chuẩn chuẩn, điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu việc đổi PPDH mônhọcTiểuhọc nói chung, mônToán nói riêng Giáo viên tập huấn chương trình dạyhọc trường học Việt Nam, trang bị mục tiêu, nội dung chương trình PPDH mônhọc nói chung mônToánTiểuhọc nói riêng Tuy nhiên việc tiếp cận chương trình mô hình chưa thực chủ động sáng tạo nên số giáo viên họcsinh gặp khó khăn dạy - học Giáo viên sử dụng phương pháp, tổ chức cho họcsinh hình thành khái niệm mà chưa rèn kỹ (hầu hết trình làm tập họcsinh gặp khó khăn nên hiệu học tập chưa cao) Trong trình học tập, sốhọcsinh dè dặt chưa hợp tác, chưa mạnh dạn việc thể cá nhân nhóm lớp, chờ đợi ý kiến số bạn đưa thống nhất… Họcsinh chưa nắm kiến thức mạch kiến thứchọc lớp nắm bắt kiến thức cách mơ hồ Thụ động, lười suy nghĩ, áp dụng máy móc, linh hoạt Kỹ thao tác vận dụng toánhọc hạn chế Kết thực trạng: 3.1 Kết khảo sát: Trong lần khảo sát chất lượng định kỳ cuối năm học 2015-2016 nhà trường tự đề đánh giá cho thấy chất lượng họcsinh trường Tiểuhọc Thị Trấn Hà Trung chưa cao cần phải quan tâm đạođổi phương phápdạyhọcmônToán để đưa chất lượng trường giữ vững chuẩn quốc gia mức độ Thống kê kết kiểm tra mônToán kỳ II năm học 2015-2016 Năm học 2015-2016 Tổng sốhọcsinh 460 Điểm 9, 10 346 Kết Điểm 7,8 Điểm 5,6 75,2 70 15,2 32 7,0 Điểm 12 2,6 3.2 Nguyên nhân: Qua trình dự thăm lớp, thăm dò ý kiến giáo viên qua trò chuyện với họcsinh nhận thấy: - Trong công tác chuyên môn, giáo viên ý đến đổi PPDH song phần lớn thể qua tiết thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp, qua tiết dạy chuyên đề - Việc đổi phương phápdạyhọc chưa đồng bộ, thể rõ nét số giáo viên giỏi, phụ trách số lớp - Công tác kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng PPDH chưa thường xuyên liên tục, mang tính hình thức - Chất lượng dạyhọc chưa thật nâng cao, chưa đồng tất mônhọc 3.3 Vấn đề cấp thiết đặt ra: Vấn đề đặt làm để em có kết học tập mônToán tốt cấp Tiểu học, làm tảng cho HS họcToán cấp học sau này? Từ thực trạng trên, để hoạt động dạyhọc nhà trường đạt hiệu tốt hơn, mạnh dạn đưa “Một sốbiệnphápđạothựcđổi phương phápdạyhọcmônToántheohướngpháthuytínhtíchcựchọc sinh”, áp dụng công tác đạothực chuyên môn nhà trường năm học 2016-2017 Với mong muốn, công tác dạyhọc nhà trường nói chung, công tác dạyhọcmônToán nói riêng đạt hiệu qủa tốt Góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường III Các giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcmônToán Qua trình quản lý đạo chuyên môn nhà trường, nhận thấy để công tác đổi phương phápdạyhọcmônToánTiểuhọc đạt hiệu đạo giáo viên tập trung áp dụng biệnpháp cụ thể sau: Biệnpháp 1: Biết phối hợp phương phápdạyhọc hình thức tổ chức dạyhọc 1.1 Dạyhọc đảm bảo thống hợp lý yêu cầu: Cá nhân- NhómLớp [3] Như biết, lứa tuổi, họcsinh có đặc điểm chung tâm lý học lớp Nội dung kiến thứchọc chương trình mônToán đáp ứng nhu cầu tiếp thu tất họcsinhMỗi tiết dạy sách học giáo viên phải thiết kế quy trình dạyhọc cho họcsinh lớp hoạt động học: từ cá nhân-nhóm-lớp phù hợp với quỹ thời gian quy định cho tiết dạy Bên cạnh cần nhận rõ trẻ em có khác biệt với trẻ em lứa tuổi nhu cầu lực cá nhân Vì vậy, dạy cụ thể yêu cầu giáo viên phải biết tạo hội để họcsinh bộc lộ tốt lực sở trường cá nhân thể cách học dung lượng kiến thức đến với họcsinh thông qua hệ thống câu hỏi, luyện tập thực hành, sử dụng đồ dùng dạy học… Tôi đạo giáo viên sử dụng hình thứchọc tập theo định hướngđổipháthuytínhtíchcựchọc tập họcsinh * Học cá nhân: (trên lớp) HS hoạt động theohướng dẫn giáo viên Trong lúc học cá nhân họcsinh hỏi ý kiến, trao đổi với bạn, với giáo viên Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra sốhọc sinh, * Họctheo nhóm: Tùy giáo viên chia nhóm: - Nhóm hỗn hợp: Hình thức thường hoạt động tiết học để em giúp đỡ, tương tác, đánh giá lẫn - Nhóm theo trình độ ( Hay nhóm chuyên sâu): Thường áp dụng vào tiết thực hành Giáo viên phụ đạohọcsinh yếu: giao toán giống tương tự mẫu; đồng thời bồi dưỡng họcsinh khá, giỏi cách: giao toán nâng cao hay có tính sáng tạo, yếu tố sáng tạo - Ngoài chia nhóm theo địa bàn dân cư: xếp họcsinh xóm, trục đường để em giúp đỡ lẫn học tập học trường ( nhóm bạn tiến) * Họctheo lớp: Tất ý kiến nhóm trao đổi, thảo luận rộng rãi để tìm kết luận hợp lí Tại giáo viên thể rõ vai trò “ trọng tài khoa học” giúp em phân biệt sai, hợp lí hay chưa hợp lí, nên làm theo cách phù hợp Giúp em làm từ đơn giản, đến mang tính khái quát cao Chính từ việc làm góp phần giáo dục em ý chí vượt khó, cẩn thận chu đáo làm việc, phát triển óc độc lập suy nghĩ, sáng tạo Ví dụ: a Khi dạyToán cho họcsinh lớp * Khi dạy (trang 132 -SGK Toán 1): Điền dấu +, - vào chỗ … 50 … 10 = 40 30 … 20 = 50 40… = 40 Sau họcsinh lớp thực yêu cầu tập: điền dấu – vào chỗ … thứ , dấu + vào chỗ … thứ dấu + dấu – vào chỗ … thứ để có phép tính đúng: 50- 10 = 40; 30+ 20 = 50; 40 – = 40 40 + = 40 Giáo viên nên có câu hỏi: em lại điền dấu – vào chỗ … thứ mà dấu +?, tương tự giáo viên đặt câu hỏi với tình lại để họcsinh suy nghĩ trả lời Hoặc giáo viên lật lại vấn đề câu hỏi chỗ … thứ lại điền hai dấu + -? Các chỗ … lại không điền hai dấu thế? * Dạy ( trang 172 – Toán 1) Viết số thích hợp vào ô trống: +3 -5 +2 +2 +3 Với tập họcsinh cần điền số thích hợp vào ô trống +3 -5 9 +2 +2 +3 10 Là đủ, đạt yêu cầu so với chuẩn kiến thức kỹ Nhưng để tao hội cho họcsinhphát triển tư ngôn ngữ toán học, giáo viên cần yêu cầu họcsinh nhìn vào sơ đồ đặt toán tương ứng với sơ đồ cho +3 Ví dụ: Nhà An nuôi thỏ, Bố mua thêm thỏ Hỏi nhà An có tất thỏ? -5 Bình có kẹo, Bình cho bạn Hỏi Bình lại kẹo? b Khi dạyToán cho họcsinh lớp Dạy ( trang 46 – HDH Toán tập 1A) : Tính nhẩm:* 8+2+3= + + 4= 8+5= 8+6 = 9+1+3= 9+1+5= 9+4= 9+6= Họcsinh dễ dàng điền kết phép tính + + = 13 + + 4= 14 + = 13 + = 14 + + = 13 + + = 15 + = 13 + = 15 Giáo viên tổ chức cho họcsinh nhận xét kết phép tínhtheo cột dọc yêu cầu họcsinhphát hiện: phép tính lại có kết nhau? * Khi dạy 64 Số bị chia- số chia- thương ( tính nhẩm trang 45 – HDH Toán tập 2A) : 2x 4= x 10 = 2x8= 9x2= 8:2= 20 : = 16 : = 18 : = Họcsinh dựa vào bảng nhân, bảng chia để tìm kết ghi vào phép tính sau giáo viên cho họcsinh nhận xét cột để củng cố mối quan hệ phép tính nhân phép tính chia Từ họcsinhphát hiện: biết kết phép nhân, không cần tính ta điền kết phép chia tương ứng để họcsinh nắm đuợc chất mối quan hệ phép nhân phép chia, yêu cầu họcsinh giải thích cột 1,2 từ phép nhân? c Khi dạyToán cho họcsinh lớp * Dạy bảng nhân: tập cuối học có dạng: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống: ( trang 56 – HDH Toán tập 1A) 14 35 63 Họcsinh đếm điền vào ô trống theo thư tự từ trái sang phải là: 21; 28; 42; 49; 56; 70 Giáo viên tổ chức cho họcsinhphát hiện: Các sốdãytích với số tự nhiên liên tiếp từ đến 10 mà bảng nhân em học giáo viên dùng kết tập để củng cố bài, kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân sau tiết học như: ( 21 tích bao nhiêu?, 42 tích bao nhiêu? ) Trong chương trình toánhọcsinhhọc phép chia hết phép chia dư, dạy phần nội dung bắt buộc giáo viên phải tổ chức hướng dẫn để tất họcsinh nắm kĩ thuật chia, bên cạnh họcsinh phải hiểu phép chia dư, số dư nhỏ số chia (Nếu số dư lớn hặc số chia bước chia liền trước chưa thực xong, cần phải thực lại) Bài 1: Tính viết theo mẫu: (trang 53 – HDH Toán 3, tập1A) b) 17 23 29 19 15 20 24 16 (Nghĩa là: phép chia thứ 17:5 = 3, dư chưa 17:5 = 2, dư 7) Bài tập 4: (trang 54 – HDH Toán 3, tập 1A): Trong phép chia có dư với số chia 3, số dư lớn phép chia là: A B C D Sau họcsinh tìm kết phép chia dư (bài tập 1) số dư lớn (bài 4), giáo viên khai thác thêm: Phải thêm vào số bị chia đơn vị để phép chia thành phép chia hết? lúc thương thay đổi nào? Bài 2: (trang 20 – HDH Toán tập 1B) Nêu toán giải theo tóm tắt sau: táo Con: Mẹ: ?quả táo Với yêu cầu tập giáo viên nên tạo hội phát triển tư cho đối tượng họcsinh giỏi Cách 1: Số táo mẹ là: x = 36 (quả) Số táo mẹ là: + 36 = 45 (quả) Đáp số: 45 Cách 2: Từ sơ đồ ta nhận thấy số táo mẹ gấp lần số táo Do số táo mẹ có số phần là: + = ( phần) Số táo mẹ là: x = 45 (quả) Đáp số: 45 d Khi dạyToán cho họcsinh lớp * Dạy bài: Chia tích cho số ( Trang 79- HDH Toán 4, tập 1B) Họcsinh tiến hành làm thông qua ví dụ a b rút quy tắc, đạo giáo viên nên đưa câu hỏi: “ Khi chia tích thừa số cho số; thừa sốtíchso với số chia làm cách, làm cách làm cách?” Khi họcsinh dễ nhận thấy: - Khi thừa sốtích chia hết cho số ( cách) - Khi thừa sốtích chia hết cho số ( cách) - Khi thừa sốtích chia hết cho số ( cách) * Dạy dạng bài: So sánh phân số( Trang 50- HDH Toán 4, tập 2A) Các em họcsinh thường hay : - Quy đồng mẫu số tử số - So sánh phần phần bù phân sốso với đơn vị - So sánh với phân số trung gian đơn vị - So sánh cách tìm thương phân số Tôi hướng dẫn giáo viên gợi ý, định hướng, khuyến khích cho họcsinh giải nhiều cách khác ( đối tượng họcsinh giỏi); tùy theo dạng bài, cụ thể mà chọn cách so sánh hợp lý: * Dùng “sơ đồ đoạn thẳng” để so sánh phân số: Ví dụ 1: So sánh phân số Ta có sơ đồ: - Từ sơ đồ ta thấy Ví dụ 2: So sánh phân số: > Ta có sơ đồ: - Từ sơ đồ ta thấy < * Cũng gợi ý cho họcsinh tìm thương phân số Nếu thương lớn số bị chia lớn số chia Nếu thương nhỏ số bị chia nhỏ số chia 10 15 27 18 10 15 Ta thực phép chia sau: : = 27 18 So sánh thương với 1: