1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐOÀN THỊ ĐIỂM HẠ LONG KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ MÔN VẬT LÍ Năm học 2020 – 2021 CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Thời lượng: 04 tiết ( Tiết 21, 22, 23, 24 theo PPCT) I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT - Chúng ta biết vạn vật nói chung nóng nở ra, lạnh co lại Do đó, chất rắn, chất lỏng, chất khí nở nóng lên co lại lạnh - Sự nở nhiệt chất có nhiều ứng dụng vơ quan trọng đời sống II MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất rắn khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ: thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất lỏng khác nở nhiệt khác Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng - Tìm ví dụ thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí - Nhận biết co giãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Tìm thí dụ thực tế tượng Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt Kĩ - Biết đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết - Làm thí nghiệm, mơ tả tượng xảy để rút kết luận - Làm thí nghiệm, mô tả tượng xảy để rút kết luận Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết - Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm Định hướng lực cần đạt: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thơng tin - Năng lực cá thể III BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cần đạt K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, Năng lực định luật, nguyên lí vật lí sử dụng bản, phép đo… kiến thức Mơ tả thí nghiệm hay tượng chứng tỏ: - Các chất nở nóng lên co lại lạnh - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống - Các chất nở nhiệt gây lực lớn Khi chất có thay nhiệt lớn bị ngăn cản chất gây lực lớn K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - Dùng kiến thức nở nhiệt chất để giải thích số tượng thực tế có lien quan - Đưa giải pháp nhằm giảm K4: Vận dụng (giải thích, dự tác hại nở nhiệt đốn, tính tốn, đề giải pháp, - Biết vận dụng nở nhiệt vào đời đánh giá giải pháp,…) kiến sống thức vật lí vào tình thực tiễn P1: Ðặt câu hỏi Tại tháp Epphen Pháp chiều cao kiện vật lí hai thời điểm lại khác nhau? P2: Mô tả tượng Tháp Epphen có chiều cao khác Năng lực tự nhiên ngơn ngữ vật lí nở vị nhiệt chất rắn: Chất rắn quy luật vật lí nở nóng lên co lại lạnh phương tượng pháp P3: Thu thập, đánh giá, lựa Ứng dụng: Trong xây dựng, Cơng chọn xử lí thơng tin từ nghiệp nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí P5: Chỉ điều kiện lí tưởng tượng vật lí Các chất đem so sánh nở nhiệt phải đặt điều kiện P6: Xác định mục đích, đề xuất Sử dụng TN nở nhiệt phương án, lắp ráp, tiến hành chất để rút kết luận xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét Năng lực X1: Trao đổi kiến thức ứng trao đổi dụng vật lí ngơn ngữ vật thơng tin lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngơn ngữ đời sống ngơn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí Sử dụng thuật ngữ: Nở ra, Co lại Trong đời sống dùng ngôn ngữ điều chỉnh nhiệt độ tự động; vật lí gọi rơ le nhiệt Từ ứng dụng thực tế: Mái tôn phải làm dạng song, đường ray xe lửa phải để khe hở Băng kép phải đực làm kim loại khác Ghi lại kiến thức nở nhiệt chất ứng dụng nở nhiệt Trình bày kiến thức Kiến thức nở nhiệt Xác định chất nở nóng lên co lại lạnh giải thích tượng thực tế tập Thái độ học tập tích cực C2: So sánh đánh giá - Các giải pháp thực tế dùng đổi với nở nhiệt chất khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt đời sống kỹ thuật kinh tế, xã hội môi trường C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ Năng lực thái độ cá nhân học cá thể tập vật lí Trong thực tế trước dùng nở nhiệt chất đời sống kỹ thuật C3: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Hình thức tổ chức Thời Nội dung dạy dọc lượng Sự nở Nhóm cá nhân 20 phút nhiệt chất rắn Sự nở Nhóm cá nhân 15 phút nhiệt chất lỏng Sự nở Nhóm cá nhân 10 phút Thời điểm Tiết Tiết Tiết TBDH , dọc liệu Ghi nhiệt chất khí Ứng dụng nở nhiệt Băng kép Luyện tập Vận dụng Nhóm cá nhân 30 phút Tiết Nhóm cá nhân Nhóm cá nhân Nhóm cá nhân 15 phút 45 phút 35 phút Tiết Tiết Tiết V HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ HÓA CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập CHĐT Nội CH ĐT dung 1: Sự nở nhiệt chất CHĐT Nội CHĐT dung 2: Một số ứng dụngcủa Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) 1.Nhận xét nở nhiệt chất rắn? 2: Nhận xét nở nhiệt chất rắn khác nhau? 3: Vì tháp Epphen chiều cao mùa lại khác nhau? 4: Tại người thợ rèn phải nung khâu tra vào cán? 5: Nhận xét nở nhiệt chất lỏng? 6: Nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác nhau? 7: Tại đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm? 8: Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy? 9: Nhận xét nở nhiệt chất khí? 10: Nhận xét nở nhiệt chất khí khác nhau? 11: Tại bong bàn bị bẹp cho vào nước nóng lại phồng lên? 12: Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? 13: Các chất giãn nở nhiệt bị ngăn cản gây tác dụng gì? 14:Tại chỗ nối gữa hai ray tàu hỏa phải để khe hở? Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 15: Mô tả tượng xảy đốt nóng băng kép? CHĐT CHĐT nở nhiệt 16: 17: Băng kép sử dụng đâu đời sống? Quan sát H21.5 Tại bàn lại tự động ngắt điện đủ nóng? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giới thiệu chung Hoạt động kết nối (tình xuất phát): Được thiết kế nhằm huy động kiến thức thực tế thường thấy đời sống ngày kết hợp với định hướng giáo viên giao nhiệm vụ học tập để hình thành kiến thức học Hoạt động hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Sự nở nhiệt chất: rắn, lỏng, khí Ứng dụng nở nhiệt chất Hoạt động luyện tập thiết kế thành câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học bài, vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng thực tế Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (học sinh tham khảo tài liệu, internet…) không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia, học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Thiết kế chi tiết cho hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề cho chủ đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh - Nhiệm vụ học tập học sinh: hoạt động cá nhân thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Hoạt động giáo viên Tổ chức tình học tập ? Các chất xung quanh tồn thể (dạng) nào? - Khi chất thể rắn, ta gọi chất rắn Tương tự Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV => thể rắn, thể lỏng, thể khí => Lấy ví dụ theo ý kiến cá với chất lỏng chất khí - Hãy lấy vài ví dụ chất rắn? - Một số ví dụ chất lỏng? - Một số ví dụ chất khí? => chốt: có nhiều chất rắn, học hơm làm thí nghiệm với kim loại Các chất rắn khác có tính chất tương tự Đối với chất lỏng chất khí, ta nên chọn chất để dễ kiếm rẻ tiền? Tại xây sân trường làm đường bê tông, người ta không đổ bê tông liền mạch mà cách quãng lại chừa khe hở? Tại nước ngọt, nước khống đóng chai khơng đóng đầy chai? Tại xe đạp đường nhựa ngày nắng to bị nổ săm? Những ngày trời mưa, săm xe có bị nổ khơng? nhân - Chất rắn: Bàn ghế, bê tông, sắt… - Chất lỏng: nước, rượu, bia… - Chất khí: khơng khí, nước… => Nước/khơng khí Lắng nghe suy nghĩ, liên hệ với hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân - Chừa khe hở để thoát nước/ để bê tơng nở ra… - Đóng đầy chai nước tràn ngồi - Trời nắng to săm bị nóng lên nở ra, làm săm bị nổ - HS lắng nghe => Những câu hỏi trả lời sau tìm hiểu nở nhiệt chất Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 80 phút) - Mục tiêu: + Hiểu hầu hết chất nở nóng lên, co lại lạnh + Nêu số ví dụ nở nhiệt chất + Biết lực xuất co dãn nhiệt + Biết cấu tạo cách hoạt động băng kép + Giải thích ứng dụng nở nhiệt đời sống - Nhiệm vụ học tập học sinh: hoạt động cá nhân thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn ( 15 phút) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên giới thiệu mục đích, dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu học sinh nêu bước làm thí nghiệm đưa dự đoán vào phiếu học tập số - Gv chia nhóm yêu cầu HS nhóm lên làm thí nghiệm - u cầu Hs trả lời câu hỏi: ? Nhận xét nở nhiệt chất rắn? ? Làm để cầu lọt qua vịng kim loại cịn nóng? - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống ô nhận xét phiếu học tập - Gv u cầu 2hs lên làm thí nghiệm - Hs cịn lại quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS phân nhóm - HS lắng nghe yêu cầu giáo viên đưa dự đoán vào phiếu học tập số - HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập số 1: + Cho cầu qua vòng kim loại: lọt + Đốt đèn cồn, hơ nóng cầu cho qua vịng: không lọt + Nhúng cầu vào nước lạnh cho qua vòng: lọt ? Để cầu lọt qua vịng kim loại cịn nóng ta phải hơ nóng vịng - Gv thơng báo hết thời gian thảo - So sánh kết thí nghiệm với luận dự đốn ban đầu - u cầu nhóm trả lời kết - HS thảo luận, nhận xét lẫn thảo luận , nhận xét lẫn nhau nộp phiếu học tập và hoàn thành phiếu học tập số đưa câu hỏi thảo luận thí nghiệm Bước 4: Đánh giá - Giáo viên đưa nhận xét câu - Hs lắng nghe hoàn thành lại kết trả lời nhóm phiếu học tập nộp lại cho - Thống nội dung: giáo viên  Từ thí nghiệm, ta thấy kim - Hs lắng nghe ghi chép vào loại nở nóng lên, co lại lạnh Nội dung 2: Thí nghiệm nở nhiệt chất lỏng ( 15 phút) Bước 1: Giao - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - HS phân nhóm nhiệm vụ mục đích, dụng cụ thí nghiệm - HS lắng nghe yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ nêu bước làm thí nghiệm đưa dự đoán vào phiếu học tập số - Gv chia nhóm yêu cầu HS nhóm lên làm thí nghiệm - Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: ? Nhận xét nở nhiệt chất lỏng? ? Nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác nhau? - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống ô nhận xét phiếu học tập - Gv yêu cầu 2hs lên làm thí nghiệm - Hs cịn lại quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận giáo viên đưa dự đoán vào phiếu học tập số - Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ cần dùng cho TN - So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu - HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập số 2: + Đặt bình cầu vào chậu nước nóng: mực nước ống dâng lên + Lấy bình cầu khỏi chậu nước nóng đặt vào chậu nước đá: mực nước ống hạ xuống - Gv thông báo hết thời gian thảo - So sánh kết thí nghiệm với luận dự đốn ban đầu - Yêu cầu nhóm trả lời kết - HS thảo luận, nhận xét lẫn thảo luận , nhận xét lẫn nhau nộp phiếu học tập và hoàn thành phiếu học tập số đưa câu hỏi thảo luận thí nghiệm Bước 4: Đánh giá - Giáo viên đưa nhận xét câu - Hs lắng nghe hoàn thành lại kết trả lời nhóm phiếu học tập nộp lại cho - Thống nội dung: giáo viên  Từ thí nghiệm, ta thấy chất - Hs lắng nghe ghi chép vào lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - lưu ý HS: từ – 40C, nước không nở mà co lại Nội dung 3: Thí nghiệm nở nhiệt chất khí.( 10 phút) Bước 1: Giao - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - HS phân nhóm nhiệm vụ mục đích, dụng cụ thí nghiệm - HS lắng nghe yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết nêu bước làm thí nghiệm đưa dự đốn vào phiếu học tập số - Gv chia nhóm u cầu HS nhóm lên làm thí nghiệm - Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: ? Nhận xét nở nhiệt chất khí? ? Nhận xét nở nhiệt chất khí khác nhau? - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống ô nhận xét phiếu học tập - Gv yêu cầu 2hs lên làm thí nghiệm - Hs cịn lại quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên đưa dự đoán vào phiếu học tập số - Gv thông báo hết thời gian thảo luận - Yêu cầu nhóm trả lời kết thảo luận , nhận xét lẫn hoàn thành phiếu học tập số - Giáo viên đưa nhận xét câu trả lời nhóm - Thống nội dung:  Từ thí nghiệm, ta thấy chất khí nở nóng lên, co lại lạnh * Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống ô nhận xét phiếu học tập số - So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu - HS thảo luận, nhận xét lẫn nộp phiếu học tập đưa câu hỏi thảo luận thí nghiệm - Hs lắng nghe hoàn thành lại phiếu học tập nộp lại cho giáo viên - Hs lắng nghe ghi chép vào - Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ cần dùng cho TN - So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu - HS nhóm làm TN, lớp quan sát ghi lại tượng vào phiếu học tập số 2: -+ Cắm thủy tinh qua nút cao su, lấy giọt nước màu vào ống + Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh vào bình cầu + Áp bàn tay bên ngồi bình cầu: giọt nước lên + Bỏ tay khỏi bình cầu: giọt nước hạ xuống Nội dung 4: Một số ứng dụng nở nhiệt( 30 phút) Bước 1: Giao - GV treo H20.2 nêu câu hỏi: - HS phân nhóm nhiệm vụ Em có nhận xét chỗ tiếp - HS lắng nghe yêu cầu nối hai đầu ray xe giáo viên lửa? - Tại người ta lại phải làm vậy? Quan sát lực xuất có giãn nhiệt - GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm hướng dẫn SGK: đốt nóng kim loại khoảng phút Bước 2: Thực - Hướng dẫn HS quan sát trả - HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhiệm vụ lời câu hỏi C1 C2 nhóm nhận xét chỗ tiếp - Hướng dẫn HS đọc câu hỏi nối hai đầu ray xe lửa quan sát H21.1b để dự đoán dự đoán nguyên nhân tượng xảy GV làm thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệm GV kiểm chứng Yêu cầu HS quan làm để trả lời câu C1, C2 sát tượng - HS quan sát H21.1b đoán tượng xảy phủ khăn lạnh lên kim loại Quan sát thí nghiệm GV làm Từ trả lời C3 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv thông báo hết thời gian thảo luận - Yêu cầu nhóm trả lời kết thảo luận , nhận xét lẫn - Thảo luận lớp để thống câu trả lời C1: Thanh thép nở (dài ra) C2: Khi bị giãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn C3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thnah thép gây lực lớn Bước 4: Đánh giá kết - Giáo viên đưa nhận xét câu trả lời nhóm - Thống nội dung: Kết luận C4: a) Khi thép nở nhiệt gây lực lớn b) Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn Các chất giãn nở nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Kết luận - HS thảo luận hoàn thành phần kết luận C4: a) Khi thép nở nhiệt gây lực lớn b) Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn Các chất giãn nở nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn 10 Nội dung 4: Tìm hiểu băng kép ( 15 phút) Bước 1: Giao - GV giới thiệu cấu tạo băng nhiệm vụ kép - Tổ chức thảo luận câu trả lời C7, C8, C9 ? Mô tả tượng xảy đốt nóng băng kép? Bước 2: Thực - Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm: nhiệm vụ điều chỉnh băng kép vừa khớp với lửa - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết - HS phân nhóm - HS lắng nghe yêu cầu giáo viên - Quan sát thí nghiệm - HS lắp tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV nhóm - Trả lời câu hỏi - Trả lời thảo luận câu trả lời C7, C8, C9 - Gv thông báo hết thời gian thảo - Thảo luận lớp để thống luận câu trả lời: - Yêu cầu nhóm trả lời kết C7: Đồng thép nở nhiệt thảo luận , nhận xét lẫn khác C8: Băng kép cong phía thép Đồng nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài hơn, nằm phía ngồi vịng cung C9: Nếu làm cho băng kép lạnh băng kép cơng phía đồng Đồng co lại nhiều thép nên đồng ngắn hơn, đồng nắm phía vịng cung - Giáo viên đưa nhận xét câu trả lời nhóm - Thống nội dung: Cấu tạo băng kép: Gồm kim loại khác nhau, tán chặt vào Hoạt động 3: Luyện tập ( 45 phút) - Mục tiêu: + Biết nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí + Biết ứng dụng nở nhiệt - Nhiệm vụ học tập học sinh: hoạt động cá nhân thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động học sinh Bài 18: Vận dụng : GV hướng dẫn V Vận dụng C5: Phải nung nóng khâu học sinh luyện tập tập - HS hoạt động cá Nội dung Hoạt động giáo viên 11 dao, liềm để khâu nở ra, dễ lắp vào cán Khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán C6: Nung nóng vòng lim loại C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm tháp nóng lên, nở nên tháp dài Do tháp cao lên Bài 19: C5: Khi đun, nước nóng lên, nở Nếu đổ thật đầy ấm nước tàn C6: Để tránh tình trạng bật nắp nước đựng chai nở nhiệt C7: Thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng lớn Bài 20: C7: Khơng khí bóng nóng lên, nở C8: d = 10.D = 10.m V Khi nhiệt độ tăng: m không đổi, V tăng nên d giảm Do khơng khí nóng nhẹ hơ khơng khí lạnh C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí bình cầu nở ra, đẩy mực nước ống thuỷ tinh xuống Khi thời tiết lạnh, khơng khí bình cầu co lại, mực nước ống thuỷ tinh dâng lên Bài 21: phần vận dụng SGK - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C5, C6, C7 Bài 18 sgk - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời ? Tại người thợ rèn phải nung khâu tra vào cán? Với C6, hỏi thêm: Vì em lại tiến hành thí nghiệm vậy? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm chứng ?Vì tháp Epphen chiều cao mùa lại khác nhau? - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời C5,6,7 Bài 19 sgk - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời ? Tại đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm? ? Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy? - Với câu C7, C8, C9 Bài 20 sgk: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận GV giới thiệu cho HS khí cầu (H20.4) phần em chưa biết? ? Tại bong bàn bị bẹp cho vào nước nóng lại phồng lên? ? Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? nhân: đọc trả lời câu C5, C6, C7 - Thảo luận để thống câu trả lời C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm để khâu nở ra, dễ lắp vào cán Khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán C6: Nung nóng vịng lim loại C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm tháp nóng lên, nở nên tháp dài Do tháp cao lên - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C5, C6, C7 - Thảo luận để thống câu trả lời C5: Khi đun, nước nóng lên, nở Nếu đổ thật đầy ấm nước tàn C6: Để tránh tình trạng bật nắp nước đựng chai nở nhiệt C7: Thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng lớn - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C7, C8, C9 - Thảo luận để thống câu trả lời C7: Khơng khí bóng nóng lên, nở - Với C9: GV trình bày kĩ cấu tạo dụng cụ đo độ nóng lạnh lồi người (H20.4) u cầu HS giải thích 10.m dựa theo mức C8: d = 10.D = V nước ống thuỷ tinh người ta biết thưịi tiết Khi nhiệt độ tăng: m 12 C5: Chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa có để khe hở Khi nhiệt độ tăng đường ray dài Nếu không để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản gây lực lớn làm cong đường ray C6: Hai gối đỡ có cấu tạo khơng giống Một gối đỡ đặt lăn để tạo điều kiện cho cầu dài mà không bị ngăn cản nhiệt độ tăng nóng hay lạnh? Bài tập vận dụng 21 sgk - GV nêu câu hỏi C5 C6 để HS suy nghĩ định HS trả lời ( Kết hợp quan sát tranh vẽ H21.2 H21.3) ?Tại chỗ nối gữa hai ray tàu hỏa phải để khe hở? - GV điều khiển lớp thảo luận câu trả lời Chú ý sử dụng thuật ngữ ? Băng kép sử dụng đâu đời sống? ? Quan sát H21.5 Tại bàn lại tự động ngắt điện đủ nóng? khơng đổi, V tăng nên d giảm Do khơng khí nóng nhẹ hơ khơng khí lạnh C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí bình cầu nở ra, đẩy mực nước ống thuỷ tinh xuống Khi thời tiết lạnh, khơng khí bình cầu co lại, mực nước ống thuỷ tinh dâng lên - HS trả lời thảo luận để thống câu trả lời C5, C6 C5: Chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa có để khe hở Khi nhiệt độ tăng đường ray dài Nếu không để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản gây lực lớn làm cong đường ray C6: Hai gối đỡ có cấu tạo khơng giống Một gối đỡ đặt lăn để tạo điều kiện cho cầu dài mà không bị ngăn cản nhiệt độ tăng Hoạt động 4: Vận dụng ( 45 phút) - Mục tiêu: + Vận dụng nở nhiệt chất trả lời câu hỏi tập vận dụng mức độ cao hơn, tổng quát + Vận dụng ứng dụng nở nhiệt để giải thích tượng đời sống - Nhiệm vụ học tập học sinh: hoạt động cá nhân thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên 13 Hoạt động học Bài 1: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa khơng bị vỡ, cịn đổ ước nóng vào cốc thủy tinh thường cốc dễ bị vỡ cốc thủy tinh chịu lửa giãn nở vìa vỏ vỏ ngồi nở nên cốc khơng bị vỡ Cốc thủy tinh thường ngược lại Bài 2: Vì giãn nở tôn dễ dàng không bị làm bật khỏi đinh cố định lợp với xà gỗ trời nắng nóng Bài 3: Vì thể tích bình phụ thuộc nhiệt độ Trên bình ghi 20°C, có nghĩa giá trị thể tích ghi bình nhiệt độ Khi đo chất lỏng nhiệt độ khác 20°C giá trị đo khơng hồn tồn xác Bài 4: Vì đổ đầy nước cho vào tủ lạnh vỏ chai nở nhiệt nước bên chai làm cho chai nước bị vỡ, nổ gây nguy hiểm Bài 5: Sự nở nước đặc biệt : tăng từ 0-> nước co lại k dãn tăng từ - GV đưa số tập giải thích vấn đề thực tế đời sống: Bài Tại đố nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa cốc khơng bị vở, cịn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường cốc dễ bị vỡ? Bài Tại tơn lợp lại có dạng lượn sóng? Bài Tại bình chia độ thường có ghi 20° C ? Bài An định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, nguy hiểm Hãy giải thích sao? Bài Tại vào mùa đơng, nước đóng băng mà cá sống được? - HS thảo luận theo nhóm , giải thích tượng nước nở ra.=> khối lượng riêng độ C hồ nước lạnh nhiệt 14 sinh - HS thảo luận nhóm , giải thích tượng đời sống: Bài 1: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa khơng bị vỡ, cịn đổ ước nóng vào cốc thủy tinh thường cốc dễ bị vỡ cốc thủy tinh chịu lửa giãn nở vìa vỏ vỏ ngồi nở nên cốc khơng bị vỡ Cốc thủy tinh thường ngược lại Bài 2: Vì giãn nở tôn dễ dàng không bị làm bật khỏi đinh cố định lợp với xà gỗ trời nắng nóng Bài 3: Vì thể tích bình phụ thuộc nhiệt độ Trên bình ghi 20°C, có nghĩa giá trị thể tích ghi bình nhiệt độ Khi đo chất lỏng nhiệt độ khác 20°C giá trị đo khơng hồn tồn xác Bài 4: Vì đổ đầy nước cho vào tủ lạnh vỏ chai nở nhiệt nước bên chai làm cho chai nước bị vỡ, nổ gây nguy hiểm Bài 5: độ nhiệt độ khoang đọ C => CHÌM XUỐNG ĐÁY Sự nở nước đặc biệt : tăng từ 0> nước co lại k dãn tăng từ => vào mùa lạnh cá sống đáy hồ dù bên bề mặt đóng băng nở ra.=> khối lượng riêng độ C hồ nước lạnh nhiệt độ nhiệt độ khoang đọ C => CHÌM XUỐNG ĐÁY => vào mùa lạnh cá sống đáy hồ dù bên bề mặt đóng băng hết - Yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét chốt lại câu trả lời nhóm - Các nhóm báo cáo ghi vào Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng ( 10 phút) - Mục tiêu: + Mở rộng kiến thức nở nhiệt chất ứng dụng nở nhiệt vào giải vấn đề sống - Nhiệm vụ học tập học sinh: hoạt động cá nhân - Cách thức tiến hành hoạt động: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư học Rút kinh nghiệm 15 16 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên:………………………………………… Lớp … Mục tiêu: Nghiên cứu nở nhiệt chất rắn - Dự đốn: Chất rắn có nở nóng lên co lại lạnh khơng? TL:…………………………………………… So sánh nở nhiệt chất rắn khác nhau? …………………………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm Kết * Sau làm thí nghiệm nhận thấy: Chất rắn nóng lên, co lại * Quan sát thí nghiệm sau: Ta thấy: Các chất rắn khác nở nhiệt Nhận xét: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên:………………………………………… Lớp … Mục tiêu: Nghiên cứu nở nhiệt chất lỏng - Dự đốn: Chất lỏng có nở nóng lên co lại lạnh không? TL:……………………………………………… So sánh nở nhiệt chất lỏng khác nhau? …………………………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm Kết * Sau làm thí nghiệm nhận thấy: Chất lỏng nóng lên, co lại * Quan sát thí nghiệm sau: Ta thấy: Các chất lỏng khác nở nhiệt Nhận xét: 17 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……… ………………………… Lớp … Mục tiêu: Nghiên cứu nở nhiệt chất khí - Dự đốn: Chất khí có nở nóng lên co lại lạnh khơng? TL:……………………………………… So sánh nở nhiệt chất khí khác nhau? TL:……………………………………………………………………………………… So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? TL:……………………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm Kết * Sau làm thí nghiệm nhận thấy: Chất khí nóng lên, co lại * Nghiên cứu bảng ghi độ tăng thể tích 1000cm3(1 lít) số chất, nhiệt độ tăng thêm 50oC Chất khí Khơng khí : 183cm3 Hơi nước : 183cm3 Khí oxi : 183cm3 Chất lỏng Rượu : 58cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Thủy ngân : 9cm3 Chất rắn Nhôm: 3,54 cm3 Đồng: 2,55 cm3 Sắt : 1,80 cm3 Ta thấy: Chất khí khác nở nhiệt……………………………………………………… Chất khí nở nhiệt………………….….hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất……………… Nhận xét 18 PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 19 ... chứng tỏ: - Các chất nở nóng lên co lại lạnh - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống - Các chất nở nhiệt gây lực lớn Khi chất có thay nhiệt lớn bị ngăn cản chất gây... cứu nở nhiệt chất khí - Dự đốn: Chất khí có nở nóng lên co lại lạnh không? TL:……………………………………… So sánh nở nhiệt chất khí khác nhau? TL:……………………………………………………………………………………… So sánh nở nhiệt chất. .. Nhóm cá nhân 20 phút nhiệt chất rắn Sự nở Nhóm cá nhân 15 phút nhiệt chất lỏng Sự nở Nhóm cá nhân 10 phút Thời điểm Tiết Tiết Tiết TBDH , dọc liệu Ghi nhiệt chất khí Ứng dụng nở nhiệt Băng kép Luyện

Ngày đăng: 13/04/2022, 16:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung Hình thức tổ chức dạy dọc lượng Thời điểm Thời TBD H, dọc liệu Ghi chú Sự nở vì  - Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất
i dung Hình thức tổ chức dạy dọc lượng Thời điểm Thời TBD H, dọc liệu Ghi chú Sự nở vì (Trang 3)
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Trang 3)
Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí - Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất
o ạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí (Trang 5)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức .( 80 phút)     - Mục tiêu:  - Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất
o ạt động 2: Hình thành kiến thức .( 80 phút) - Mục tiêu: (Trang 6)
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm   và   nhận   xét   về   chỗ   tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa và dự đoán nguyên nhân. - Giáo án chủ đề sự nở vì nhiệt của các chất
quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm và nhận xét về chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa và dự đoán nguyên nhân (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w