bÁO CÁO SÁNG KIẾN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 56 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC

10 294 1
bÁO CÁO SÁNG KIẾN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 56 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp giúp trẻtuổi khám phá khoa học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy Tác giả: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Mầm non Tân Lập - Huyện Vũ Thư Tỉnh Thái Bình Điện thoại …………… Email: Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Khơng có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Tân Lập – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình Địa chỉ: Xã Tân Lập – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình Điện thoại: ………………… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2015 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp giúp trẻtuổi khám phá khoa học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khám phá khoa học Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Con người - từ sinh muốn ngắm nhìn giới xung quanh, có nhu cầu khám phá giới thông qua hoạt động Càng lớn, nhu cầu tăng lên Nhưng ban đầu trẻ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, chưa tự khám phá nên người lớn phải giúp đỡ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động Khi làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên, xã hội, giúp trẻ phát triển đồng mặt như: Đức – Trí - Thể - Mĩ - Lao động Chính vậy, đến trường mầm non khơng chăm sóc tốt mà trẻ làm quen với nhiều mơn học như: Tạo hình, Âm nhạc, văn học, chữ Trong đó, mơn học “Làm quen với mơi trường xung quanh” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức Vì thế, chương trình giáo dục mầm non mới, môn học đổi tên thành “Khám phá khoa học” “Khám phá khoa học” nhằm hình thành, phát triển nhận thức vật, tượng, giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Không thế, giới xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ Sinh động vậy, thích thú vậy, có lẽ mà trẻ ln có niềm khao khát tìm hiểu, khám phá giới vơ tận Là giáo viên dạy lớp – tuổi, nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học trẻ giai đoạn Song thực tế: - Cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng học chật hẹp, đồ dùng phục vụ tiết dạy hạn chế như: vật mẫu, vật thật, đồ vật - Đồ dùng phục vụ tiết dạy nghèo nàn, đồ chơi trẻ ít, thiếu hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát - Góc tự nhiên nghèo, số ít, loại chưa phong phú - Vốn hiểu biết môi trường tự nhiên, xã hội mức độ Chính vậy, tơi thấy cần phải tìm biện pháp tối ưu để giúp trẻ khám phá khoa học, lý chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻtuổi khám phá khoa học” * Mục đích giải pháp: Khi ghiên cứu đề tài tơi mong muốn nhằm mục đích: - Hình thành phát triển trẻ kỹ quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát… - Cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết từ môi trường tự nhiên(cỏ cây, hoa lá…) đến môi trường xã hội (công việc người xã hội , mối quan hệ người với nhau), hiểu biết thân *Nội dung giải pháp: Biện pháp 1: Nghiên cứu tiết dạy, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng Để giúp trẻ yêu thích khám phá khoa học cách hiệu quả, việc tơi ln xác định rõ mục đích - u cầu, sau tìm biện pháp tối ưu để mang nội dung cần khám phá đến trẻ cách đầy đủ, nhẹ nhàng, tự nhiên Bên cạnh đó, hoạt động khám phá, thiếu đồ dùng trực quan giống “ Bác nông quên cày” Trong đồ dùng nhà trường trang bị nghèo nàn, dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm, khơng gian để trẻ thực hành chật hẹp…Trước yêu cầu thực tế, tơi đặt cho kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương: Ví dụ: - Từ sợi rơm bện thành tôm, hay từ vải vụn tạo vật, quấn loại cây… - Để giúp trẻ làm thí nghiệm tơi sưu tầm bi, sỏi, miếng gỗ, ống thổi, màu nước Ngồi ra, cơng tác xã hội hố lớp tơi có thêm nhiều ăn quả, chậu cảnh để trẻ quan sát… Sau thời gian làm đồ dùng đồ chơi, cơng tác xã hội hóa giáo dục đến nay, lớp tơi có thêm nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú chủng loại Có đồ dùng đồ chơi đưa vào sử dụng tiết học giúp trẻ quan sát, tri giác đồ vật cách trực tiếp từ trẻ hiểu, quan sát tốt, tìm nhanh vật mẫu mà đưa ra, so sánh phân loại rõ ràng, ngôn ngữ phát triển tốt, tư trẻ nhanh nhậy xác hơn… Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gây hứng thú cho trẻ Việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích, đam mê tìm hiểu khám phá Chính vậy, để gây ấn tượng cho trẻ tơi sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý trẻ Ví dụ: * Mảng chủ đề tơi đặt vị trí dễ thấy, dễ quan sát, vừa tầm với trẻ để trẻ giúp bổ xung cho mảng chủ đề lớp thêm phong phú * Đối với góc chơi “Bé với thiên nhiên”, tơi thiết kế hình ảnh có màu sắc bắt mắt, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng nội dung học tập: trình phát triển cây… giúp trẻ hoạt động khám phá cách tích cực hiệu * Ở góc chơi khác tơi xếp nhiều hình ảnh kích thích tính tư tìm hiểu khám phá cho trẻ như: Bảng pha màu giúp trẻ hiểu biết cách pha trộn màu sắc từ hai màu hay ba màu tạo màu mà trẻ u thích Hay hình ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ có thái độ đắn với thiên nhiên vật xung quanh Để phát triển tồn diện nhận thức cho trẻ thơng qua góc chơi ngồi hình ảnh mang tính lý thuyết, thường cho trẻ thực hành để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo * Trong hoạt động góc thường xuyên chuẩn bị chu đáo đồ dùng: Giấy màu, tranh ảnh sách báo cũ, sáp màu, màu nước, vải vụn, cây… để trẻ chơi tham gia hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên Với môi trường lớp học xây dựng sáng tạo, phong phú bé lớp tích cực tham gia vào hoạt động khám phá Qua vốn hiểu biết giới xung quanh tăng lên, phát huy tối đa khả tư sáng tạo trẻ Chính trẻ lớp tơi ln tò mò, tự đặt câu hỏi vật, tượng xung quanh với bạn, cô người lớn Các bé biết tự tìm hiểu điều chưa biết Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp khám phá khoa học vào hoạt động khác Trong dạy học khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp Vì vậy, để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng ghép lĩnh vực, phương pháp, có hiệu tốt Chính thế, tơi thường xuyên lồng ghép khám phá khoa học vào môn học khác cách khoa học, hợp lý Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc trẻ học hát “Cá vàng bơi” Tôi cho trẻ quan sát tranh (chậu cá thật) cá vàng đáng u sau hỏi trẻ: + Đây cá gì? Nêu đặc điểm chúng? + Chúng thường ni đâu? Cá vàng ăn gì? + Ni cá vàng để làm gì? Nêu cảm nhận cá này? Sau trò chuyện, tìm hiểu cá vàng xong giới thiệu với trẻ hát nói cá đáng yêu Bài hát “Cá vàng bơi” Qua tiết học âm nhạc tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm, vai trò cá vàng Từ đó, trẻ cảm thấy u thích hát hơn, hoạt động khám phá trở nên hứng thú sôi Không thế, với môn khác : Tốn, tạo hình, văn học… tơi ln khéo léo lồng ghép để giúp trẻ đến với hoạt động cách nhẹ nhàng, thoải mái Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ khám khoa học lúc nơi Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng cho trẻ thường xuyên hoạt động với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nắn, ngửi, nếm, nghe, chơi với chúng…Trong trình hoạt động đó, trẻ bộc lộ mình, hình thành phát triển tâm lý Mỗi tiếp xúc với vật tượng xung quanh, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người chứa vật tượng Qua đó, trẻ học cách gọi tên, cách sử dụng, biết đặc điểm thuộc tính, mối quan hệ vật tượng, mở rộng vốn từ cho trẻ Xuất phát từ đặc điểm trên, trình giảng dạy hàng ngày, tạo cho trẻ hội để trẻ tiếp xúc với vật tượng cách tự nhiên thông qua đón trả trẻ, dạo chơi thăm quan, hoạt động ngồi trời hoạt động khác hình thức khác nhau: quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình, thăm quan trưc tiếp Tơi trò chuyện với trẻ công viêc người thân gia đình: bố mẹ, anh, chị,… phương tiện hàng ngày bố mẹ đưa trẻ đến lớp Không hàng tháng tổ chức cho trẻ thăm quan cơng việc bác cấp dưỡng Ngồi ra, trẻ tham gia lao động như: Lau chùi đồ dùng đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên, từ trẻ biết tác dụng đất nước cây, biết số việc có ích khác: giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn… Qua cơng việc trẻ hứng thú tham gia Ví dụ: Ở chủ điểm thực vật cho trẻ thăm quan khu vườn trường tạo hội cho trẻ quan sát tri giác loại cây, hoa, rau vườn trường Qua buổi học đặt cho trẻ nhiệm vụ yêu cầu cho trẻ như: Phải nêu tên gọi, đặc điểm, giống khác cây, hoa…Khi giao nhiệm vụ tơi thấy bé ý nhìn, quan sát sờ, ngửi sau trả lời câu hỏi cách tích cực hứng thú Mặt khác, tơi ln tận dụng điều kiện, hồn cảnh cụ thể diền hàng ngày cho trẻ quan sát nhận biết tượng thời tiết như: “ nắng, mưa, gió, mây” cảnh vật xung quanh trẻ Như buổi chơi tạo hội cho trẻ tiếp xúc, quan sát, tri giác vật tượng, mối quan hệ người xã hộimottj cách tự nhiên Do học nhẹ nhàng dù lượng kiến thức mang đến cho trẻ khơng phải Biện pháp 5: Sử dụng trò chơi thực nghiệm vào khám phá khoa học Câu hát “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà ta biết chẳng bao nhiêu” nói lên giới xung quanh ta bao la, rộng lớn Nó bao gồm tất vật, tượng, cỏ, vật, vấn đề tự nhiên xã hội Vậy làm để điều kì lạ trở nên quen thuộc hữu trước Đây băn khoăn trăn trở trước lần cho trẻ khám phá Chính tơi lựa chọn trò chơi ln có tính mở, để hấp dẫn, lơi kéo, kích thích khả ham muốn khám phá, tìm tòi trẻ Các trò chơi thực nghiệm lựa chọn dựa sở đặc điểm nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non phù hợp với nội dung môn “Khám phá khoa học” theo chương trình giáo dục mầm non Ví dụ: *Trò chơi : “Tìm cho cây”: Qua trò chơi giúp trẻ nhận biết phân biệt loại * Thí nghiệm vật vật chìm nước Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước , yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm? vật ? Thí nghiệm giúp trẻ hiểu vật có tính chất kim loại sắt chìm vật nhẹ, mỏng, xốp khó chìm nước Qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, khái quát, phân tích, óc phán đoán, khả suy luận trẻ phát triển Ngoài trẻ trải nghiệm tự thân trẻ dễ dàng nhận đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, tiếp thu kiến thức khoa học dễ dàng hơn, vốn kinh nghiệm vốn từ trẻ trở nên phong phú khả diễn đạt tốt Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh Để nâng cao chất lượng hoạt động trẻ trường mầm non giáo dục đồng gia đình nhà trường Bản thân giáo viên đứng lớp – tuổi, việc tuyên truyền chuyên đề nhà trường giao lớp làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh như: Thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe, học tập trẻ Đặc biệt qua đón trả trẻ, trao đổi với bâc phụ huynh đồ dùng đồ chơi mà lớp thiếu Từ đó, huy động bậc phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ như: Cây hoa, cảnh số ăn để trồng vườn trường góc thiên nhiên Ngồi có phụ huynh ủng hộ viên nam châm để trò chúng tơi làm thí nghiệm đơn giản Nhờ có kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh mà hoạt động khám phá trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, từ tiết học tơi đạt hiệu cao 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Các giải pháp triển khai áp dụng lớp tơi, góp phần giúp trẻ học tốt hoạt động khám phá khoa học áp dụng cho tất trẻ lứa tuổi mầm non, áp dụng rộng rãi số trường Mầm non toàn huyện 3.4 Hiệu lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Qua thực số biện pháp đạt kết sau - Bản thân linh hoạt, tự tin tiến hành hoạt động, bên cạnh tơi trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật chăm sóc giảng dạy trẻ - Tạo môi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn - Các hoạt động khám phá khoa học khơng tẻ nhạt, khơ khan trẻtrẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo khả tư khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến rõ rệt hoạt động - Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết thêm tự nhiên, xã hội … - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học, để từ phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ khám phá cách tích cực, đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Họ tên Nguyễn Đức An Phạm Minh Anh Nguyễn Hải Anh Năm sinh 2010 2010 2010 Địa điểm học Chức danh Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Học sinh Học sinh Học sinh 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nguyễn Quang Bách Nguyễn Xuân Bảo Trần Xuân Bắc Nguyễn Đức Cường Nguyễn Việt Cường Hoàng Văn Cường Trần Mạnh Cường Nguyễn Tiến Dũng Đặng Việt Dũng Nguyễn Văn Duy Trần Quốc Đoàn Trịnh Thiên Đức Trần Thị Hồng Đặng Thu Huyền Hoàng Thị Huyền Vũ Văn Hải Đỗ Mạnh Hùng Vũ Duy Hưng Trần Đức Hậu Trần Sách Hiếu Trần Ngọc Khoa Đinh Gia Khánh Trần Tùng Lâm Ng Ngọc Thảo Ly Vũ Khánh Ly Đỗ Thị Trà My Nguyễn Thị Nga Vũ Thị Tuyết Nhi Ng Trần Minh Phương Trần Minh Quân Pham Minh Quang Vũ Duy Minh Tấn Vũ Duy Tấn Phạm Văn Tú Hoàng Thủy Tiên Nguyễn Võ Bảo Trâm Ng T Phương Thảo Nguyễn Phương Thảo Phạm Quỳnh Tú Uyên Hoàng Hải Yến Vũ Thị Hải Yến Trần Thị Vân Nguyễn Thị Thu Hiền 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Trường MNTL Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh 47 Đặng Văn Việt 2010 Trường MNTL 3.6 Các thông tin cần bảo mật: Khơng có Học sinh 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Từ kết đạt sau thời áp dụng sáng kiến rút học kinh nghiệm cho thân như: - Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ - Trong công tác giảng dạy, người giáo viên phải yêu nghề mến trẻ , ln tìm tòi biện pháp áp dụng phù hợp, để tạo hứng thú cho trẻ thực kỹ - Cô giáo phải nghiên cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phù hợp xác , áp dụng hình thức sáng tạo, nâng cao kiến thức cho trẻ trẻ thích (tình tò mò ham hiểu biết) - Trẻ cần tiếp xúc, khám phá lúc nơi - Chú trọng tuyên truyền phối kết hợp chặt chẽ với bậc cha mẹ học sinh cộng đồng 3.8 Tài liệu kèm: Khơng có Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết báo cáo sáng kiến không chép vi phạm quyền nào, sai hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng sáng kiến cấp trước pháp luật Thái Bình, ngày 22 tháng năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10 ... hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng sáng kiến cấp trước pháp luật Thái Bình, ngày 22 tháng năm 2 016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10 ... 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Từ kết đạt sau thời áp dụng sáng kiến rút học kinh nghiệm cho thân như: - Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ - Trong công tác giảng dạy, người giáo... động Khi làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên, xã hội, giúp trẻ phát triển đồng mặt như: Đức – Trí - Thể - Mĩ - Lao động Chính vậy, đến trường mầm non khơng chăm

Ngày đăng: 09/04/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan