1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn trẻ 5 6 tuổi khám phá chủ đề nghề nghiệp thông qua hoạt động góc (2014)

92 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* VŨ THỊ ÁNH TUYẾT HƯỚNG DẪN TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Duyên - người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Qua em xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo Trường Mầm non Sao Mai (Huyện Đông Anh – TP Hà Nội) trường Mầm non Bắc Hồng (Xã Bắc Hồng – Huyện Đông Anh – TP Hà Nội) bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 23 thán năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu khoá luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Ánh Tuyết DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 1) KPKH : Khám phá khoa học 2) MTXQ : Môi trường xung quanh 3) MN : Mầm non 4) NXB : Nhà xuất 5) TS : Tiến sỹ 6) GS : Giáo sư 7) ĐHSP : Đại học Sư phạm 8) LQVMTXQ : Làm quen với môi trường xung quanh 9) GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Tổng hợp ý kiến giáo viên mục tiêu phát triển trẻ qua chủ đề Nghề nghiệp Biểu đồ 1: Tổng hợp ý kiến giáo viên mục tiêu phát triển trẻ qua chủ đề Nghề nghiệp Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp trình tổ chức cho trẻ làm quen với chủ đề Nghề nghiệp Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng phương pháp trình tổ chức cho trẻ làm quen với chủ đề Nghề nghiệp Bảng 3: Tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ sử dụng phương tiện giáo viên hoạt động KPKH chủ đề Nghề nghiệp Biểu đồ 3: Tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ sử dụng phương tiện giáo viên hoạt động KPKH chủ đề Nghề nghiệp Bảng 4: Tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ sử dụng hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ LQVMTXQ chủ đề Nghề nghiệp Biểu đồ 4: Tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ sử dụng hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ LQVMTXQ chủ đề Nghề nghiệp Bảng 5: Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động góc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Biểu đồ 5: Đánh giá giáo viên vai trị hoạt động góc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Bảng 6: Thực trạng việc sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi hoạt động góc Biểu đồ 6: Thực trạng việc sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi hoạt động góc Bảng 7: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động góc trường mầm non Biểu đồ 7: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động góc trường mầm non Bảng 8: Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Biểu đồ 8: Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Bảng 9: Thực trạng nhận thức giáo viên dạy trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thông qua hoạt động góc Biểu đồ 9: Thực trạng nhận thức giáo viên dạy trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Bảng 10: Những khó khăn gặp phải q trình tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thông qua hoạt động góc Biểu đồ 10: Những khó khăn gặp phải trình tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Bảng 11: Tác dụng việc hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Biểu đồ 11: Tác dụng việc hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc MỤC LỤC Mở đầu 1) Lý chọn đề tài 2) Mục đích nghiên cứu 3) Nhiệm vụ nghiên cứu 4) Giả thuyết khoa học 5) Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 6) Khách thể nghiên cứu 7) Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động góc 1.1.1.1.Khái niệm hoạt động góc 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động góc trường MN 1.1.1.3 Vai trò hoạt động góc hoạt động giáo dục trường Mầm non 1.1.1.4.Vai trò hoạt động góc hoạt động hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ 1.1.2 Chủ đề Nghề nghiệp 11 1.1.2.1.Mục tiêu hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp 11 1.1.2.2.Nội dung chủ đề Nghề nghiệp trẻ - tuổi 12 1.1.3 Đặc điểm trẻ - tuổi 13 1.1.3.1.Đặc điểm thể chất trẻ Mẫu giáo - tuổi 13 1.1.3.2.Đặc điểm sinh lý trẻ Mẫu giáo - tuổi 15 1.1.3.3.Đặc điểm tâm lý trẻ Mẫu giáo - tuổi 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích điều tra 17 1.2.2 Nội dung điều tra 18 1.2.3 Đối tượng địa bàn điều tra 18 1.2.4 Thực trạng dạy học chủ đề Nghề nghiệp trường Mầm non 19 1.2.5 Thực trạng tổ chức hoạt động góc trường Mầm non 25 1.2.6 Thực trạng việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thông qua hoạt động góc trường Mầm non 31 1.2.6.1.Nhận thức giáo viên việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc 31 1.2.6.2.Thực trạng việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc 35 Chương Hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc 39 2.1 Nguyên tắc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc 39 2.2 Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thông qua hoạt động góc 43 Chương 3: Thực nghiệm 51 3.1 Vài nét lớp làm thực nghiệm 51 3.2 Mục đích thực nghiệm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.4 Quy trình thực nghiệm 52 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt 52 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 53 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 53 3.4.4 Đánh giá 53 3.4.5 Kết thực nghiệm 54 Kết luận chung kiến nghị sư phạm 57 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em mầm non, chủ nhân tương lai đất nước Chính việc ươm mầm mầm non cho trở thành nhân tài, người có ích cho đất nước vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng phát triển Giáo dục học Mầm non cấp bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân, bước chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thơng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Thông tư, Nghị định, Chương trình liên quan đến bậc học Thủ tướng phủ vừa ban hành Quyết định số 239/QĐ – TTg phê duyệt đề án phổ cập giáo dục Mầm non giai đoạn 2010 - 2015 với mục tiêu: đảm bảo hầu hết trẻ em tuổi vùng miền đến lớp Thực chương trình giáo dục hai buổi ngày, đủ năm học, nhằm chuẩn bị tốt thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ, tiếng Việt tâm lý để trẻ sẵn sàng vào lớp Và thông tư số 23/2010/ TT – Bộ Giáo dục & Đào tạo “Ban hành chuẩn phát triển trẻ em tuổi” Những Quy định Thông tư mà Nhà nước ban hành nhằm phát triển cách toàn diện cho trẻ tuổi Hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ hình thành thao tác tư lực trí tuệ Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ trau dồi óc quan sát, khả phân loại, phán đốn, suy luận ý Từ trẻ hiểu có biểu tượng sâu sắc giới xung quanh Đây yếu tố góp phần hình thành nhân cách trẻ em Đặc biệt, thơng qua trình cho trẻ cho trẻ khám phá khoa học MTXQ, giáo viên giúp trẻ xác hố biểu tượng cũ, hình thành biểu tượng mới, trang bị vốn hiểu biết sơ đẳng vật tượng như: trẻ biết (tên gọi, đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cơng dụng, lợi ích…) thơng qua giúp giới xung quanh trở nên gần gũi thân thiết với trẻ Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động góc có tác dụng to lớn phát triển trẻ mầm non, phương tiện giáo dục phù hợp với tâm sinh lý trẻ Vì hoạt động góc nơi trẻ chơi tự hoạt động nhóm nhỏ, qua phát huy tính độc lập, chủ động trẻ, khuyến khích trẻ định (trẻ tự chọn góc chơi thích, đồ chơi muốn chơi, hành động mà muốn làm…) giúp trẻ học cách chơi, cộng tác, hỗ trợ việc học môn khác Thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, khả sáng tạo, giao tiếp với nhau, giúp trẻ khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ vận động tạo nên khéo léo đôi bàn tay phối hợp nhịp nhàng cử động thể, giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực được… Hoạt động góc mơi trường giúp trẻ phát triển tồn diện ngơn ngữ,thể chất, nhận thức, đạo đức,thẩm mĩ, tình cảm xã hội… hay nói cách khác cách để trẻ tiếp cận xã hội sống người lớn Chủ đề Nghề nghiệp chủ đề nội dung chương trình cho trẻ LQVMTXQ sử dụng để giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh nội dung chương trình giáo dục mầm non Thơng qua chủ đề Nghề nghiệp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết như: xã hội có nhiều ngành Nghề khác nhau, đặc điểm ngành Nghề,trang phục… Chính mà việc lồng ghép cho trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hình thức tổ chức hoạt động góc có ý nghĩa thiết thực hiệu thơng qua cơng việc vai chơi góc trẻ tự thử sức, hành động, làm việc, tự khám phá điều thú vị ngành nghề như: đặc điểm,cơng việc,tính chất công việc, trang phục, nơi làm  Trẻ thực yêu cầu nội dung chơi, vai chơi góc chơi  vào Có khả vận dụng kiến thức, kỹ thân trị chơi xử lý tình  Ý kiến khác ……………………………………………………………………… Phụ lục 2: Hệ thống câu hỏi vấn giáo viên Câu 1: Trong trình hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc thầy sử dụng phương pháp dạy học nào? Câu 2: Theo thầy/ hoạt động góc có ưu điểm hạn chế gì? Câu 3: Thầy/ thường sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi, phương tiện trực quan tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc? Câu 4: Theo thầy/ cô biểu thể trẻ trẻ thích thú hăng hái q trình khám phá chủ đề nghề nghiệp thông qua hoạt động góc? Câu 5: Thầy / thường tiến hành tổ chức hoạt động góc theo bước nào? Mơ tả việc làm bước? Câu 6: Theo thầy/ cô hiệu việc sử dụng hoạt động góc việc hướng dẫn trẻ trẻ - tuổi khám phá chủ đề nghề nghiệp phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ lục Giáo án tổ chức hoạt động góc cho trẻ khám phá chủ đề nghề nghiệp Giáo án lớp đối chứng Hoạt động góc Chủ đề : Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Một số công vệc phổ biến xã hội Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn A3 Trường : Mầm Non Sao Mai Số lượng : 40 trẻ Thời gian : 35 – 40 phút Người soạn: Vũ Thị Ánh Tuyết Thời gian tổ chức: Ngày 26 tháng 11 năm 2014 Kiến thức: Trị chuyện - Tại góc xây dựng: trẻ Cô cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” biết sử dụng loại Các vừa hát hát gì? nguyên vật liệu khác Trong hát nhắc đến nghề gì? để xây trường Ngồi nghề ra, kể tên số học, bệnh viện nghề mà biết? - Tại tạo hình : trẻ vẽ Tổ chức chơi chân dung giáo,chú Lớp giỏi nên định cho chúng cơng an cơng tham gia chơi hoạt động góc, có nhân thích khơng nào? - Tại phân vai: trẻ đóng Hơm nay, chơi góc: góc vai giáo, bác sỹ…và xây dựng, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc học trẻ thể vai tập mà Ở góc phân vai: đóng vai vào đóng số nghề thích cơng an, bác sĩ - Tại góc học tập: trẻ hay giáo nhé! xếp lơ tơ theo Cịn góc xây dựng: xây, trường hoc, bệnh ngành nghề viện nhé! 2.Kỹ năng: Góc tạo hình: Các vẽ tranh chân - Rèn kỹ đóng dung giáo, công an hay công nhân thật vai, kỹ giao tiếp đẹp để tặng cô nhé! bạn Góc học tập: Các chọn phân loại nhóm, liên kết lơ tơ nghề nhóm với nhóm chơi Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ thích - Rèn cách biểu đạt Bây chọn góc chơi mình, ngôn ngữ với bạn chơi nhẹ nhàng góc chơi Kỹ tham gia chơi Trẻ góc chơi mình, quan sát hướng dẫn trò chơi cách trẻ 3.Thái độ 3.Kết thúc: - Trẻ có thói quen nề Cơ nhận xét chơi, sửa sai cho trẻ bổ sung rút nếp, học tập, biết sử kinh nghiệm lần sau dụng đồ chơi theo Cho trẻ hát “Bạn hết rồi” thu dọn đồ chức - Trẻ đồn kết chơi, biết nhường nhìn giúp đỡ bạn bè Chuẩn bị - Cô chuẩn bị đồ dùng , dụng cụ đầy đủ góc dùng, đồ chơi vào nơi quy định Giáo án lớp thực nghiệm Hoạt động góc Chủ đề : Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Một số công vệc phổ biến xã hội Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn A2 Trường : Mầm Non Sao Mai Số lượng : 40 trẻ Thời gian : 35 – 40 phút Người soạn: Vũ Thị Ánh Tuyết Thời gian tổ chức: Ngày 25 tháng 11 năm 2014 I Nội dung chơi (Dự kiến góc chơi ) Góc đóng vai theo chủ đề (góc trọng tâm) + Trẻ chơi trị chơi giáo + Bác sỹ khám bệnh cho người + Công an giao thông + Cửa hàng bán loại đồ ăn Góc xây dựng + Xây dựng bệnh viện đa khoa, trường học trồng xanh xung quanh, xây hàng rào bao quanh đường dẫn đến góc chơi khác Góc tạo hình + Trẻ vẽ, nặn, xé dán nghề, dụng cụ ,đồ dùng nghề Góc học tập + Làm sưu tập chủ đề nghề nghiệp + Phân loại lô tơ theo đặc điểm nghề nghiệp I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức + Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi, nhiệm vụ góc chơi (biết lựa chọn trang phục phù hợp với vai chơi (bác sỹ, công an, giáo viên); phản ánh công việc hàng ngày nhân vật, số đặc điểm khác nơi làm việc, đồ dùng, dụng cụ… + Trẻ biết sử dụng loại nguyên vật liệu khác để xây dựng bệnh viện đa khoa, trường học, hàng rào, đường… Kĩ + Trẻ có kỹ thoả thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ chơi hợp tác theo nhóm, biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng thể hành động vai chơi (Có sáng tạo thể vai chơi) + Trẻ có kỹ xây dựng quy trình, biết xếp, trang trí bố cục hài hồ đẹp mắt + Trẻ có kỹ tự tổ chức trị chơi, phát vấn đề giải vấn đề + Trẻ biết nhận xét, đánh giá vai chơi bạn + Có kỹ giáo tiếp nhóm bạn nhóm, liên kết nhóm chơi Thái độ - Trẻ hăng hái, tích cực , chủ động hứng thú với hoạt động - Trẻ đoàn kết nhường nhịn chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn, lấy cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng nơi quy định II CHUẨN BỊ Đồ dùng, đồ chơi góc xếp gọn gàng hợp lý, dễ lấy dễ cất Góc phân vai + Trị chơi bác sỹ: đồ chơi bác sỹ,trang phục bác sỹ, y tá, tai nghe, bàn làm việc, kẹo làm thuốc, chai thuốc có ký hiệu bệnh thơng thường: đau đầu, đau bụng, đau răng, đau mắt… + Trị chơi giáo: Bảng, bàn học, sách phấn + Công an giao thơng: Trang phục cơng an giao thơng, cịi, gậy dẫn + Đồ chơi nấu ăn: bếp, nồi, loại thực phẩm, rau củ quả, ăn nem, gà rán… 2.Góc xây dựng +Vật liệu xây dựng: Mơ hình trường học, mơ hình bệnh viện, loại bảng biểu, hàng rào, gạch, sỏi, xanh, thảm cỏ, hoa 3.Góc tạo hình + Giấy, bút màu 4.Góc học tập + Tranh ảnh, lô tô nghề công an, đội, giáo viên, bác sỹ ; trang phục, đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc, công việc nghề đó; kéo, hồ dán, album III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Cô trẻ đọc “Bé làm Trẻ đọc nghề”, trò chuyện chủ đề + Các vừa đọc thơ gì? Trong nói nghề gì? Ngồi nghề bạn - Trẻ đàm thoại kể tên nghề khác mà - Trẻ trả lời biết? + Các xã hội có nhiều nghề , nghề cho ta sản phẩm ích lợi khác nhau… Chúng làm để biết ơn quý trọng người làm sảm phẩm Cách tổ chức 2.1 Thoả thuận chơi: Trẻ lắng nghe - Các chơi đến hôm tổ chức cho lớp tham gia chơi hoạt động góc - Trẻ kể góc - Cơ hỏi trẻ góc chơi + Các kể cho nghe, lớp có góc chơi nào? - Trẻ trả lời - Cơ hỏi ý tưởng trẻ: - Trẻ trả lời Hôm chơi với chủ đề nghề nghiệp, chơi góc chơi nào? Chơi góc? (Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình; góc học tập) - Trẻ giơ tay - Bạn thích chơi góc phân vai? Con - Trẻ trả lời rủ chơi góc đó? Ở góc phân vai chơi trị chơi gì? (Trị chơi Bác Sĩ, trị chơi giáo, trị chơi bán hàng, trị - Trẻ trả lời chơi cơng an giao thơng) - Trị chơi Bác sĩ gồm có ai? Bác sỹ mặc áo màu gì? Các bác sĩ làm cơng việc gì? Bác sỹ làm việc đâu? Bác sỹ dùng - Trẻ trả lời để khám bệnh?… - Trị chơi giáo có ai? Cơ giáo thường làm cơng việc gì? Cơ giáo dạy - Trẻ trả lời học đâu? - Trò chơi bán hàng: Trò chơi bán hàng gồm - Trẻ trả lời ai? Cô bán hàng làm công việc gì? Cơ - Trẻ lắng nghe bán hàng làm việc đâu? Cơ bán hàng gì? - Trị chơi công an: Ai muốn làm công an - Trẻ giơ tay giao thông ? Công an giao thông mặc áo màu gì? Cơng an giao thơng làm nhiệm vụ gì? Làm - Trẻ trả lời việc đâu? Có đồ dùng gì? Có bạn muốn chơi góc phân vai bạn giơ tay lên? - Các để có nơi chăm sóc sức khỏe cho - Trẻ trả lời người , có trường cho học, chơi góc chơi nào? Góc xây dựng định xây dựng gì? - - Trẻ trả lời Để xây dựng bệnh viên đa khoa - Trẻ trả lời trường học cần có ai? Cần phải sử dụng nguyên vật liệu nào? - Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ nào? - Trẻ trả lời - Để xây dựng trường học bệnh viện đa khoa đẹp bác phải xây dựng nào? - Có bệnh viện đẹp, trường đẹp để có nhiều trang thiết bị đồ dùng cho Bác Sỹ, cô Y tá , cho cô giáo bạn học - Trẻ trả lời sinh bạn chơi đâu? Ở góc tạo hình bạn chơi trị chơi gì?(Vẽ nặn xé dán in hình sản phẩm nghề) - Các bạn có sản phẩm đề khám phá tìm hiều số nghề chơi đâu? - Trẻ trả lời Góc học tập chơi trị chơi gì? Chơi lơ tơ, xem tranh ảnh làm sưu tập chủ đề số nghề (công an, giáo viên, - Trẻ lắng nghe đội, bác sỹ) 2.2 Trẻ chơi - Để chơi tốt chơi phải nào? - Đúng chơi nhớ - Trẻ góc chơi chọn khơng tranh giành đồ chơi, không - Trẻ thỏa thuận vai chơi ném đồ chơi, phải tuân theo qui định góc chơi - Cơ chúc có buổi chơi thật vui vẻ tạo nhiều sản phẩm góc chơi - Cho trẻ góc chơi mà trẻ chọn - Trẻ góc chơi tự thoả thuận vai chơi - Trẻ lắng nghe tìm  Cơ đến góc chơi quan sát đưa vấn đề tình để trẻ nhận vấn đề tìm cách giải - Trẻ lắng nghe tìm + Góc đóng vai: vấn đề Trị chơi bác sỹ: Bác sỹ ơi, em bé nhà tơi quấy khóc mà người trán em bé nóng quá, em bé nhà bị vậy? Phải - Trẻ lắng nghe tìm bác sỹ? vấn đề Trị chơi giáo: Cơ ơi, bạn Linh múa sai Trị chơi cơng an giao thơng: Chú cơng an ơi, - Trẻ lắng nghe tìm bạn nhỏ loay hoay bên đường vấn đề chú? Cửa hàng ăn: đến ăn trưa đấy, công nhân ăn nhiều Làm - Trẻ lắng nghe tìm để họ quán nhỉ? vấn đề + Góc xây dựng: Ôi, trường học đẹp quá, - Trẻ lắng nghe tìm nhìn thấy bệnh viện đa khoa phía vấn đề bên kìa, làm để sang bên nhỉ? + Góc tạo hình: bệnh viện đẹp q, - Trẻ bàn bạc, thảo chẳng có đồ dùng vậy? Có thể làm để luận đưa cách giải có nhiều đồ dùng cho bệnh viện nhỉ? đề + Góc học tập:ở có nhiều tranh ảnh, lơ tơ nghề q thiết kế album nghề  Trẻ giải vấn đề (sau đưa tình có vấn, bao qt, quan sát, theo dõi xem trẻ có biết tự phát vấn đề giải Trẻ đưa ý tưởng giải tình khơng Nếu trẻ tự vấn đề giải khen ngợi để trẻ thấy khích lệ Khi nhận thấy trẻ chưa tìm cách giải đến Trẻ đưa ý tưởng giải đưa gợi mở + Góc phân vai: Em bé khóc sao? Người em bé nóng vấn đề có phải bị ốm không? Cần đưa em bé đến đâu để khám chữa bệnh? Trẻ đưa ý tưởng giải Chú công an hỏi bạn nhỏ xem bạn vấn đề loay hoay vậy? Có cần giúp khơng? Bạn nhỏ loay hoay muốn sang đường công an giúp bạn nào? (Chú công an sang dắt tay bạn qua đường) Sao bạn Linh lại múa sai? Để bạn Linh múa Trẻ đưa ý tưởng giải cô giáo làm gì?( Cơ hướng dẫn bạn lại vấn đề lần động tác bài) Cửa hàng đơng khách có thật nhiều ăn Trẻ đưa ý tưởng giải ngon Vậy phải làm để thu hút khách( phải vấn đề nấu bán thật nhiều ăn ngon) + Góc xây dựng: Để có lối phải xây thêm Trẻ đưa ý tưởng giải gì?( Xây thêm đường nối liền khu vực với vấn đề viên gạch ) + Góc tạo hình: Chúng có đất nặn, có bút màu, có giấy dán, làm thật nhiều đồ dùng cho bệnh viện nhé? Chúng làm đồ dùng nhỉ? + Góc học tập: Album nghề cơng an có - Trẻ nhận xét nhỉ? Lô tô tai nghe cho vào - Gọi 1- trẻ album nghề nhỉ?  Nhận xét, đánh giá trình chơi (giải tình huống) trẻ - Trong q trình chơi quan sát bao quát đến góc chơi, giúp đỡ nhận xét trẻ chơi - Trẻ giới thiệu sản - Kết thúc chơi cô cho trẻ tham quan phẩm cảu nhóm góc chơi sản phẩm trẻ góc - Trẻ quan sát nêu chơi, cho trẻ quan sát kỹ nêu nhận xét nhận xét sản phẩm nhóm góc chơi Cho trẻ nhận xét kĩ góc chơi bật cịn góc khác cho trẻ nhận xét qua - Tham quan nhận xét góc học tập: + Cơ cho trẻ dừng lại góc học tập giới thiệu sản phẩm +Cơ trẻ quan sát nhận xét Cô cho trẻ quan sát nhận xét đánh giá trước + Các bạn làm những sản - Trẻ nêu ý tưởng phẩm đây? Nó có đẹp khơng? Đây album nghề nhỉ? Con thấy bạn phân - Trẻ cất dọn đồ dùng, đồ loại nghề đặc điểm nghề chưa? chơi Chúng có góp ý cho bạn khơng để giúp bạn chơi tốt lần sau không? - Cô tổng hợp ý kiến trẻ khái quát nhận xét chung, khuyến khích, động viên trẻ - Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau Kết thúc: - Cho trẻ hát “Bạn hết rồi” cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định ... chọn đề tài: Hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động. .. qua hoạt động góc 35 Chương Hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc 39 2.1 Nguyên tắc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua. .. trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Bảng 11: Tác dụng việc hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề Nghề nghiệp thơng qua hoạt động góc Biểu đồ 11: Tác dụng việc hướng dẫn trẻ khám phá

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học Mầm non (tập 3), NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non (tập 3)
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB ĐH Sưphạm
Năm: 2005
2) Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm, Thiết kế các hoạt động học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường Mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động họccó chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường Mầmnon
Nhà XB: NXB Giáo dục
3) TS. Lê Trường Sơn Trấn Hải, Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất Mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp giáo dục thể chấtMầm non
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 2
4) Tạ Thị Thuý Loan, Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXBĐHSP
5) Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoàn, Giáo dục học 2, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học 2
Nhà XB: NXB ĐHSP
6) Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ Mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻMầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
7) TS Hoàng Thị Phương, Giáo trình lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻlàm quen với môi trường xung quanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
11) Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học Mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non những vấn đề lýluận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
12) Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB ĐHSP.13) Một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHSP.13) Một số trang web
Năm: 2005
8) Lê Thị Thu Phương, Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường Mầm non theo chủ đề (trẻ 5 – 6 tuổi) Khác
9) Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (2005), NXB Đà Nẵng Khác
10) Trần Thị Thanh (1994), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Bộ GD&ĐT trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Mầm non Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w