Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham

Một phần của tài liệu Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi chạy của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi (Trang 30)

PHẦN 2 NỘI DUNG

2.3. Một số biện pháp sử dụng trị chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngồ

2.3.3. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham

tham gia vào trò chơi dân gian.

* Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian:

Đồ dùng đồ chơi của các trị chơi dân gian cũng vơ cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trị chơi. Mỗi trị chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì khó mà chơi được. Ví dụ như trị chơi bịt mắt bắt dê. Cơ cần chuẩn bị khăn bịt mắt để bịt mắt mình và bắt đầu đi tìm trẻ.

Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trị chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi.

* Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với những trị chơi có lời đồng dao):

Một đặc điểm đặc trưng của trị chơi dân gian đó là khi chơi trẻ khơng bao giờ chỉ hùng hục thực hiện các vận động của mình mà chúng thường vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. Mặc dù khơng phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài nào cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ, trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi.

Ví dụ như chơi Dung dăng dung dẻ “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp

Ù à ù ập

Ngồi xập xuống đây.”

Trị chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động ngồi trời... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tơi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế, trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi.

* Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi:

Mỗi trị chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Có những trị chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn và địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng ở ngồi trời thận tiện trong việc vui chơi giúp trẻ phát triển kỹ năng đi – chạy của mình.

2.3.4. Tổ chức các trị chơi phù hợp với tính chất của hoạt động

Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động.

*Với HĐ ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng và thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cò”, “Mèo đuổi chuột”, “Cá sấu lên bờ”,...

2.3.5. Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trị chơi.

Một ưu thế của trị chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi. Khơng bao giờ trị chơi dân gian quy định số người chơi nhất định. Vì vậy tơi ln khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, mỗi khi có một người vào thêm, vịng chỉ rộng ra một chút chứ trị chơi khơng thay đổi.

Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thì thêm một người, “cái đi” sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người đều được chơi, được chạy như nhau. Những trò chơi “Mèo đuổi chuột”, “Nhảy lò cò”, “Cá sấu lên bờ”,...cũng tương tự như vậy. Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau. Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi khơng đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bị cơ phê bình, thể phê phán, loại trừ bằng cách không cho chơi chung. Qua đó tinh thần tập thể của các trẻ được nâng lên rất nhiều.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Hiện nay các trường mầm non đều có cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho việc tổ chức trị chơi dân gian.Tuy nhiên số lượng ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ trong tuần. Việc tổ chức trò chơi dân gian trên lớp học sẽ khiến người giáo viên bị hạn chế rất nhiều trong việc lựa chọn nội dung, bài tập, phương pháp tập luyện cho trẻ. Dụng cụ, trang thiết bị dạy học không phù hợp với lứa tuổi sẽ làm cho trẻ hình thành những biểu tượng không đúng về động tác, gây ra những sai lệch trong quá trình hình thành kỹ năng vận động cho trẻ . Ngồi ra trình độ của giáo viên hiện nay còn hạn chế, thiếu chủ động, phương pháp tổ chức trò chơi còn nghèo nàn chưa sáng tạo, thiếu khoa học đang là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả rèn luyện kỹ năng vận động của trẻ thông qua trò chơi dân gian

Kết quả khảo sát việc lựa chọn thời điểm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trong ngày cho thấy trò chơi dân gian được vận dụng một cách linh hoạt trong các hoạt động và vào các thời điểm khác nhau trong ngày: trong giờ đón, trả trẻ; giờ chơi tự do;... một số trị chơi đơn giản có lời ca ngắn gọn được thực hiện trong giờ học giúp trẻ thay đổi trạng thái học tập, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

Đa số giáo viên đều nhận thức đúng về sự cần thiết của các biện pháp tổ chức trị chơi dân gian nhằm bồi dưỡng khả năng ngơn ngữ cho trẻ 52% ý kiến lập ké hoạch và lựa chọn trị chơi, 70% ý kiến xây dựng mơi trường chơi. Nhưng trên thực tế kế hoạch trò chơi dân gian được xây dựng rất sơ sài, trong tất cả kế hoạch chỉ nêu tên trị

chơi dân gian chức khơng có thêm một dịng nào về việc chuẩn bị đồ dùng, nội dung, phương pháp và hình thức trị chơi dân gian cho trẻ

Trong các trò chơi dân gian, nội dung kiến thức mà trò chơi cung cấp cho trẻ rất rộng, chứa đựng tất cả các lĩnh vực của đời sống thiên nhiên- xã hội, của đời sống tinh thần,.. Chính vì vậy, mà ta có thể tích hợp trị chơi dân gian với nhiều lĩnh vực khác nhau như: Tích hợp tốn học, tích hợp âm nhạc, tích hợp với tạo hình , tích hợp phát triển thể chất, tích hợp với chữ cái và cữ viết, tích hợp với chữ cái và chữ viết, tích hợp mơi trường xung quanh.

Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ. Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Chính vì thế, các trị chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vơ cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Một đặc điểm đặc trưng của trị chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ chỉ hùng hục thực hiện các vận động của mình mà chúng thường vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời đồng dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. Mỗi trị chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Có những trị chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn và địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng. Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi.

Một ưu thế của trị chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi. Khơng bao giờ trị chơi dân gian quy định số người chơi nhất định. Vì vậy tơi ln khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM1. Kết luận 1. Kết luận

Trị chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Trò chơi dân gian giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí, và cũng giúp trẻ phát triển một cách tồn diện, góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ. Dựa trên điều kiện thực tế của nhà trường, với những kinh nghiệm của bản thân chúng tôi đã xây dựng hệ thống các biện pháp nhằm tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng và trẻ mầm non nói chung tại trường mầm non Đồng Phú. Sau thời gian triển khai áp dụng tại nhà trường chúng tơi đã thu được kết quả tốt đẹp, có tính thiết thực trong các trường mầm non hiện nay.

- Trị chơi dân gian có đặc điểm chung là phong phú, đơn giản, dễ chơi, dễ hồ nhập. Nó được sử dụng phù hợp, thích ứng với đặc điểm tâm sinh lý và có tác dụng giáo dục tồn diện đối với trẻ nhỏ. Trị chơi dân gian đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi. Khi tham gia vào trò chơi đòi hỏi các kĩ năng vận động của trẻ, những hành động mà trẻ thực hiện trong khi chơi tạo điều kiện cho trẻ phát triển các động tác đi, đứng, chạy, nhảy.... Vì vậy cần phải được coi trị chơi dân gian là một loại hình vui chơi quan trọng trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo.

- Qua nghiên cứu thực trạng chúng tôi thấy giáo viên đã triển khai một số biện pháp khác nhau để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ. Tuy nhiên, các biện pháp tổ chức

trò chơi vẫn theo lối cũ, giáo viên phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn. Giáo viên chưa phát huy được vai trò của người tổ chức là “thang đỡ” tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm trong khi chơi. Chưa quan tâm đến nhu cầu hứng thú và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, chưa tạo cơ hội cho trẻ thử sức trong các tình huống khác nhau.

- Số lượng trị chơi dân gian trong chương trình cịn ít, trị chơi cịn đơn điệu ít hấp dẫn. Hình thức tổ chức trị chơi dân gian chủ yếu là trẻ chơi cả lớp, tổ, cô khơng chia trẻ ra làm nhiều nhóm nhỏ để phát huy tính tích cực, độc lập của trẻ. Chưa tìm ra những biện pháp hướng dẫn, tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đạt hiệu quả nhằm phát triển kĩ năng đi – chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. Chưa phát huy được vai trò quan trọng của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ.

- Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3 – 4 tuổi được xây dựng dựa trên những đặc trưng cơ bản của trò chơi dân gian và mối quan hệ giữa các thành tố trong q trình tổ chức chơi (mục đích, nội dung, các biện pháp và đánh giá kết quả). Việc nghiên cứu xây dựng các biện pháp dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn có sự kế thừa, bổ sung những thành tựu khoa học giáo dục mầm non trên thế giới, trong khu vực và trong nước.

- Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, chúng tơi đã rút ra những bài học bổ ích khi lên lớp:

+ Khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian phải đưa ra các cách chơi và luật chơi rõ ràng, và tìm cách hướng dẫn dưa trẻ vào trị chơi một cách có khoa học. Khi chơi giúp trẻ phát huy được tính tích cực khi tham gia các hoạt động. Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát hơn, và có những trẻ khá cịn có kỹ năng sáng tạo trong khi chơi. Và những trẻ thông minh, nhanh nhẹn trong khi chơi, thường cũng là những trẻ nhanh nhẹn hoạt bát trong cuộc sống.

+ Giáo viên cần phải sưu tầm, lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi nhiều trị chơi dân gian, để trẻ có tinh thần đồn kết trong khi chơi, biết giúp đỡ và nhường nhịn bạn khi bạn gặp khó khăn. Qua việc tổ chức các trò chơi dân gian đã giúp cho trẻ có vốn hiểu biết phong phú về kho tàng kiến thức các trò chơi dân gian. Sau mỗi trò chơi, sau mỗi tiết học trẻ được vui chơi thoả thích từ đó in đậm vào tâm hồn trong sáng của trẻ những cảm xúc, tình cảm về một thời tuổi thơ với những trị chơi bổ ích.

2. Kiến nghị sư phạm

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo

Ngành học mầm non cần quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nói chung và trị chơi dân gian nói riêng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi. Cần xuất phát từ

nhu cầu, vốn kinh nghiệm của trẻ để thiết kế, xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đạt hiệu quả.

Tích cực sưu tầm trị chơi dân gian nhằm giúp giáo viên có thể tổ chức các loại trò chơi dân gian phù hợp với trẻ với điều kiện và hồn cảnh thực tiễn.

Xây dựng mơi trường chơi tạo điều kiện về cơ sở vật chất: địa điểm chơi, đồ dùng, đồ chơi và nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi của trẻ.

Cần tổ chức trò chơi dân gian thường xuyên hơn trong các hoạt động của trẻ, tạo cho trẻ niềm thích thú và giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động cần thiết.

2.2. Đối với các trường sư phạm.

Thường xuyên tiếp cận với thực tế và đảm bảolý luận đi đôi với thực hành để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo giáo viên của mình. Tổ chức cho sinh viên thực hành hoạt động vui chơi đặc biệt là trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ nói chung và kỹ năng đi – chạy cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng.

2.3. Đối với trường mầm non.

+ Cần có khơng gian sân chơi rộng rãi để tổ chức được nhiều trị chơi dân gian mang tính tập thể, có tính vận động cao, quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho các cháu tham gia vào hoạt động ngoài trời, tạo hứng thú cho trẻ, gắn bó trẻ với thiên nhiên.

+ Có sự chỉ đạo các lớp, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chức trị chơi dân gian lồng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Khuyến khích giáo viên tích cực sưu tầm và nhân rộng các trò chơi hay trong đồng nghiệp.

+ Có khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời những sáng kiến hay về tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ từ đó cho áp dụng trong tồn trường .

+ Chú trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho

đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn, có kỹ năng tổ chức các loại hình hoạt động cho trẻ theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm kích thích trẻ tìm tịi, khám phá làm phát triển kĩ năng vận động.

+ Cần có những biện pháp, hình thức kiểm tra thiết thực, thường xuyên để kiểm soát được hiệu quả của việc sử dụng đồ chơi trong các hoạt động ở trường mầm non đối với việc rèn luyện kĩ năng vận động của trẻ.

2.4. Đối với giáo viên.

+ Là người trực tiếp rèn luyện thể lực, nâng cáo sức khỏe cho trẻ nói chung và

Một phần của tài liệu Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi chạy của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi (Trang 30)

w