1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa chỗ dựa xã hội và cách ứng phó với stress của sinh viên trường Đại học Y dược - Đại học Huế

8 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 336,77 KB

Nội dung

Bài viết Mối quan hệ giữa chỗ dựa xã hội và cách ứng phó với stress của sinh viên trường Đại học Y dược - Đại học Huế trình bày: Chất lượng và hiệu quả của chỗ dựa xã hội trong quá trình hỗ trợ cá nhân ứng phó với stress vẫn đang là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới học thuật. Nghiên cứu này nhằm tiếp tục xác định chất lượng và tính hiệu quả của chỗ dựa xã hội trong mối tương quan với các cách ứng phó với stress,... Mời các bạn cùng tham khảo.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỖ DỰA XÃ HỘI VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN PHƯỚC CÁT TƯỜNG - ĐINH THỊ HỒNG VÂN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Chất lượng hiệu chỗ dựa xã hội trình hỗ trợ cá nhân ứng phó với stress vấn đề gây nhiều tranh cãi giới học thuật Nghiên cứu nhằm tiếp tục xác định chất lượng tính hiệu chỗ dựa xã hội mối tương quan với cách ứng phó với stress Kết khảo sát cho thấy chỗ dựa xã hội có mối tương quan thuận với cách ứng phó hiệu “giải vấn đề”, “tìm kiếm chỗ dựa xã hội” “cấu trúc lại nhận thức” Tuy nhiên, nghiên cứu sinh viên có nhiều chỗ dựa xã hội sử dụng cách ứng phó hiệu với stress Vì thế, tìm đến chỗ dựa xã hội đáng tin cậy, giàu kinh nghiệm, có chun mơn cao nhà tham vấn tâm lý, nhà trị liệu… việc làm cần thiết sinh viên đối mặt với stress ĐẶT VẤN ĐỀ Không ầm ĩ ngấm ngầm, đại dịch stress công mạnh mẽ giới học sinh sinh viên Ở Mỹ, 10 sinh viên có sinh viên bị trầm cảm stress mãn tính (APA, 2008); Thụy Sỹ, 12,9% sinh viên bị stress nặng 2,7% sinh viên thực ý định tự tử (dẫn theo Edwards, 2007); Việt Nam, 4000 người “có biểu khơng bình thường” đến khám bệnh bệnh viện Tâm thần Trung ương có đến 30% học sinh, sinh viên (dẫn theo Nguyễn Hồi Loan, 2009) Theo nhiều nhà tâm lý học xã hội học giới, rối loạn sức khoẻ tinh thần học sinh sinh viên hạn chế họ có chỗ dựa xã hội vững Bên cạnh đó, nghiên cứu khẳng định cá nhân có chỗ dựa xã hội tốt thường sử dụng cách ứng phó hiệu với stress Tuy vậy, nhiều tác giả tranh luận hiệu chỗ dựa xã hội trình hỗ trợ cá nhân ứng phó với stress khơng nằm số lượng mà nằm chất lượng; nghĩa là, khơng phải có nhiều chỗ dựa xã hội tốt mà quan trọng chỗ dựa thân thiết, tin tưởng, giàu kinh nghiệm, đặc biệt hỗ trợ từ dịch vụ sức khỏe tinh thần nhà tham vấn thực thụ (Taylor, 1998) Mặt khác, nhiều tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng lực huy động nguồn lực xã hội cá nhân Dù có nguồn lực vững cá nhân không huy động không biến nguồn lực hỗ trợ bên ngồi thành nội lực ứng phó thân chỗ dựa xã hội khơng thực phát huy sức mạnh vốn có (Mosher, Prelow, Chen Yackel, 2006) Như vậy, thấy việc xác định phát huy chất lượng, tính hiệu chỗ dựa xã hội mối tương quan với chiến lược ứng phó ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đặc biệt Việt Nam, có nhiều nghiên cứu stress sinh viên ứng phó với stress mối quan hệ với chỗ dựa xã hội chưa nhiều tác giả trọng Trên bình diện đó, nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr 93-100 94 NGUYỄN PHƯỚC CÁT TƯỜNG - ĐINH THỊ HỒNG VÂN tổng quan mối quan hệ cách ứng phó với stress sinh viên trường Đại học Y Dược - Đại học Huế (ĐHYD - ĐHH) chỗ dựa xã hội; sở đó, nâng cao nhận thức cho sinh viên, gia đình xã hội vai trò to lớn chỗ dựa xã hội việc kiểm soát stress PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trắc nghiệm phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu này, với hai thang đo sau: a Thang đo hỗ trợ xã hội (Multidimensional Scale of Perceived Social Support, MSSS) Zimet, Dahlem, Zimet, Farley (1988) Thang đo thiết kế để đánh giá chỗ dựa xã hội theo nhận định cá nhân Tổng điểm cao chứng tỏ hỗ trợ xã hội nhiều, vững ngược lại Độ tin cậy tổng thể thang đo cao, với số Cronbach alpha 0,88 b Bảng kiểm cách ứng phó với stress (Coping Strategies Inventory, CSI) Garcia đồng (2006) Phiên sử dụng xem bảng rút gọn Tobin, Halroyd Reynolds (1984), gồm có 40 câu để đánh giá cách ứng phó kiện căng thẳng tháng qua theo loại bản: giải vấn đề, cấu trúc lại nhận thức, bộc lộ cảm xúc, tìm kiếm chỗ dựa xã hội, lảng tránh vấn đề, mơ tưởng, đổ lỗi cho thân cô lập thân Với số Cronbach alpha từ 0,63 đến 0,89, phiên CSI Garcia đồng (2006) thang đo có đủ độ tin cậy để đo cách ứng phó người trước kiện căng thẳng Hai thang đo khảo sát 305 sinh viên trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (ĐHYD - ĐHH) Kết khảo sát phân tích phần mềm SPSS 15.0 Chỉ số Cronbach alpha thang đo MSSS nghiên cứu 0,90 bảng kiểm CIS 0,88 Điều cho thấy công cụ sử dụng nghiên cứu chúng tơi có độ tin cậy cao, đảm bảo xác kết thu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Chỗ dựa xã hội: Chỗ dựa xã hội định nghĩa hỗ trợ ứng phó trao đổi nguồn lực người cung cấp người nhận nhằm làm tăng tình trạng sức khỏe tinh thần người nhận (Zimet cộng sự, 1989) Mỗi cá nhân nhận từ chỗ dựa xã hội hỗ trợ mặt vật chất (như cung cấp đồ dùng), thông tin (như cho lời khuyên) cảm xúc (như tạo nên an toàn tâm lý, che chở…) Kết từ Bảng cho thấy sinh viên trường ĐHYD - ĐHH có chỗ dựa xã hội tương đối vững Điểm số tương đương với điểm số sinh viên Y Khoa trường Seth G.S Medical College Mumbai, Ấn Độ (Supe, 2008) cao so với điểm số sinh viên nước Phương Tây (Edwards, 2007) Có thể nhận thấy với văn hóa có tính cộng đồng cố kết cá nhân cao, gắn bó, liên hệ thành viên xã hội nước phương Đông thường bền chặt ổn định nên chỗ dựa xã hội sinh viên Á Đơng, có sinh viên Việt Nam, thường vững đa dạng Bảng Các chỗ dựa xã hội MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỖ DỰA XÃ HỘI VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS… Các chỗ dựa xã hội Bạn bè Gia đình Người đặc biệt Chung Điểm trung bình 10,4 11,7 10,9 33,0 95 Độ lệch chuẩn 3,34 3,11 3,87 8,66 Đặc trưng văn hóa Á Đơng thể rõ nét nghiên cứu chỗ dựa gia đình sinh viên ĐHYD - ĐHH chiếm điểm số cao chỗ dựa xã hội khác Trong đó, nghiên cứu Phương Tây hầu hết cho thấy sinh viên thường nhận nhiều hỗ trợ từ bạn bè người đặc biệt khác từ gia đình (Edwards, 2007) Khác với văn hóa Tây Âu, Việt Nam, dù đến tuổi trưởng thành gia đình ln bình phong che chắn cho cái, hỗ trợ từ vật chất đến tinh thần Hỗ trợ gia đình dường xem hỗ trợ yếu mà cá nhân nương tựa vào gặp khó khăn sống Ngồi hỗ trợ từ gia đình, kết nghiên cứu cho thấy sinh viên trường ĐHYD - ĐHH nhận nhiều hỗ trợ từ bạn bè người đặc biệt khác Đây thực điểm tựa vững vàng cho sinh viên đối mặt với tác nhân gây stress đời sống 3.2 Các cách ứng phó với stress “Ứng phó nỗ lực khơng ngừng nhằm thay đổi nhận thức hành vi cá nhân để giải yêu cầu cụ thể, tồn bên cá nhân môi trường mà cá nhân nhận định chúng có tính đe doạ, thách thức vượt nguồn lực họ” (Lazarus, 1999, tr 156) Cho đến nay, chưa có bảng phân loại chung cho cách ứng phó mà hầu hết chúng xác định nhà nghiên cứu khác tuỳ theo đối tượng mục đích nghiên cứu họ (Phan Thị Mai Hương, 2007) Trong nghiên cứu này, sử dụng cách phân loại Tobin đồng (1988) trình bày Bảng 2: Các cách ứng phó với stress Các cách ứng phó Giải vấn đề Cấu trúc lại nhận thức Bộc lộ cảm xúc Tìm kiếm chỗ dựa xã hội Lảng tránh vấn đề Mơ tưởng Đổ lỗi cho thân Cơ lập thân Điểm trung bình 2,6 2,5 2,1 2,1 1,9 2,3 2,0 1,9 Độ lệch chuẩn 0,69 0,73 0,62 0,79 0,68 0,84 0,83 0,75 Kết khảo sát thực trạng sinh viên trường ĐHYD - ĐHH sử dụng loại ứng phó “Giải vấn đề” “Cấu trúc lại nhận thức” với mức độ cao Kết phản ánh tính tích cực sinh viên trường ĐHYD - ĐHH ứng phó với stress giải vấn đề cấu trúc lại nhận thức xem ứng phó thuộc nhóm ứng phó tập trung vào vấn đề (problem-focused engagement) - nhóm xem 96 NGUYỄN PHƯỚC CÁT TƯỜNG - ĐINH THỊ HỒNG VÂN mang lại nhiều hiệu quả, làm giảm mức độ stress triệt để (Tobin cộng sự, 1988) Cả hai loại ứng phó cho thấy tích cực, chủ động cá nhân đối mặt với tình gây căng thẳng, thông qua nỗ lực nhằm loại bỏ tác nhân gây căng thẳng nhìn nhận chúng góc độ tích cực cách tìm kiếm ý nghĩa tốt đẹp tác nhân gây stress Tiếp theo hai nhóm ứng phó trên, “Bộc lộ cảm xúc” “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội” kiểu ứng phó sinh viên trường ĐHYD - ĐHH sử dụng với tần suất tương đối cao Theo quan điểm Tobin cộng (1988), bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội thuộc nhóm ứng phó tập trung vào cảm xúc Nhìn chung, việc thể cảm xúc phương cách tương đối hiệu để ứng phó với stress, song thể cảm xúc mức nóng giận, bực tức… dẫn đến cân tâm lý người (Phan Thị Mai Hương, 2007) Bên cạnh đó, theo nhà nghiên cứu, tìm kiếm hỗ trợ xã hội thường xem kiểu ứng phó tích cực làm giảm mức độ stress người có nơi tin cậy để bộc lộ, chia sẻ cảm xúc, lắng nghe lời khuyên để tìm cách giải vấn đề theo hướng tính cực Kết khảo sát thực trạng bên cạnh cách ứng phó tích cực, sinh viên trường ĐHYD - ĐHH sử dụng cách ứng phó thuộc nhóm lảng tránh với tần suất cần cảnh báo, đó, hai kiểu ứng phó “Lảng tránh vấn đề” “Mơ tưởng” sử dụng với tần suất cao, đặc biệt kiểu ứng phó mơ tưởng ( X =2,27) Lảng tránh vấn đề với mơ tưởng làm tăng tinh thần “lạc quan tếu”, khiến sinh viên không tập trung giải triệt để vấn đề mà hy vọng điều kỳ diệu xảy Hành vi lảng tránh trốn chạy thường xem hiệu ứng phó với stress hạ thấp khả ứng phó cá nhân giúp giảm nhẹ tạm thời mức độ stress (Tobin cộng sự, 1988) Những cách ứng phó hiệu khác “Đổ lỗi cho thân”, “Cơ lập thân” sinh viên sử dụng cần cảnh báo Khác với việc chấp nhận thực tế nhận trách nhiệm cách tích cực, việc tự dày vò thân, tránh tiếp xúc với người khác khiến sinh viên dồn nén cảm xúc vào bên trong, không dám đối mặt với thực tế, từ tình trạng stress trầm trọng dễ dẫn đến trầm cảm (Tobin cộng sự, 1988) Như vậy, nghiên cứu thực trạng cho thấy sinh viên trường ĐHYD - ĐHH sử dụng đa dạng phong phú loại ứng phó hiệu khơng hiệu Tuy nhóm ứng phó hiệu sử dụng với tần suất cao xuất nhóm ứng phó khơng hiệu khiến sức mạnh nhóm ứng phó hiệu bị giảm thiểu Đúng nhận xét Barbara, Barba, Kahloon, Kazmi, Khalid, Nawaz, Khan Khan (2004, tr 348) “sinh viên Y khoa nói riêng sinh viên nói chung thường tự thử nghiệm với đủ loại ứng phó cách may rủi, vừa có lợi, vừa có hại khiến cho trạng thái căng thẳng dường thêm phức tạp” Có thể nói sinh viên cần phải nhận thức tác hại nhóm ứng phó khơng hiệu tìm kiếm hỗ trợ chuyên nghiệp nhà tham vấn để sớm loại bỏ kiểu ứng phó MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỖ DỰA XÃ HỘI VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS… 97 3.3 Mối quan hệ chỗ dựa xã hội cách ứng phó Nhằm đánh giá hiệu chất lượng chỗ dựa xã hội, chúng tơi tiến hành phân tích mối quan hệ chỗ dựa xã hội kiểu ứng phó Kết hiển thị Bảng cho thấy, nhìn chung, chỗ dựa xã hội có hệ số tương quan thuận với cách ứng phó hiệu “Giải vấn đề”, “Cấu trúc lại nhận thức” “Tìm kiếm hỗ trợ xã hội” Trong đó, chỗ dựa xã hội tương quan mạnh với cách ứng phó tìm kiếm chỗ dựa xã hội (r = 0,348; p

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w