1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỨC độ BIỂU HIỆN STRESS của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM – đại học đà NẴNG

64 1.3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỨC độ BIỂU HIỆN STRESS ,của SINH VIÊN TRƯỜNG, đại học sư PHẠM ,đại học đà NẴNG

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt Ý nghĩa 01 ĐHSP Đại Học Phạm 02 ĐHĐN Đại Học Đà Nẵng 03 HĐHT Hoạt động học tập 04 NXB Nhà Xuất Bản 05 SL Số lượng 06 % Tỷ lệ phần trăm Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thực trạng biểu stress 42 Bảng 3.2: Mức độ biểu lo âu 43 Bảng 3.3: Mức độ biểu trầm cảm 44 Bảng 3.4: Biểu stress mặt thể 46 Bảng 3.5: Biểu stress mặt tâm lý 47 Bảng 3.6: Nguyên nhân sinh stress 49 Bảng 3.7: Cách ứng phó sinh viên 51 Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Thực trạng biểu stress 42 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu lo âu 43 Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu trầm cảm 45 Biểu đồ 3.4: Biểu stress mặt thể 46 Biểu đồ 3.5: Biểu stress mặt tâm lý 48 Biểu đồ 3.6: Nguyên nhân sinh stress 49 Biểu đồ 3.7: Cách ứng phó sinh viên 52 Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Stress là vấn đề của người ở mọi thời đại Nó tồn tại cùng với sự phát triển của người; bắt nguồn từ những hoạt động nhằm đảm bảo nhu cầu sống còn của người như: bị thú giữ tấn công, chiến đấu giành đất đai, những cuộc tìm kiếm thường xuyên để tìm thức ăn đảm bảo lương thực… Trải dài qua những thời kì tồn tại phát triển lâu dài stress vẫn đã và tồn tại cùng với người Nó dường là một phần tất yếu không thể tránh được cuộc sống Mỗi người là một phần của xã hội, muốn có được sự phát triển thì người cần được sống môi trường xã hội Môi trường xã hội tồn tại và vận hành không ngừng theo những quy luật của nó, người sống môi trường thì cũng chịu ảnh hưởng của sự biến đổi ấy Sự phát triển công nghiệp xã hội môi trường ô nhiễm yếu tố nội thể người trở thành tác nhân gây nên stress Con người ngày phải đối mặt với nhiều kiện, biến cố xảy xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình khó khăn phức tạp khác Vì vậy, bị stress Lứa tuổi bị stress, xuất từ đứa bé mở mắt chào đời, trải qua giai đoạn phát triển lứa tuổi nhắm mắt lìa đời Nói chung xuất nơi, hoàn cảnh người có điều kiện Cuộc sống biến động stress luôn tồn sống ngày; tồn bên cạnh người “vật bất ly thân” liệu điều có nguy hiểm người không Như nói có tính chất hai mặt Stress làm phá vỡ cân thể dẫn đến rối loạn tâm lý, từ dẫn tới rối loạn chức sinh lý, sinh hóa thể gây nên nhiều bệnh dai dẳng nguy hiểm như: bệnh tim, mạch, tiểu đường, dày, rối loạn tiêu hóa điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống người Song tác động tiêu cực lên sống người hoàn toàn tất Theo I Levi H Selye: sống thiếu stress, dẫn tới chết, stress chất muối làm cho đời thêm thi vị, thiếu sống Cuộc sống stress chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại phải vượt qua, chẳng có địa hạt để chiếm lĩnh, chẳng có lý để trau dồi trí tuệ nâng cao lực Việc hiểu biết stress ảnh hưởng sống người yếu tố cần thiết Stress nhìn chung hiểu trạng thái căng thẳng tâm lý Stress xuất người nói chung sống, hoạt động học tập sinh viên nói riêng, có ảnh hưởng đến chất lượng sống, đến hiệu hoạt động học tập họ Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng stress sinh viên trường Đại Học Phạm Đà Nẵng Việc nghiên cứu mức độ biểu hiện, nguyên nhân gây stress cách thức mà sinh viên dùng để ứng phó với stress, để từ có tác động tích cực làm giảm bớt tác hại nâng cao tính tích cực stress vấn đề có ý nghĩa quan trọng Điều không hướng đến việc giúp cho sinh viên có ứng xử phù hợp với stress ngồi ghế nhà trườngtrường họ tự đối mặt với điều Chính từ ý nghĩa chọn nghiên cứu đề tài “Mức độ biểu stress sinh viên trường Đại Học Phạm Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng stress sinh viên trường Đại Học Phạm Đại Học Đà Nẵng - Trên sở đề xuất số giải pháp giúp cho bạn sinh viên có ứng xử phù hợp với stress nhằm nâng cao chất lượng sống học tập Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP ĐHĐN 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Nội dung - Nghiên cứu mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN, khác mức độ biểu stress nhóm khách thể - Tìm hiểu nguyên nhân sinh stress sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN - Tìm hiểu cách ứng phó với stress sinh viên trường ĐHSP ĐHĐN 3.3.2 Thời gian Từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010 3.3.3 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường đại học Phạm đóng địa bàn phường Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học - Stress sinh viên biểu mức độ khác nhau, có khác nam nữ - Có nhiều nguyên nhân gây stress sinh viên, chủ yếu do: áp lực học tập thi cử, vấn đề tiền bạc - Khi bị stress sinh viên có cách riêng để cư xử với nó, nhiều sinh viên chưa có cách ứng phó hiệu - Có số giải pháp giúp cho sinh viên có ứng xử phù hợp để nâng cao chất lượng sống học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: 5.1 Làm sáng rõ vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Đề tài nêu mức độ biểu bị stress, nguyên nhân gây stress, biện pháp mà sinh viên dùng để ứng phó với stress 5.3 Trên sở kết nghiên cứu đưa số kêt luận kiến nghị góp phần nâng cao nhận thức khả ứng xử với stress cho sinh viên Trong số nhiệm vụ đề tài đặt coi nhiêm vụ thứ 5.2 nhiệm vụ quan trọng Phần 2: Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Stress tồn tại cuộc sống của người, cùng với sự phát triển của người cho dù người không nhận thức được sự tồn tại của nó 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Năm 1920, Walter Cannon - Nhà sinhhọc mô tả cách khoa học cách vật người phản ứng với mối hiểm nguy đến từ bên Ông nhận thấy có trình tự hoạt tính xảy dây thần kinh tuyến nội tiết, nhằm chuẩn bị để thể chiến đấu chống lại bỏ chạy để bảo toàn tính mạng Ông gọi phản ứng kép với strees hội chứng chống bỏ chạy Trung tâm phản ứng kép với stress vùng đồi, gọi trung tâm stress kiểm soát hoạt động hệ thần kinh tuyến yên Nối tiếp nghiên cứu Cannon, người theo phương pháp đại nghiên cứu ảnh hưởng stress nặng tác động liên tục lên thể Hans Selye, nhà nội tiết học người Canada Vào năm 30, Selye báo cáo biểu phức tạp súc vật thực nghiệm với tác nhân gây thương tổn bệnh vi khuẩn, độc tố, chấn thương nóng lạnh Hết thảy tác nhân gây stress đòi hỏi thích ứng, trì tính toàn vẹn tổng thể thoải mái cách phục hồi cân gọi cân nội tại Về mặt lý thuyết stress quan niệm trạng thái bên thể Năm 1984 nhóm nhà khoa học Đại học Tổng hợp Los Angeles bang Caliphonia khám phá vai trò peptids dạng opi thiếu hụt miễn dịch liên quan đến stress, tế bào tiêu diệt tự nhiên Vào thập kỷ cuối kỷ xx nhiều nhà nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm lâm sàng, cung cấp lập luận vững mối tương tác stress phản ứng miễn dịch Plaut Friedman (1981) chứng minh stress làm tăng nguy tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng, phản ứng dị ứng người Irwin Livnat (1987) cho thấy có vô số tác nhân stress làm giảm tuần hoàn tế bào T Họ đồng thời chứng minh yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến BH miễn dịch với stress, chế đích thực chưa rõ ràng Tiếp đó, Sklar Anisman (1987) cho thay đổi đột ngột việc tiếp xúc với bầy đàn làm tăng phát triển khối u thực nghiệm chuột nhắt, quan sát phản ứng với stress người nói chung xác nhận kết tương tự Việc nghiên cứu cách stress xuất ảnh hưởng đến sống người khơi dậy mối quan tâm nhà tâm lý học ảnh hưởng trình ứng xử đến sống thoải mái nói chung Ở Anh, vào năm 1990 tính trung bình có khoảng 15% đến 20% công nhân bị stress đến mức ngã bệnh phải nghỉ việc nhà máy Stress môi trường lao động khiến ông chủ giám đốc điều hành (CEO) mắc bệnh tim nhiều gấp lần, đột quỵ khiến người lao động phải nghỉ việc xáo trộn đời sống tâm trí cảm xúc Điều khơi dậy mối quan tâm giới nghiên cứu nhằm làm giảm thiểu stress công việc, đặc biệt ngành sản xuất vật chất Tiếp theo nhà nghiên cứu nước thuộc Châu Âu bắt tay vào nghiên cứu đề tài Ở nước nói tình hình nghiên cứu stress quan tâm ý với nhiều đề tài nghiên cứu phong phú Nhiều khoa tâm lý học nhiều truờng Đại học giới có chương trình giảng dạy, nghiên cứu stress với phương pháp khoa học cụ thể Trước hết, phản ứng tình trạng stressbiểu rõ bình diện sinh lý học, gần người ta bắt đầu nghiên cứu stress bình diện tâm lý Các vấn đề liên quan đến stress nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhiều là: - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc ứng phó stress: Mô tả phân biệt stress tác nhân gây stress, ảnh hưởng nhận thức cá nhân việc đáp ứng với tác nhân gây stress, nhân tố bên bên làm giảm nhẹ tác dụng đáp ứng stress, chế ứng phó làm giảm thiểu stress - Phân tích phản ứng sinh lý stress: Mô tả đáp ứng stress hệ thống thể (Hệ thần kinh, hệ nội tiết ) mối liên hệ nhân tố làm giảm stress đáp ứng sinh lý, khác biệt hệ thống miễn dịch người lớn trẻ em - Biểu tâm lý stress: Nhận biết nguyên nhân gây stress, nguyên nhân cá tính stress hậu sang chấn, tương quan nhân cách biểu stress, phân tích loại kế hoạch đối phó, lựa chọn hệ thống phòng thủ, hành vi biểu không hiệu Hiện nay, nói vấn đề stress thu hút ý mạnh mẽ nhiều nhà khoa học, họ quan tâm nghiên cứu hai góc độ lý thuyết thực nghiệm Giờ nghiên cứu stress không đơn nghiên cứu chuyên y học, sinh học mà trở thành lĩnh vực nghiên cứu mang tính liên nghành: Y học, sinh học, Tâm lý học, Xã hội học Những kết nghiên cứu góp phần không nhỏ cho việc giảm bớt stress tác hại gây 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ lâu chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng văn hóa phương Đông thuật dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe thuận theo quy luật tự nhiên Từ kỷ XVIII, nhà y học, nhà khoa học kiệt xuất, nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc ta Hải Thượng Lãn Ông tức Lê Hữu Trác khuyên rằng: có thân mà giữ gìn lo cho thỏa mãn dục vọng trái với phép dưỡng sinh Ăn uống lấy vị bồi bổ cho chỗ thiếu, làm việc nghỉ ngơi phải có chừng mực, ăn uống mức trường vị tổn thương “ nhàn cư ủ rũ tinh thần Nằm nhiều khí huyết khó phần lưu thông” Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng yếu tố tâm lý sức khỏe người: “Nội thương bệnh chứng phát sinh Nguyên tinh thần gây ra” Theo lý thuyết y học cổ truyền, trình chuyển hóa vật chất, thể người tồn thành phàn bản: phần tinh (thức ăn, huyết tinh sinh dục), khí (năng lượng), thần (là hình thức cao nhất) Có hai câu thơ tiếng Tuệ Tĩnh nối đến nội dung thành phần dưỡng sinh : “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Tham tâm, dục, thủ dâm, luyện hình” Dưới góc độ sinhhọc y học nhà khoa học Tô Như Khuê, với công trình nghiên cứu “phòng chống trạng thái căng thẳng ( stress) đời sống lao động”, 5/1976 Những công trình ông cộng thời chiến tranh (1967-1975) chủ yếu phục vụ cho việc tuyển dụng, huấn luyện nâng cao sức chiến đấu cho đội binh chủng đặc biệt Sau Tô Như Khuê nhiều tác giả có uy tín nước vào năm gần tiếp nối nghiên cứu bắt tay vào nghiên cứu lý thuyết stress Những tác giả tiêu biểu như: bác sỹ Nguyễn Khắc Viện nhà sáng lập trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em N-T Ông có công biên soạn dịch thuật giới thiệu nhiều tài liệu khoa học bổ ích tâm lý trẻ em Trong góc độ nghiên cứu stress, đáng ý “tâm bệnh học trẻ em” nhà xuất bản Y học trung tâm N-T phối hợp ấn hành Ngoài phải kể đến GS.BS.Đặng Phương Kiệt, bác sỹ nhi khoa chuyên nghiên cứu tư vấn tâm lý lâm sàng với nhiều tác phẩm như: “stress đời sống”, “stress sức khỏe”, “chung sống với stress” Hai tác giả Phạm Ngọc Giao Nguyễn Hữu Nghiêm với tác phẩm “stress thời đại văn minh” NXB Đà Nẵng, 1986 cảnh báo với tất người sống xã hội văn minh nguy stress hậu stress Nguyễn Công Khanh, tiến sĩ tâm lý lâm sàng nghiên cứu LP trị liệu tâm lý, công trình nghiên cứu tác giả mang giá trị khoa học cao, gắn liền với hoạt động thực tiễn nghề nghiệp họ Hiện nay, nghiên cứu thức Việt Nam có công trình nghiên cứu, tác phẩm, viết dịch từ tiếng nước đăng báo tạp chí nước, phổ biến website giúp ích cho người dân hiểu biết phòng chống stress Luận văn thạc sỹ tâm lý học tác giả Lại Thế Luyện năm 2007 tìm hiểu “Biểu stress sinh viên trường Đại học phạm Kỹ Thuật TPHCM” Trong công trình tác giả Lại Thế Luyện đưa kết quả: 500 khách thể nghiên cứu có 10,8% SV căng thẳng, 49,8% SV căng thẳng, 33,8% SV căng thẳng, 5,6% SV biểu căng thẳng Luận văn tốt nghiệp sinh viên Trần Thị Nhân ĐH Quy Nhơn “ Bước đầu tìm hiểu thực trạng tượng stress sinh viên ĐH Quy Nhơn” đưa kết nghiên cứu 300 SV, 56,7% sinh viênbiểu stress mức độ khác Riêng lứa tuổi học sinh vấn đề chưa có nhiều công trình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận chung stress 1.2.1 Khái niệm stress Theo nhận định Hans Selye (1956), “Stress giống thuyết tương đối, khái niệm khoa học vừa có may mắn người biết tới, lại vừa không may mắn có người am hiểu” Stress khái niệm khoa học khó nắm bắt Trước tiên cần tìm hiểu thuật ngữ “Stress” Stress Tiếng Anh có nghĩa nhấn mạnh Ban đầu sử dụng vật lý học, để sức nén mà loại vật liệu phải chịu đựng Stress xuất phát từ tiếng Latinh “stringere”, có nghĩa kéo căng đè nén Nó ứng dụng phổ biến từ kỉ 17 để mô tả người trải qua thử thách gay go, tai họa nỗi đau buồn Từ có ý nghĩa phải chịu đựng sức mạnh tuyệt đối, phải chống cự hậu sức mạnh với cố gắng để trì ổn định, mục đích cuối để trở trạng thái ban đầu Ngày stress thuật ngữ dùng rộng rãi để nói căng thẳng hậu tác động đến sức khỏe người Thuật ngữ stress W Cannon sử dụng lần sinhhọc vào năm 1914 Ông miêu tả stress hình thức phản ứng “chống chạy” (fight or flight) Cannon cho sinh vật đương đầu với đe dọa cho sống mình, biến đổi sinh lý xảy theo mô hình “cài đặt” sẵn Có gia tăng nhịp tim, huyết áp hô hấp Máu phân bố đến bắp lớn trình tiêu hóa bị ngưng lại Những thay đổi nhằm chuẩn bị cho thể sinh vật thực hành động mạnh mẽ nhằm đáp ứng với đe dọa: chống trả, “cao chạy xa bay” Sự khuấy động khả hoạt hóa cài đặt sẵn bên thể sinh vật, tạo nên may sống điều kiện đe dọa Tất trải qua kích hoạt Ngay sau thoát khỏi tai nạn gần kề, bạn thấy tim đập thình thịch, cảm giác nôn nao lòng bàn tay ẩm mồ hôi Tuy nhiên, người có công lao lớn việc nghiên cứu stress sinhhọc Hans Selye, người Canada Năm 1936, thuật ngữ Stress ông đề cập công trình nghiên cứu để mô tả hội chứng trình thích nghi với loại bệnh tật Trong số công trình ông, ông nhấn mạnh: “stress có tính chất tổng hợp thể trạng thái phản ứng không đặc hiệu thể với tín hiệu nào” Sau đó, ông lại quan niệm “stress nhịp sống luôn có mặt thời điểm tồn chúng ta’’ Một tác động tới quan gây stress Stress lúc kết tổn thương, ngược lại có hai loại stress khác nhau, đối lập nhau: stress bình thường khỏe mạnh Eustress, stress độc hại hay gọi stress tiêu cực Dystress Hans Selye khẳng định rằng: “Stress phản ứng thể với tác động môi trường, phản ứng thiếu động vật nói chung người nói riêng” Mỗi tác nhân gây stress phản ứng hai mặt: thứ nhất, phản ứng mang tính đặc hiệu chức nội quan, chế thần kinh, thể dịch Thứ hai, phản ứng không đặc hiệu trình thích nghi tâm lý sinh lý Nó thể là: gặp tác động cường độ, kéo dài tầm quan trọng tác động chủ thể Có nghĩa phản ứng không đặc hiệu xuất có tác nhân kích thích, tác động tạo nên biến đổi nhịp sinh học: Sự tiết, dịch vị nguyên nhân từ các kỳ thi ở trường có 21.07% sinh viênbiểu stress lựa chọn nguyên nhân gây căng thẳng cho mình kỳ thi trường và kết quả học tập Tiếp theo 15,59% sinh viên lựa chọn nguyên nhân lo lắng vấn đề tiền bạc, kinh tế Sinh viên với hoạt động học tập để tích lũy kiến thức, đạt kết quả tốt học tập nhằm phục vụ cho công việc sau này Bên cạnh đó với hình thức học mới theo qui chế tín chỉ, đòi hỏi sinh viên phải có kỹ tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt sinh viên năm thứ I sẽ gặp nhiều khó khăn vấn đề này.Một sinh viên khóa 09 được hỏi tâm vấn đề này: em là sinh viên vào nhập trường theo nguyện vọng 2, nữa cũng chưa quen với cách học ở đại học em thật sự lo lắng cho kỳ thi, đặc biệt kỳ thi cuối kỳ sắp tới Có thể thấy sức căng kỳ thi điểm số ảnh hưởng lớn đến sinh viên nguyên nhân gây nên stress sinh viên Bên cạnh nguyên nhân từ hoạt động thi cử nguyên nhân khách quan khác như: lo lắng cho công việc tương lai, quan hệ với người yêu… gây nên stress cho sinh viên 3.4 Các cách ứng phó sinh viên Bảng 3.7: Cách ứng phó sinh viên STT Cách ứng phó SL % Đọc sách 47 4.78 Đóng cửa ở nhà ngủ 32 3.26 Đi chơi với bạn 63 6.42 Đánh bài 57 5.79 Đi lang thang (bất kể trời đã khuya) 79 8.05 Chơi game, chat, online 99 10.08 Nghe nhạc 95 9.66 Phá phách, đập phá đồ đạc 33 3.56 Đi ăn thật nhiều 54 5.49 10 Hút thuốc, uống café, rượu… 69 7.02 11 Đi mua sắm 27 2.75 12 Chơi thể thao 35 3.56 13 Cá độ đá banh, tìm cảm giác phiêu lưu mạo hiểm 25 2.54 14 Tìm đến tâm sự với bạn bè 107 10.89 15 Tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý 0.2 16 Tìm đến sự giúp đỡ của người thân 74 7.55 17 Không làm gì cả 22 2.24 18 Ý kiến khác 59 6.00 Biểu đồ 3.7: Các cách ứng phó sinh viênbiểu stress Chúng ta tránh stress học cách ứng phó với hiệu biện pháp khác nhau, nguyên nhân gây stress với sinh viên khác Với câu hỏi đặt là: Khi căng thẳng bạn thường làm ? và bị căng thẳng bạn thường tìm đến ai? Đã thu kết bảng 3.6 biểu đồ 3.6 Kết cho thấy, biện pháp sinh viên lựa chọn nhiều là: Tìm đến tâm sự với bạn bè 10.89% sinh viên có lựa chọn này, biện pháp học sinh chọn lựa với tỉ lệ 10.08% biện pháp chơi game, chat, online bị stress Có lẽ biện pháp thực tốt nhất, phù hợp với sở thích nhiều sinh viên Chát hay vào mạng chơi game biện pháp để giảm bớt căng thẳng lạm dụng biện pháp lại gây tình trạng sinh viên nghiện game, chát mà hứng thú với học tập Vì dù biện pháp thiếu tính khoa học Nghe nhạc lựa chọn nhiều bạn sinh viên sử dụng để giải tỏa stress (9.66%)… Được lựa chọn biện pháp tìm đến sự giúp đỡ của người thân, chơi thể thao, mua sắm, ăn thật nhiều… Bên cạnh biện pháp khác như: đóng cửa nhà ngủ, hút thuốc, đập phá, chơi bài, lang thang (dù trời đã khuya) bạn lựa chọn Đây cách giải tỏa stress không khoa học lợi cho sức khỏe sinh viên (tốn tiền, mất thời gian, nguy hiểm…) Riêng biện pháp: Đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý bị stress có hai sinh viên lựa chọn, các bạn sinh viên có tâm lý e sợ (điều đó xuất phát từ quan điểm cho rằng chỉ có những người không bình thường thì mới tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý), sự hạn hẹp về vấn đề tiền bạc… Ngoài còn có những sinh viên còn thờ với nhũng biểu hiện của bản thân mình (do nhận thức cũng khả điều chỉnh bản thân còn hạn chế) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với yêu cầu ngày cao xã hội sinh viên thi áp lực nặng nề tác động đến trình học tập sinh viên làm cho sinh viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi chán nản với việc học tập điều tránh khỏi Nó không ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình học tập kết học tập sinh viên, mà ảnh hưởng đến tương lai sau này đặc biệt lựa chọn công việc của sinh viên Vì nghiên cứu mức độ biểu hiện stress sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN để từ đề biện pháp tác động hợp lý nhằm làm giảm mức độ stress có hại sinh viên và tăng yếu tố tích cực vấn đề cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Ở giới Việt Nam việc nghiên cứu stress nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong đề tài dựa vào lý thuyết stress Hans Selye để đưa khái niệm stress: Stress phản ứng thích nghi thể trước những tác động môi trường Khi xem xét stress cần đặt chúng tổng thể Môi trường yếu tố tự nhiên mà có yếu tố xã hội Stress tiến triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, nhiều mức độ khác Mỗi giai đoạn stress có tác động định ảnh hưởng tới hoạt động chủ thể tích cực hay tiêu cực Stress tượng bình thường sống người, vốn tồn người từ nhỏ có tính hai mặt Stress trở thành yếu tố tích cực tiêu cực điều phụ thuộc vào khả nhận thức điều chỉnh hành vi chủ thể Những vật tượng, biến động từ môi trường tác động vào người, người cảm nhận theo cách riêng Khi người nhận thức yếu tố có lợi lúc stress trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy hoạt động người; ngược lại nhận thức người biến đổi môi trường bất lợi lúc stress tác động đến người mang ý nghĩa tiêu cực, buộc họ phải gồng lên chống trả, thích nghi với yếu tố đó; có trường hợp yếu tố bất ổn từ môi trường bên tác động vào người người đánh giá trung tính (không có lợi mà chẳng có hại) lúc người bỏ qua stress Điều nguy hiểm Khi bỏ quên khoảng thời gian dài điều ngày tích tụ dày người, đến lúc bật lên “nắm tay áo kéo giật lại để ý đến chúng”, đến lúc khó giải Thực tế cho thấy có nhiều người đến có trạng thái suy kiệt xuất ý đến ảnh hưởng stress đến sống Stress nảy sinh nhiều nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân chủ quan từ thân chủ thể hay nguyên nhân khách quan Qua nghiên cứu mức độ biểu hiện stress trường ĐHSP - ĐHĐN cho thấy: - Qua điều tra có 192/200 sinh viên rơi vào tình trạng có biểu stress - Mức độ stress nữ cao cao nam không nhiều - Các biểu stress nhiều sinh viên sự khó tập chung ý, khó ghi nhớ, căng thẳng điều làm ảnh hưởng đến sống kết học tập sinh viên - Nguyên nhân gây stress cho sinh viên có nhiều nguyên nhân khác chủ yếu hoạt động học tập thi cử thành tích học tập, vấn đề tiền bạc, kinh tế - Sinh viên có nhiều cách ứng phó với stress khác nhau, nhiều em tìm cách ứng phó tốt như: gặp gỡ bạn bè nói chuyện, gặp người thân, nghe nhạc Nhưng có nhiều sinh viên có cách ứng phó chưa hiệu như: hút thuốc (sử dụng chất kích thích), đập phá đồ đạc hay chat, chơi game, lang thang, cá độ đá bóng, tìm cảm giác phiêu lưu… Nhiều sinh viên chat chơi game để giải tỏa stress nhiều sinh viên chơi nhiều trở nên nghiện dẫn đến chán học hay khó tập chung ý ghi nhớ học, lại làm cho stress nặng Kiến nghị Cuộc sống xã hội đại xã hội công nghiệp hoá - đại hoá người vào tất hoạt động mà tồn đó, đòi hỏi người có tập trung cao độ, sống diễn với tốc độ chóng mặt, nhịp điệu hối hả, xô bồ, sôi động đòi hỏi người luôn cố gắng không ngừng mà không đủ thời gian để đáp ứng với yêu cầu khắc nghiệp mà xã hội đại đặt ra, người băn khoăn bất trắc, địa vị lo lắng cho tương lai sau không làm được, không đáp ứng đòi hỏi mà xã hội họ sống đặt ra, bắt phải lao động nhiều chân tay trí óc, bắt buộc người phải hoạt động lúc nơi, hoạt động thời điểm sống Sinh viên đối tượng chịu ảnh hưởng vấn đề rõ nét Việc hỗ trợ cho sinh viên có điều kiện thuận lợi để ứng phó với stress điều quan trọng 2.1.1 Về phía nhà trường: Nhà trường cần có cân hợp lý việc xếp thời gian học tập cho sinh viên học thức Nhà trường cần có định hướng định việc giúp sinh viên nhận thức mục đích học cho tương lai thân Nhà trường nên có buổi học nói chuyện về phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, định hướng công việc cho tương lai để giúp sinh viên không bỡ ngỡ trường Trong trình thi kiểm tra nhà trường nên có cách xắp xếp hợp lý có kế hoạch trước, tránh thi kiểm tra dồn dập dễ khiến sinh viên rơi vào trạng thái stress Tổ chức hoạt động hấp dẫn để sinh viên chủ động tránh đơn điệu nhàm chán khiến sinh viên căng thẳng mệt mỏi Để sinh viên có hội phát huy lực thể hiện tính sáng tạo phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, nhà trường cần tăng cường hoạt động ngoại khóa tình nguyện, hiến máu nhân đạo, các buổi chiếu phim… nhằm làm giảm bớt căng thẳng từ áp lực học tập thi cử Với lợi thế của trường ĐHSP là trường có khoa Tâm lý giáo dục Thiết nghĩ nhà trường cũng nên triển khai xây dựng phòng tư vấn tâm lý cho sinh viên Ngoài việc giúp cho sinh viên có nhận thức đắn stress có khả thay đổi yếu tố bất lợi stress gây thành yếu tố tích cực, thúc đẩy hoạt động sinh viên vấn đề đáng lưu tâm Nhà trường thông qua chương trình tập huấn kỹ mềm, lồng ghép vào cách chương trình dạy để giúp cho sinh viên hiểu rõ vấn đề 2.2 Về phía sinh viên Cần nắm vững thời khóa biểu học tập hình thành cho thời gian biểu cụ thể hợp lý để học thi tốt, giảm mức độ stress có hại thời gian ôn thi Cần có kế hoạch học tập, ôn thi từ đầu không nên học theo kiểu “ Nước đến chân nhảy” Nên bố trí hợp lý thời gian học tập với lao động vui chơi giải trí Tránh hình thức vui chơi giải trí không lành mạnh, làm tăng thêm khả tạo stress ảnh hưởng đến kết học tập Nên sử dụng biện pháp thư giãn tinh thần như: nghe nhạc, chơi thể thao, tham gia hoạt động tập thể, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng đem lại hiệu việc chống lại stress giúp thể khỏe mạnh đạt hiệu cao học tập Để tránh làm giảm sức mạnh nội tâm, người cần tránh điều: - Không đỗ lỗi cho hay lý - Tránh than vãn gặp khó khăn hay trở ngại - Không cần phải so sánh điều Phải biết chấp nhận với điều thay đổi Đối với điều thay đổi tập trung thời gian sức lực để tâm thay đổi Trong giới đại ngày nay, stress yếu tố tránh khỏi Tuy nhiên, biết cách kiểm soát, stress trở thành động lực thúc đẩy bạn số trường hợp Hãy làm quen với cách điều tiết tình trạng căng thẳng để chúng không bào mòn trí lực bạn cách: • Biến stress thành bạn tốt Cần nhận biết mặt tốt stress Dựa phản ứng thể để biết stress bạn hay thù, stress tạo nên bùng nổ lượng gia tăng lực bạn thời điểm Tất vận động viên hàng đầu không để thể tình trạng thư giãn hoàn toàn trước tham dự thi đấu lớn • Stress “loại bệnh” dễ lây nhiễm Những người bị stress thường có xu hướng lan truyền tình trạng căng thẳng cho người khác cách vô thức Vì thế, tự bảo vệ trước loại bệnh dịch cách nhận biết tình trạng stress người khác hạn chế việc tiếp xúc với họ Hoặc giả bạn tiếp xúc với họ, đóng vai trò bác sĩ tâm lý, tư vấn cho họ cách kiểm soát tình trạng stressHọc hỏi từ người kiểm soát tốt tình trạng stress Bạn cần đặt câu hỏi khả kiểm soát stress người này, ví dụ Khi họ rơi vào tình trạng căng thẳng, điều khiến họ giữ bình tĩnh? Họ có làm điều kỳ quặc không? Thái độ họ sao? Cách sử dụng ngôn từ họ nào? Và họ có kinh nghiệm hướng dẫn cách kiểm soát stress hay không? Hãy trò chuyện với người đó, học hỏi cách kiểm soát stress họ, sau áp dụng cho trường hợp thân có điều chỉnh cho phù hợp • Thở sâu Bạn đưa thể vào trạng thái thư giãn cách thở sâu Khi hít vào bạn đếm từ 1-7 thở đếm tiếp đến 11 Việc hít thở sâu cho phép làm giảm nhịp tim, giảm huyết áp từ khiến thể từ từ trở lại trạng thái bình thường • Không suy nghĩ lan man Bạn lãng phí nhiều lượng vào liên tưởng “ Nếu chuyện sảy ra, thế kia” Và dĩ nhiên, hầu hết điều bạn tưởng tượng Vì không cần nhiều thời gian công sức cho suy nghĩ lan man không cần thiết • Cần xác định rõ nguyên nhân gây nên stress Thuyết trình, vấn, họp hành, gửi ý kiến đóng góp, thi cử thời hạn hoàn thành công việc gấp Việc xác định xác nguyên nhân gây stress giúp bạn nhanh chóng đưa phương pháp kiểm soát tình trạng cách hiệu • Ăn, uống, nghỉ ngơi vui cười Thiếu ngủ, ăn uống không điều độ không tập thể dục thường xuyên tàn phá trí lực bạn thời gian ngắn Vì thế, điều chỉnh lại từ việc tưởng chừng đỗi bình thường lại giúp bạn vượt qua stress cách hiệu không ngờ 2.3 Với gia đình Đa phần sinh viên phạm là người ngoại tỉnh, có cuộc sống xa gia đình, ít nhận được sự chăm sóc quan tâm trực tiếp của gia đình Nói vậy không có nghĩa là gia đình không có ảnh hưởng đến tâm lý của sinh viên Các bậc cha mẹ nên có sự quan tâm nhất định đến cuộc sống của sinh viên để tránh cho rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực, gia đình có thể thường xuyên gọi điện thể hiện sự quan tâm, động viên khích lệ Gia đình cần có sự kết hợp với nhà trường nếu cần thiết để giúp các em thoát khỏi những tình trạng khó khăn 2.4 Đối với xã hội Sinh viên ĐHSP ĐHĐN sống môi trường có điều kiện thuận lợi đặc biệt là môi trường phạm chuyên nghiệp Nhưng họ phải đối mặt với nhiều nguy ở bên ngoài nhà trường (ma túy, thuốc là, rượu…) xâm nhập nhiều kiểu sống, lối sống Những điều có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển thể chất, tư tưởng sinh viên Việc huấn luyện đào tạo các chương trình, kỹ sống cho sinh viên đoàn thể xã hội, để sinh viên biết cách tìm chia sẻ, tư vấn để giải vấn đề cần quan tâm Tài liệu tham khảo Sidney Bloch (2003), Lâm sàng tâm thần học, nxb Y học Dale Carnegie (2008), Quẳng gánh lo mà vui sống hoàn cảnh, nxb Hồng Đức Niel Russel-Jones (2004), Những phương cách hữu hiệu phòng trống stress, nxb Trẻ Bùi Quang Huy (2007), Rối loạn lo âu, nxb Y học Lê Văn Hồng (1998), TLH phạm TLH lứa tuổi, nxb GD Nguyễn Công Khanh (1997), Tâm lý học trị liệu, Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Dương Diệu Hoa (2004), Tâm lý học tập 1, nxb GD, Hà Nội P.Pla Lonov (2001), Những vấn đề lý luận phương pháp luận TLH, nxb ĐHQG Hà Nội Lại Thế Luyện (2007), biểu stress sinh viên Đại học phạm kỹ thuật TP HCM, luận văn thạc sỹ 10 Đỗ Duy Môn, số biện pháp nhằm giảm stress chiến sỹ đơn vị sở nay, Tạp chí TLH số 5(5/2008) 11 Nguyễn Văn Nhận (2006), TLH Y Học, nxb Y học 12 Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, nxb ĐHQG Hà Nội 13 Trần Thị Nhân (2005),Bước đầu tìm hiểu thực trạng tượng stress sinh viên ĐH Quy Nhơn, Luận văn tốt nghiệp 14 Stepphen Worchel Wayne Shellsue (2007), TLH (nguyên lý ứng dụng), nxb LĐXH 15 Kỳ thư (2006), Bệnh trầm cảm, nxb Phụ nữ 16 Trần Trọng Thủy (1990), Khoa học chẩn đoán tâm lý, nxb GD 17 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu KHGD, nxb KHXH 18 Lê Thị Thanh Thủy, Stress học tập cách ứng phó học sinh cuối cấp, tạp chí TLH số tháng 4/2009 19 Trung Tâm Dịch Thuật (2003), Những điều trọng yếu TLH ( biên dịch theo Robert S.Feldman), nxb Thống kê 20 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, nxb Thế giới 21 Học Viện Quân Y (2005), Bệnh học tâm thần, nxb Y học 22 Thiên Chương (8/5/2008), Stress đến trường, Vnxpress 23 WWW Tamlyhoc.net.vn 24 WWW.Google.com PHỤ LỤC TEST ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ LO ÂU Sau danh sách triệu chứng phổ biến lo âu Anh/chị đọc cẩn thận mục danh sách Các triệu chứng gây khó chịu cho anh/chị mức độ thời gian qua (bao gồm hôm nay), anh chị đánh dấu X vào ô trống cột bên cạnh triệu chứng TT Nội dung Có cảm giác tê kiến bò Cảm giác nóng người Đi dứng loạng choạng Không thể làm cho thể thoải mái 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Sợ điều đố tồi tệ xảy Chóng mặt cảm giác đầu nhẹ di Tim đập dồn dập , thình thịch Đứng không vững Sợ hãi Cảm thấy căng thẳng Cảm giác nghẹt thở Tay run Cơ thể run rẩy Sợ khả tự kiểm soát Khó thở Sợ chết Bị hoảng sợ Ăn uống khó tiêu khó chịu 19 20 21 bụng Xỉu Cơn nóng bừng mặt Vã mồ hôi Không Nhẹ-không Trung bình- Nặng- gây có triệu gây khó không tạo khó chịu chứng chịu hài lòng PHỤ LỤC TEST ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRẦM CẢM Bảng câu hỏi bao gồm nhiều mục, mục có câu Ở mục, sau đọc kỹ, bạn chọn câu thích hợp tương ứng với tình trạng bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với tình trạng bạn Bạn khoanh tròn nhiều số mục mục câu dường thích hợp với tình trạng bạn A Tôi không cảm thấy buồn Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã Tôi cảm thấy u sầu buồn bã thoát khỏi buồn bã Tôi buồn đau khổ chịu đựng B Tôi chẳng có chuyện đặc biệt để phải chán nản bi quan tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tôi lý để hy vọng tương lai Tôi chẳng thấy có chút hy vọng tương lai tình trạng cải thiện C Tôi không cảm thấy có thất bại sống Tôi có cảm tưởng dẫ thất bại sống nhiều so với phần lớn người xung quanh Khi nhìn vào khứ mình, tất nhìn thấy toàn thất Tôi có cảm giác thất bại hoàn toàn sống riêng (trong quan bại hệ cha mẹ, vợ chồng, cái) D Tôi chẳng cảm thấy có đặc biệt để phàn nàn Tôi không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh Tôi thấy chẳng có chút hài lòng cho dù việc Tôi bất bình không hài lòng tất E Tôi không cảm thấy có tội lỗi Tôi cảm thấy xấu xa, tồi tệ gần thường xuyên Tôi cảm thấy có lỗi Tôi tự xét người xấu xa cảm thấy chẳng có chút giá trị F Tôi không cảm thấy thất vọng thân Tôi thấy thất vọng thân Tôi tự thấy ghê tởm Tôi thấy căm ghét thân G Tôi quan tâm đến người khác Hiện quan tâm đến người khác trước Tôi không quan tâm đến người khác nữa, có tình cảm Tôi hoàn toàn không quan tâm đến người khác, họ hoàn toàn chẳng họ làm bận tâm L Tôi có khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh phải định công việc đố Tôi khó khăn định công việc Tôi không định công việc nhỏ nhặt J Tôi không thấy xấu xí so với trước Tôi thấy sợ dường già nua, xấu xí Tôi cảm thấy có thay đổi thường xuyên bề thể làm cho xấu xí vô duyên Tôi có cảm giác xấu xí gớm giếc K Tôi làm việc dễ dàng trước Tôi cần phải có cố gắng làm việc Tôi phải cố gắng nhiều để làm dù việc Tôi hoàn toàn làm việc nhỏ M Lúc thấy ngon miệng ăn Tôi ăn không ngon miệng trước Hiện ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng ăn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bạn vui lòng đọc câu cho biết ý kiến bạn! Hãy đánh dấu (X) vào những lựa chọn mà bạn cho là phù hợp với bản thân Khi căng thăng lo lắng bạn nhận thấy tình trạng thể nào? (Bạn có thể chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) a Có cảm giác trống rỗng b Cơ thể cảm thấy mệt mỏi c Trong người cảm thấy khó chịu, bực bội d Buồn ngủ e Mất tinh thần học tập f Trống ngực đập nhanh, thở mạnh gấp bình thường g Ý kiến riêng bạn: Thông thường bị căng thẳng bạn nhận thấy trí nhớ bạn: a Không nhớ b Trí nhớ bình thường c Thật khó khăn để ghi nhớ d Ý kiến riêng bạn: Khi bị căng thẳng khả tập trung tư để giả quyết nhiệm vụ bạn a Rất khó khăn b Bạn làm c Không có khó khăn Điều thường khiến bạn lo lắng? (Bạn chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) a Các kỳ thi trường b Vấn đề tiền bạc c Quan hệ với người yêu d Quan hệ với thầy cô giáo e Quan hệ với bạn bè f Người thân gia đình bị bệnh qua đời g Thành tích học tập h Sức khỏe thân i Vóc dáng bên ngoài, phong cách ăn mặc j Lo lắng cho công việc tương lai k Ý kiến khác bạn: Khi căng thẳng bạn thường làm gì? (Bạn chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) a Đọc sách b Đóng cửa nhà ngủ c Đi chơi với nhóm bạn thân d Đánh e Đi lang thang (bất kể lúc trời khuya) f Chơi game, chat, online g Nghe nhạc h Phá phách, đập phá đồ đạc i Đi ăn thật nhiều j Hút thuốc, uống café, rượu (sử dụng các chất kích thích) k Đi mua sắm l Chơi thể thao m Cá độ đá banh, tìm cảm giác phiêu lưu n Lấy sách học xem lại o Không làm p Ý kiến riêng bạn: Khi bị căng thẳng bạn thường tìm đến ai? (Bạn chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) a Tìm đến bạn bè b Đến với thầy cô giáo c Tìm đến chuyên gia tư vấn tâm lý d Tìm đến với người thân e Không tìm đến với ai, tự giải f Ý kiến riêng của bạn: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : Khóa học : Giới tính : Tình trạng sức khỏe tại: Những thông tin in đậm là những thông tin các bạn cần phải điền đầy đủ Các thông tin còn lại các bạn có thể không điền để đảm bảo quyền lợi cho các bạn Chúng xin cám ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn!!!! ... hoạt động học tập họ Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng stress sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Việc nghiên cứu mức độ biểu hiện, nguyên nhân gây stress cách thức mà sinh viên. .. mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Thực trạng biểu stress 42 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu lo âu 43 Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu trầm cảm 45 Biểu đồ 3.4: Biểu stress mặt thể 46 Biểu đồ 3.5: Biểu. .. cứu mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN, khác mức độ biểu stress nhóm khách thể - Tìm hiểu nguyên nhân sinh stress sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN - Tìm hiểu cách ứng phó với stress sinh

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w