1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mức độ biểu hiện trầm cảm của bệnh nhân tuổi từ 18 – 45 tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng và biện pháp trị liệu cho bệnh nhân trầm cảm

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRẦN THỊ MỸ LỆ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM CỦA BỆNH NHÂN TUỔI TỪ 18 – 45 TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn : BS LÂM TỨ TRUNG ThS LÊ THỊ PHI Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp cuối khóa Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Thị Phi, Bác Sĩ Lâm Tứ Trung giảng dạy trực tiếp hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành báo cáo tốt nghiệp cuối khóa Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc, Bác sĩ, anh chị chuyên viên tâm lý bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em điều tra, nghiên cứu, khảo sát hoàn thành báo cáo Dù có nhiều cố gắng, chắn báo cáo tốt nghiệp cuối khóa em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn khoa Đà Nẵng, ngày 23 tháng 05 năm 2013 Trần Thị Mỹ Lệ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các lý thuyết khác bệnh trầm cảm 1.2.1 Thuyết phân tâm học bệnh trầm cảm .8 1.2.2 Thuyết nhận thức bệnh trầm cảm 1.2.3 Thuyết liên cá nhân bệnh trầm cảm .9 1.2.4 Thuyết phân thần bệnh trầm cảm 10 1.3 Các khái niệm khác liên quan đến trầm cảm 11 1.3.1 Khái niệm cảm xúc .11 1.3.2 Khái niệm rối loạn cảm xúc 11 1.3.3 Khái niệm rối loạn khí sắc 11 1.3.4 Khái niệm liệu pháp tâm lý 11 1.3.5 Khái niệm rối loạn lo âu .11 1.3.6 Khái niệm bệnh nhân 12 1.3.7 Khái niệm bệnh trầm cảm 12 1.3.8 Khái niệm bệnh nhân bệnh trầm cảm 12 1.4 Triệu chứng bệnh trầm cảm 13 1.4.1 Theo quan điểm cổ điển 13 1.4.2 Triệu chứng trầm cảm theo quan điểm Thạc Sĩ Nguyễn Thơ Sinh: (trong sách “Bệnh trầm cảm sống đại cách nhận diện phòng tránh, NXB phụ nữ”) 14 1.4.3 Theo quan điểm ICD – 10F (1992) 15 1.4.4 Triệu chứng rối loạn trầm cảm theo quan điểm DSM – IV (1994): theo tiêu chuẩn chẩn đoán .15 1.4.5 Kết hợp quan điểm ICD – 10F DSM bệnh trầm cảm có triệu chứng 16 1.5 Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm 17 1.5.1 Nguyên nhân di truyền .17 1.5.2 Nguyên nhân tâm lý xã hội .17 1.6 Các thể bệnh lâm sàng rối loạn trầm cảm: (phân chia bệnh trầm cảm) 18 1.6.1 Quan điểm thứ (dựa theo triệu chứng) 18 1.6.1.1 Trầm cảm ẩn 18 1.6.1.2 Trầm cảm paranoid 19 1.6.1.3 Trầm cảm không biệt định .19 1.6.1.4 Trầm cảm người cao tuổi 20 1.6.1.5 Rối loạn trầm cảm thứ phát (Secondar) rối loạn trầm cảm tiên phát (Primary) 20 1.6.2 Quan điểm thứ hai (dựa theo thời gian kéo dài bệnh) .20 1.6.3 Quan điểm thứ ba (dựa theo dạng phân chia) 21 1.7 Ảnh hưởng hậu bệnh trầm cảm 22 1.7.1 Ảnh hưởng 22 1.7.1.1 Đối với người bệnh 22 1.7.1.2 Đối với xã hội 24 1.7.2 Hậu 25 1.7.2.1 Đối với người bệnh 25 1.7.2.2 Đối với xã hội 26 1.8 Các biện pháp điều trị trầm cảm dùng giai đoạn .27 1.8.1 Liệu pháp kích hoạt hành vi .27 1.8.2 Liệu pháp thư giãn 28 1.8.3 Liệu pháp tiếp xúc .29 1.8.4 Liệu pháp nhận thức Beck 29 1.8.5 Liệu pháp cảm xúc hợp lý Ellis 30 1.8.6 Liệu pháp lao động .30 1.8.7 Liệu pháp hóa dược 30 1.8.8 Liệu pháp tâm lý nhóm, liệu pháp gia đình 30 1.9 Mối quan hệ bệnh trầm cảm bệnh khác 31 1.9.1 Mối quan hệ trầm cảm với lo âu .31 1.9.2 Mối quan hệ trầm cảm với stress 32 1.9.3 Mối quan hệ trầm cảm với rối loạn nhân cách 32 1.9.4 Mối quan hệ trầm cảm với rối loạn dạng thể khác 33 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM .35 2.1 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Vài nét mô tả nơi diễn nghiên cứu trình lựa chọn khách thể nghiên cứu 35 2.1.1.1 Về Đà Nẵng 35 2.1.1.2 Về bệnh viện tâm thần Đà Nẵng 36 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 38 2.1.2.1 Thời gian nghiên cứu 38 2.1.2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.2.3 Khách thể chọn làm nghiên cứu 38 2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu 38 2.1.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 38 2.1.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .39 2.1.3.3 Phương pháp thống kê toán học 43 2.2 Phân tích kết nghiên cứu .44 2.2.1 Đánh giá mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng .44 2.2.2 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 - 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng có khác giới tính 45 2.2.3 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 - 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng có khác độ tuổi 47 2.2.4 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 - 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng có khác tính chất cơng việc .49 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM 53 3.1 Một số biện pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng 53 3.2 Các liệu pháp trị liệu cho bệnh nhân trầm cảm 54 3.2.1 Liệu pháp thư giãn 54 3.2.2 Liệu pháp kích hoạt hành vi 56 3.2.3 Liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý 59 3.3 Thực nghiệm 61 3.3.1 Mục tiêu thực nghiệm 61 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3.3 Thời gian nội dung thực nghiệm 62 3.3.4 Cách tiến hành thực nghiệm .67 3.3.5 Kết thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 bảng thể thực trạng mức độ trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng 44 Bảng 2.2 Bảng thể mức độ trầm cảm nam giới 45 Bảng 2.3 Bảng thể mức độ trầm cảm nữ giới .46 Bảng 2.4 Thể trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác qua giai đoạn tuổi .47 Bảng 2.5 bảng thể mức độ trầm cảm có khác giai đoạn tuổi .48 Bảng 2.6 Bảng thể biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác tính chất cơng việc 49 Bảng 2.7 Bảng thể mức độ trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác tính chất công việc 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 biểu đồ thể thực trạng mức độ trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng .44 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể mức độ trầm cảm nam giới 45 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể mức độ trầm cảm nữ giới .46 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác qua giai đoạn tuổi .47 Biểu đồ 2.5 biểu đồ thể mức độ trầm cảm có khác giai đoạn tuổi 48 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác tính chất cơng việc 49 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ thể mức độ trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 có khác tính chất cơng việc .51 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung DSM - IV Hiệp hội tâm thần Mỹ ICD - 10 Tổ chức Y tế giới Trị liệu BA Phương pháp trị liệu tâm lý gồm: giáo dục tâm lý, hướng dẫn thư giãn, hướng dẫn hoạt động A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu khắc phục Đời sống vật chất, tinh thần người, nhà bước cải thiện Song xã hội (XH) phát triển, kinh tế ngày phát triển lại xuất mặt trái vấn đề ô nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, gia đình tan vỡ vấn đề kéo theo vấn đề đời sống tâm lý, tình cảm nảy sinh phong phú, đa dạng xúc Chuyên gia quốc tế lĩnh vực sức khỏe tâm thần, GS Harry Minas, Giám đốc Trung tâm Sức khỏe Tâm thần Quốc tế, ĐH Melbourne, Australia, cho phát triển nhanh kinh tế xã hội khiến nhiều người ngày thấy bất an, lo lắng sống tương lai Những tác động xã hội như: Nghèo đói, thất nghiệp, bi kịch gia đình… Là nguyên nhân dẫn đến trầm cảm Nếu người bệnh không nhận hỗ trợ mặt tinh thần từ gia đình, cộng đồng xã hội, kết hợp với điều trị thuốc dẫn đến tình trạng bệnh thêm trầm trọng Trầm cảm tình trạng buồn nặng nề, giảm hứng thú kéo dài tuần, kèm theo triệu chứng như: mệt mỏi, hay hồi hộp, ăn ngủ không ngon…dẫn đến ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người bệnh Người bị bệnh có đặc trưng chính: Buồn, hứng thú mệt mỏi Vì lý đó, họ ln có cảm giác tội lỗi, bi quan, tự tin, giảm ham muốn tình dục Bệnh trầm cảm bệnh thuộc sức khỏe tâm thần không chừa ai, khơng phân biệt độ tuổi, hồn cảnh kinh tế, yếu tố chủng tộc, giới tính…Với đời sống xã hội Hoa Kỳ, giới chun mơn y khoa cho biết có khoảng 12% phụ nữ 7% nam dân số quốc gia mắc chứng trầm cảm Theo viện quốc gia sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ nghiên cứu 10 quốc gia khác cho thấy có kết tương tự Hoa Kỳ Theo tổ chức y tế giới (WHO) bệnh trầm cảm trở thành nguyên nhân gây sức lao động đứng hàng thứ hai giới vào năm 2020 nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế nữ giới Ở Việt Nam cảm thấy người mệt mỏi, lo lắng, bồn chồn, đứng ngồi không yên, buồn rầu ngủ được, ăn không ngon miệng Giúp bệnh nhân nhận thức niềm tin (cách suy nghĩ) tiêu cực làm cho bệnh nhân khơng thoải mái, bám lấy suy nghĩ họ, họ khơng xi theo nó, nghĩ với thật Khơng nghĩ hơn, thấy sai thất bại Bệnh nhân tự xác định niềm tin hiểu niềm tin khơng đúng, nghĩ mà thơi gặp niềm tin tương tự thế, phải suy nghĩ kĩ hơn, suy nghĩ hướng tích cực hơn, biết tìm niềm tin để thay Buổi 4: bệnh nhân đánh giá lại tình trạng thân Cùng bệnh nhân thảo luận vấn đề sau: - Sau thư giãn bệnh nhân cảm thấy nào? Có thoải mái khơng? Dễ dàng vào giấc ngủ tập trung vào giấc ngủ hay khơng? - Bệnh nhân có hứng thú vào hoạt động có chủ động tích cực tham gia vào hoạt động khoa bệnh viện đề hay không sau thực buổi trị liệu liệu pháp kích hoạt hành vi - Bệnh nhân có xác định vấn đề thân hình thành niềm tin tích cực thay cho niềm tin tiêu cực hay chưa sau thực liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý Cùng với Bác sĩ chuyên viên tâm lý đánh giá lại tình trạng bệnh bệnh nhân thông qua thang đánh giá Beck công cụ khác bệnh viện 3.3.4 Cách tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm cách: - Phối hợp với chuyên viên tâm lý Bác sĩ bệnh viện tâm thần lên kế hoạch nội dung tập tiến hành tập cho bệnh nhân cụ thể theo buổi đề - Chủ động bố trí thời gian không gian hợp lý để buổi tập tiến hành điều kiện đạt hiệu 67 - Hướng dẫn bệnh nhân tập tập tập theo kế hoạch Quan sát, theo dõi bệnh nhân trình tập sau trình tập - Sau tập chủ động trò chuyện, tâm với bệnh nhân để thấy thay đổi bệnh nhân trước sau trị liệu từ xây dựng kế hoạch - Quan tâm, động viên bệnh nhân tích cực tham gia buổi tập trị liệu - Đánh giá bệnh nhân sau tiến hành thực nghiệm thông qua quan sát đánh giá 3.3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành buổi thực nghiệm dụng ba liệu pháp trị liệu tâm lý gồm: liệu pháp thư giãn, liệu pháp kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý để điều trị cho bệnh nhân Hồ Thị D thu số kết sau: So với lúc nhập viện bệnh nhân có số thay đổi tích cực - Bệnh nhân Hồ Thị D tự nhận thấy vấn đề thân, có mong muốn, chủ động tích cực q trình điều trị Bệnh nhân nhận thấy măt lợi liệu pháp trị liệu bệnh viện đưa - Bệnh nhân bớt lo lắng, buồn phiền hơn, cởi mở, vui vẻ với người xung quanh - Bệnh nhân bắt đầu bắt chuyện tiếp chuyện với bệnh nhân người nhà bệnh nhân xung quanh Bệnh nhân bắt đầu tham gia vào hoạt động dọn dẹp vệ sinh khoa phòng, tập thể dục người vào buổi sáng tham gia - Nhịp thở bệnh nhân điều hòa hơn, bệnh nhân ngủ sâu hơn, theo thang đánh giá Beck mức độ trầm cảm bệnh nhân có biểu giảm (F=33 giảm xuống cịn F=29) nhiên nằm mức độ cao Như ta thấy với việc sử dụng liệu pháp tâm lý cụ thể liệu pháp thư giãn, liệu pháp kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý vào điều trị kết hợp cho bệnh nhân trầm cảm đem lại nhiều hiệu có nhiều chuyển biến khả thi 68 Tiểu kết chương Từ kết thu đề xuất số biện pháp nhằm điều trị cho bệnh nhân trầm cảm phòng tránh trầm cảm cho người Bệnh nhân trầm cảm cần kết hợp nhiều biện pháp chữa trị Bênh cạnh dùng thuốc theo dẫn Bác sĩ chuyên khoa với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý điều trì cho bệnh nhân trầm cảm cịn áp dụng số liệu pháp trị liệu tâm lý để chữa trị Trong có ba liệu pháp đem lại hiệu cao bệnh nhân có tiến triển tốt liệu pháp thư giãn, liệu pháp kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý 69 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trầm cảm rối loạn tâm thần gồm nhiều triệu chứng, hay gặp buồn bã sâu sắc người bệnh khơng cịn quan tâm hay thích thú tất xảy chung quanh thân Người bệnh ln cảm thấy mệt mỏi, hy vọng vào tương lai Ngoài ra, người bệnh cịn bị sụt cân hay tăng cân thay đổi cảm giác ngon miệng; ngủ hay ngủ nhiều; bồn chồn, dễ tức giận; thấy thân vô giá trị bị tội lỗi ghê gớm; khó khăn muốn suy nghĩ, muốn tập trung ý hay phải định đó; thường xuyên nghĩ đến chết hay có hành động chuẩn bị tự tử Rối loạn xuất lúc thường gặp lứa tuổi từ 18 đến 45 Trầm cảm xuất nhiều nguyên nhân khác nhau: Trầm cảm nội sinh (còn gọi trầm cảm chưa rõ nguyên nhân), di truyền, miễn dịch, môi trường sống yếu tố xã hội Trầm cảm stress: Chẳng hạn việc làm, mâu thuẫn quan gia đình, hư hỏng, thất bại nhân, thất bại cơng việc, bị sụp đổ lịng tin có người thân chết đột ngột Trầm cảm bệnh thực tổn: Sau chấn thương sọ não, sau tai biến mạch máu não xơ vữa động mạch não, bệnh nan y ung thư, lao, phong Để chẩn đoán trầm cảm thường dựa tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá DIC – 10F hay DSM – VI nhiều quan điểm khác Mức độ biểu trầm cảm co khác thể qua giới tính, lứa tuổi tinh chất công việc Bệnh trầm cảm bệnh co thể phòng tránh cố gắng người sống, có kế hoạch hoạt động hàng ngày hợp lý Và trầm cảm chữa trị sớm cách tỉ lệ bệnh ổn định cao (70 đến 80%) Trầm cảm chữa khỏi tập thể dục, thay đổi chế độ ăn hay nghỉ ngơi, thư giãn, mà phải kết hợp với việc điều trị thuốc chống trầm cảm phối hợp với liệu pháp tâm lý 70 KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với bệnh viện tâm thần Sử dụng kết hợp thuốc, liệu pháp tâm lý hoạt động sinh hoạt khác để điều trị cho bệnh nhân trầm cảm Mở buổi giáo dục tâm lý, hướng dẫn thư giãn, hướng dẫn hoạt động cho bệnh nhân trầm cảm Quan tâm, động viên hỗ trợ tận tình cho bệnh nhân trầm cảm Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tinh thần để bệnh nhân tham gia vào hoạt động lao động vui chơi giải trí tập thể nơi điều trị Cần chia sẻ, động viên, thăm hỏi giúp đỡ bệnh nhân, Không xa lánh, hắt hủi có thái độ khinh thường bệnh nhân 2.2 Đối với gia đình Gia đình nên theo dõi giám sát chặt chẽ tuân thủ điều trị bệnh nhân Gia đình quan tâm, theo dõi, thăm hỏi, động viên, tư vấn nhà bệnh nhân điều trị ngoại trú Thường xuyên chăm nom, động viên, chia sẻ với bệnh nhân điều trị nội trú Tạo điều kiện để bệnh nhân tham gia làm việc hoạt động lao động, vui chơi giải trí với gia đình Là cầu nối cho bệnh nhân có chổ dựa tự tin quay trở lại hòa nhập với cộng đồng sau lành bệnh Khơng có thái độ thờ ơ, hắt hủi hay khinh thường, bỏ mặc thành viên bị trầm cảm gia đình Cần theo dõi, phát sớm xử trí kịp thời bệnh nhân có dấu hiệu cảnh báo tái phát trầm cảm 2.3 Đối với thân bệnh nhân Bệnh nhân nên tham gia đầy đủ buổi trị liệu tâm lý thực hoạt động trị liệu nhà theo hướng dẫn thầy thuốc Bệnh nhân dùng thuốc theo hướng dẫn thầy thuốc Bệnh nhân nên tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí 71 Đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú cần dắp xếp công việc hợp lý để gặp thầy thuốc hẹn, thực tập nhà đặn sau buổi trị liệu BA Bệnh nhân cần đến khám sở chuyên khoa phát dấu hiệu cảnh báo tái phát trầm cảm sau: + Cảm thấy buồn chán, không muốn hoạt động + Cảm thấy bi quan tương lai thân + Rối loạn giấc ngủ + Chán ăn, ăn không ngon, không muốn ăn, giảm tập trung làm việc + giảm hứng thú với cơng việc điều thường thích 72 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 51 – Qúy IV năm 2006, Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần” [2] Bệnh viện tâm thần Biên Hịa, Số 33 – Qúy II năm 2002, Tạp chí “Thông tin chuyên ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần” [3] Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 52 – Qúy I năm 2007, Tạp chí “ Thông tin chuyên ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần” [4] Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 44 – Qúy I năm 2005, Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần” [5] Bệnh viện tâm thần Trung ương II, Số 33 – Qúy II – 2002, Tạp chí “ Thơng tin chun ngành – Các vấn đề liên quan đến tâm thần” [6] Giáo sư Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 2001 [7] Học viện quân y - Bộ môn tâm thần tâm lý học y học, Tâm thần học tâm lý học y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2007 [8] Học viện quân y - Bộ môn tâm thần tâm lý học y học, Bệnh học tâm thần, NXB Quân ñội nhân dân, Hà Nội – 2007 [9] Hội tâm thần học thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện tâm thần Biên Hòa, Số 21 – Qúy năm 1999, Tạp chí “ Thơng tin y học – chuyên ngành tâm thần” [10] Lâm Tứ Trung, Bài giảng liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý, bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng [11] Nội san kỷ niệm 30 thành lập bệnh viện tâm thần, TP Đà Nẵng 15/3/1977 – 15/3/2007 đón nhận huy chương độc lập hạng III [12] PGS.TS Bùi Ngọc Oanh, Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục [13] O V Kecbicop, M V Cogkina, R A Natigiarop, A.V.Xnhegionhepxk, tâm thần học, NXB “ Mir”- Matxcơva 1980 NXB Y học Hà Nội, 6/2006 [14] Roret f Fedlman, Những điều trọng yếu tâm lý học, Roret f Fedlman, NXB Thống kê 73 [15] Sidney Bloch – Bruces Singh dịch Trần Viết Nghị cộng sự, Cơ sở lâm sàng tâm thần học, NXB Y học, Qúy I – 2003 [16] Sổ tay thầy thuốc thực hành ( Tập ), NXB Y học, Hà Nội – 1994 [17] TS Võ Văn Bản, Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học, Hà Nội – 2002 [18] Tự truyện Lê Quốc Nam – Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, Gọi bình yên quay về, NXB Trẻ, Tháng 1/ 2008 [19] Thạc sĩ Nguyễn Thơ Sinh, Bệnh trầm cảm xã hội đại, cách nhận diện phòng tránh, NXB Phụ nữ, Qúy IV năm 2007 [20] Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục – 1992 [21] Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB y học Hà Nội 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: trắc nghiệm đánh giá trầm cảm Beck Chỉ dẫn: bảng câu hỏi gồm nhiều mục, mục có câu Ở mục sau đọc kỹ, chọn câu thích hợp tương ứng với tình trạng thực bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu mà bạn chọn Bạn khoanh tròn nhiều số mục mục câu dường thích hợp với tình trạng bạn A Tơi khơng cảm thấy buồn Tôi cảm thấy rầu rĩ buồn bã Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khơng thể khỏi buồn bã Tơi buồn đau khổ khơng thể chịu B Tơi chẳng có chuyện đặc biệt để phàn nàn bi quan tương lai Tôi cảm thấy chán nãn tương lai Tơi khơng có lý để hi vọng tương lai Tơi chẳng thấy có chút hi vọng tương lai tình trạng khơng thể cải thiện C Tơi khơng cảm thấy có chút thất bại sống Tơi có cảm tưởng tơi thất bại sống nhiều phần lớn người xung quanh Khi nhìn vào khứ tất tơi nhìn thấy tồn thất bại Tơi có cảm giác thất bại hồn tồn sống riêng D Tơi chẳng cảm thấy có đặc biệt để phàn nàn 75 Tơi khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh Tơi thấy chẳng có chút hài lịng cho dù việc Tơi bất bình khơng hài lịng với tất E Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi Tơi thấy xấu xa, tồi tệ gần thường xun Tơi cảm thấy có lỗi (có tội) Tơi tự xét người xấu xa tơi cảm thấy chẳng có chút giá trị F Tôi không cảm thấy thất vọng thân Tơi thấy thất vọng thân Tơi tự thấy tự ghê tởm Tơi cảm thấy căm ghét thân G Tôi không nghĩ đến chán sống Tôi cảm giác chán sống H Tơi cịn quan tâm đến người khác Hiện tơi quan tâm đến người khác trước Tôi khơng cịn quan tâm đến người khác nữa, tơi có cảm tình với họ Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác, họ hồn tồn chẳng làm tơi bận tâm I Tơi khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh định cơng việc Tơi khó khăn định cơng việc Tơi khơng cịn thể định việc nhỏ nhặt J Tơi khơng cảm thấy xấu xí so với trước 76 Tôi thấy sợ dường già nua, xấu xí Tơi cảm thấy có thay đổi thường xuyên bề ngồi thể làm tơi xấu xí, vơ dun Tơi có cảm giác xấu xí gướm ghiếc K Tơi làm việc dễ dàng trước Tôi cần phải có thêm cố gắng bắt đầu làm cơng việc Tơi phải cố gắng nhiều dù việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ L Tôi không thấy mệt mỏi so với trước Tôi thấy bị mệt mỏi so với trước Dù làm việc tơi cảm thấy mệt mỏi Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ M Lúc cảm thấy ngon miệng Tôi ăn khơng cịn ngon miệng trước Hiện ăn thấy ngon miệng so với trước nhiều Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn 77 Phụ lục 2: Bản vấn Họ tên:…………… ……………… Tuổi:………… Giới tính:……… Quê:…………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Thưa anh (chị), trầm cảm vấn đề nhiều người quan tâm hậu nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần người Và hôm em vui tiếp xúc với anh (chị) nghe anh chị nói chuyện vấn đề Để biết mong muốn anh (chị), anh (chị) vui long cho em biết số thông tin Câu 1: thời gian gần anh (chị) thấy người nào? Câu 2: việc ăn uống, ngủ nghỉ anh (chị) nào? Trong lúc ngủ anh chị có thường mơ hay khơng? Và giấc mơ nói điều gì? Câu 3: anh (chị) có cảm thấy hứng thú với hoạt động thường trước ka không? Câu 4: vấn đề gia đình, cơng việc học tập, thời gian gần anh (chị) có xãy chuyện hay khơng? Câu 5: mối quan hệ anh (chị) với người xung quanh nào? Anh chị có cịn quan tâm đến họ trước hay khơng/ Câu 6: Đến với chúng tơi anh chị có mong muốn gì? 78 Phụ lục 3: Bản quan sát Họ tên: giới tính Tuổi: Thời Lời nói gian Cử chỉ, Nét mặt Phản ứng hành động 10 giây 10 giây 10 giây 10 giây 10 giây 10 giây Chú ý: A Lời nói A1 Lời nói có chủ định A2 Lời nói nguyên câu, có mục đích, có ý nghĩa A3 Lời nói xun suốt A4 Lời nói ngắt quảng A5 Im lặng A6 Nói nhiều, nói lung tung, khơng có ý nghĩa B Cử chỉ, hành động B1 Cử chỉ, hành động có điều khiển ý thức B2 Cử , hành động có mục đích B3 Cử hành động máy móc, lung tung, khơng có mục đích B4 Chỉ thích nằm ngồi chổ B5 Thích đứng, chạy nhảy C Nét mặt C1 Nét mặt rạng rỡ, vui tươi 79 C2 Nét mặt cáu kỉnh, khó chịu C3 Nét mặt trầm buồn, ủ rủ C4 Nét mặt vơ cảm D Phản ứng D1 Phản ứng bình thường D2 Phản ứng chậm chạp D3 Khơng có phản ứng trước kích thích từ bên ngồi 80 Phụ lục 4: Biên thực nghiệm Họ tên: Giới tính: Tuổi: Thời gian Nội dung Buổi 1: ngày Kết hợp ba tập ba liệu pháp: liệu pháp thư giãn, liệu pháp 07/03/2013 kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý với tập khởi đầu Buổi 2: ngày Cũng tiến hành tập ba liệu pháp: liệu pháp thư giãn, liệu 17/ 03/2013 pháp kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý với tập phức tạp tập đầu Buổi 3: ngày Cũng tiến hành tập ba liệu pháp: liệu pháp thư giãn, liệu 27/03/2013 pháp kích hoạt hành vi liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý với tập phức tạp tập đầu Buổi 4: ngày Cùng với bác sĩ chuyên viên tâm lý bệnh viện 07/04/2013 đánh giá lại tình trạng sức khỏe bệnh nhân sau buổi trị liệu 81 ... giá mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng .44 2.2.2 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 - 45 bệnh viện tâm thần thành. .. thành phố Đà Nẵng có khác giới tính 45 2.2.3 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 - 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng có khác độ tuổi 47 2.2.4 Mức độ biểu trầm cảm bệnh nhân. .. số biện pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân trầm cảm độ tuổi từ 18 – 45 bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng 53 3.2 Các liệu pháp trị liệu cho bệnh nhân trầm cảm 54 3.2.1 Liệu pháp

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w