1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) trong can thiệp trẻ tự kỷ tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng

85 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Thực trạng sử dụng phƣơng pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Nẵng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Liên Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Thị Phi Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Phần P ẦN MỞ B Lý chọn đề tài Ngày nay, TK vấn đề quan tâm nhiều xã hội xem dạng rối loạn tâm thần trẻ em Nhiều bậc phụ huynh lo lắng có hành vi kỳ lạ mà họ khơng thể hiểu TK dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển trẻ nhiều kỹ giao tiếp quan hệ xã hội Đây tình trạng khiếm khuyết phức tạp khả phát triển não tiến triển ba năm đầu trẻ, xảy cho đứa trẻ mà không phụ thuộc vào dân tộc, xã hội hay trình độ cha mẹ TK xếp vào nhóm loại tàn tật trẻ em (Theo tuyên ngôn hội nghị sức khoẻ Alma Ata 1978) Trung bình 100 trẻ em có trẻ mắc bệnh Tỷ lệ mắc bé trai cao gấp 3-4 lần bé gái Theo ước tính riêng Hoa Kỳ, 54 bé trai có bé chẩn đoán mắc TK (Theo số liệu Kaplan & Saddock - Concise Texbook of Clinical Psychiatry, Lippincott Williams & Wilkins, USA 2004) [3], [9], [15] Tại Hoa Kỳ, người ta ước tính 88 trẻ có trẻ chẩn đoán mắc TK khiến trẻ em mắc TK cao so với tổng số trẻ bệnh ung thư, bệnh tiểu đường AIDS cộng lại Trong vịng năm qua tỷ lệ tăng 23% Khơng có lý giải chắn cho gia tăng này, mặc phương pháp chẩn đoán cải thiện ảnh hưởng môi trường Theo thống kê bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ trẻ mắc TK chẩn đoán 1/150 số ngày tăng Việc phát sớm, đánh giá CT sớm tàn tật trẻ em ngày mục tiêu chung nhiều quốc gia giới nhằm giảm thiểu tác động khiếm khuyết, tăng cường khả trẻ tàn tật hội nhập xã hội khắc phục hậu tàn tật ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dân số phát triển chung xã hội Tại sở khoa tâm thần trẻ em, số lượng trẻ TK nhập viện ngày tăng Điều thơi thúc nhà khoa học – bác sĩ, NTL chuyên viên tâm lý… có suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp nhằm nhanh chóng đưa em hịa nhập với cộng đồng Trên giới, có nhiều phương pháp điều trị giáo dục trẻ TK, phương pháp Teacch, phương pháp Pecs, phương pháp DIR, phương pháp CT hành vi Katherine, phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Trong đó, phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) phương pháp tương đối đơn giản, hiệu chi phí khơng cao áp dụng cho trẻ TK, giúp trẻ bước vượt qua vấn đề nêu trên, trở với sống bình thường Do tơi thực đề tài: “Thực trạng sử dụng phƣơng pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Nẵng” Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm đánh giá hiệu phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) CT trẻ TK (03 tháng) bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi kết điều trị - Đề xuất biện pháp mở rộng ứng dụng phương pháp ABA nhằm tác động tích cực để giảm bớt tác hại TK nâng cao chất lượng sống cho trẻ TK Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích nêu trên, người nghiên cứu đề nhiệm vụ phải thực sau: 3.1 Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến đề tài TK: nguyên nhân, triệu chứng, mức độ biểu hiện, hậu biện pháp điều trị Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến CT trẻ TK 3.2 Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp ABA: đời, mục tiêu tác động, cấu trúc, mục đích, nội dung, hiệu mở rộng phương pháp thực tiễn 3.3 Đánh giá thực trạng s dụng phương pháp 3.4 Tìm hiểu chuyển biến theo hướng tích cực trẻ TK trước sau s dụng phương pháp ABA bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) với tư cách phải CT chữa trị cho trẻ TK 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình điều trị TK cho cho trẻ TK bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng 4.3 Khách thể khảo sát - 39 trẻ chẩn đoán TK khám điều trị bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng CT phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) thời gian ba tháng (Nhóm can thiệp) - 21 trẻ chẩn đốn TK đến khám bệnh viện tham gia điều trị thuốc thời gian ba tháng (Nhóm đối chứng) - Các bác sĩ, chuyên viên tâm lý thực hành phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng (10 bác sĩ, chuyên viên) 4.4 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng - Thời gian: từ đầu tháng năm 2013 đến đầu tháng năm 2013 iả thuyết khoa học Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) phương pháp điều trị hiệu CT trẻ TK bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng iới hạn đề tài TK phạm trù rộng, biểu đa dạng hoạt động người TK len lỏi nhiều đối tượng: trẻ em, học sinh, bệnh nhân tâm thần Trong điều kiện cho phép, người nghiên cứu tập trung tìm hiểu sở lý luận việc vận dụng phương pháp ABA CT từ tìm hiểu chuyển biến theo hướng tích cực trẻ TK trước sau s dụng phương pháp ABA CT nhằm tác động tích cực để giảm bớt tác hại TK nâng cao chất lượng sống trẻ TK bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng Các phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nêu, đề tài s dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp lý thuyết dùng phân tích tư liệu thu thập nhằm hệ thống hóa nghiên cứu lý luận, xây dựng sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp vấn Phỏng vấn trẻ nhằm tìm hiểu thêm thơng tin trẻ tiến triển TK Đối với phương pháp này, người nghiên cứu trò chuyện với số trẻ bệnh viện nghiên cứu Nội dung xoay quanh vấn đề mức độ biểu bị TK khả CT TK phương pháp ABA Qua có thêm thơng tin cụ thể, sinh động để bổ sung khẳng định cho kết luận chuyển biến tích cực s dụng phương pháp ABA CT cho trẻ TK 7.2.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp khảo sát mức độ biểu phương pháp ABA hướng dẫn phương pháp để trẻ thoát khỏi tình trạng trì trệ thực hoạt động từ làm cho trẻ hoạt động tích cực Bảng thang đánh giá mức độ TK (Child Hood Autism Rating Scale-Cars) cơng cụ nghiên cứu đề tài 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra hồ sơ trẻ - Mục đích: điều tra hồ sơ trẻ nhằm tìm hiểu đặc điểm tiến trẻ Từ đó, xác minh thơng tin thu sau vấn sâu bác sĩ, CVTL - Nội dung: điều tra kế hoạch tiến trình thực phương pháp ABA; sổ theo dõi tiến hàng tháng trẻ 7.2.4 Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết, tính khả thi hiệu biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ mở rộng phương pháp ABA 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Phân tích, tổng hợp số liệu, kết điều tra định lượng dùng để x lý số liệu nghiên cứu đề tài S dụng toán thống kê để x lý số liệu thu thập được, tất số thống kê x lý với trợ giúp phần mềm máy tính excel Dùng phần mềm máy tính SPSS13 để so sánh mức độ tương quan, độ lệch chuẩn, giá trị P để đánh giá kết Phương pháp s dụng chủ yếu việc thống kê x lý số liệu để đánh giá trẻ TK mức độ hiệu phương pháp ABA qua trình điều trị Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương nội dung Chương Cơ sở lý luận phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp điều trị tự kỷ Chương Thực trạng s dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng Chương Các biện pháp mở rộng việc s dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng Phần P ẦN NỘ DUN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ P ƢƠN DỤN (ABA) CAN T P ÁP P ÂN TÍC ỆP TRON N V ỨN ỀU TRỊ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan nghiên cứu phƣơng pháp ABA ABA gắn liền với tên tuổi tác giả Ivar Lovass Catherine Maurice Tuy nhiên, nguồn gốc ABA chủ thuyết hành vi (Behaviorisme) Ba tác giả Ivan Pavlov, John B WatSon B.F Skinner nhà tiên phong khám phá, đề xuất, nghiên cứu ứng dụng nguyên lý chủ thuyết tâm lý ABA phương pháp hành vi để điều trị TK Đây phương pháp tâm lý phân tích chức dựa mơ hình tâm lý thay đổi hành vi Skinner ABA phương pháp điều trị TK để làm gia tăng hoạt động thích thú cho bệnh nhân bị TK Phương pháp ABA tác giả Ivar Lovass bạn đồng nghiệp nghiên cứu phát triển, vào năm 1990, nhằm áp dụng chủ thuyết hành vi Skinner I.Pavlov vào lĩnh vực giáo dục sư phạm ABA phương pháp tiếp cận có tính chất hành vi dựa sở lý thuyết cho tất hành vi phải học hành vi điều khiển điều kiện tiền đề hậu chúng Nền tảng thuyết tư tưởng cho giảm việc học thành nhắc lại câu trả lời tình quen thuộc hỗ trợ phần thưởng Theo cách này, phân tích việc phải học thành bước nhỏ s dụng chương trình học cho trẻ Mỗi bước định hình thơng qua củng cố hợp lý Vào năm 60 kỉ 20, Charles Ferster, Ivan Lovass, Montrose Wolf Todd Risley bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu tiếp cận phân tích hành vi Tuy nhiên, đến năm 1980, ABA coi phương pháp CT cho TK Tiến sĩ Ivan Lovass, nhà TLH, lần đầu tiếp áp dụng tiếp cận ABA cho người mắc chứng TK, khoa TLH, trường đại học California - Los Angeles vào năm 1987 Ý tưởng Lovass thông qua phương pháp ABA, kỹ xã hội hành vi dạy dỗ, luyện tập, chí trẻ mắc chứng TK nặng Thực tế cho thấy đến thời điểm nay, phương pháp CT hiệu trẻ TK ABA danh hiệu chữ hoa từ ngữ ghép lại với nhau: Applied Behavior Analalysis Từ thứ Analysis: có nghĩa phân tích, khảo sát, đo lường, quan sát xác định điều cần làm, cần nói cần dạy, để thành đạt mức độ mong muốn tối đa Từ thứ hai Behavior: có nghĩa hành vi cụ thể khách quan bên Nói khác đi, hành vi tất (đếm, đo, cân, lường), nghĩa quan sát, ghi nhận cách khoa học khách quan từ bên ngồi Từ thứ ba Applied: có nghĩa áp dụng, ứng dụng s dụng Nhất c động, lời nói, liếc nhìn, việc làm… phải nghiên cứu, khảo sát chuẩn bị cách kỹ NCT tiếp xúc trao đổi với trẻ em, tùy tiện, tùy ứng biến Mỗi việc, tượng (đến trước - Antecedent) (đến sau - Consequence), hành vi trẻ em (Behavior), phải s dụng biến thành kích thích có hiệu đặc biệt (Discriminative Stimulus) yếu tố củng cố tăng cường (Reinforcer), việc học tập tiến trẻ em Phương pháp ABA lên CT hiệu cho chứng rối loạn TK Gần đây, Johnny Matson đồng nghiệp cơng bố gần 550 cơng trình nghiên cứu tạp chí khoa học để chứng minh hiệu phương pháp áp dụng CT cho người mắc chứng TK Các nghiên cứu trước có hiệu gói điều trị đầy đủ nhận thức hành vi (CBT) Phương pháp ABA gồm buổi CT hơn, đơn giản hơn, chi phí thấp có hiệu cao gói CBT mà chuyên gia thực 1.2 Các vấn đề lý thuyết tự kỷ 1.2.1 Khái niệm tự kỷ Thuật ngữ HCTK (Autism) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Autos - có nghĩa tự thân, chuyển ngữ sang tiếng Việt dịch theo ba cụm từ khác nhau: TK, tự tỏa, tự bế Tuy nhiên cách dịch (cách gọi) khác bệnh Autism Nghiên cứu s dụng cụm từ s dụng rộng rãi TK thông suốt đề tài thay cụm từ tự tỏa hay tự bế Tác giả Leo Kanner (1943) người mơ tả HCTK nhóm trẻ: TK trẻ em xác định xuất rối loạn phát triển từ sớm trình xã hội hóa, giao tiếp hoạt động tưởng tượng Khái niệm HCTK đề cập vào năm 1943 bác sĩ tâm thần người Mỹ gốc Áo Leo Kanner bào báo với tiêu đề “Autism Disturbance of Effective Contract” Ở đó, Leo Kanner mơ tả nhóm người số cá nhân mà lập xa cách - thuật ngữ tính TK Tính TK tơi, nhóm mà Kanner nghiên cứu (11 trẻ) đóng kín giới nội – co cụm Khi HCTK ông mô tả chứng rối loạn tâm thần gặp trẻ em Các đặc điểm Leo Kanner mô tả bao gồm: - Thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác - Thể cách chọn lựa thói quen hàng ngày giống tính tỉ mỉ kỳ dị - Khơng nói cách nói khác thường rõ rệt - Rất ham thích xoay vặn đồ vật thao tác khéo léo - Trí nhớ vẹt - Khó khăn học tập lĩnh vực khác - Thích độc thoại khác giới TK - Vẻ bề trẻ xinh đẹp, thơng minh, nhanh nhẹn [3, tr9] TK rối loạn phát triển lan tỏa bất thường não xác định phát triển khơng bình thường hay giảm sút xuất trẻ trước tuổi với biểu đặc trưng lĩnh vực: tương tác xã hội, bất thường ngôn ngữ, giao tiếp hành vi TK hội chứng đa khiếm khuyết, biểu rối loạn phát triển: - Hành vi rập khn lặp lặp lại, kích động, tự công - Chậm phát triển ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ bất thường 10 - Trẻ nhạy cảm thiếu nhạy cảm x lý cảm giác - Sở thích đơn điệu, nghèo nàn vật, tượng giới - Hạn chế kỹ ứng x qua lại với người - Khó khăn việc hiểu biểu đạt thơng tin - Đa số TK chậm phát triển trí tuệ Chứng TK thường gặp trẻ trai nhiều trẻ gái từ đến lần [7, tr11] Theo Michael Powers (1989), TK rối loạn thực thể não gây rối loạn phát triển suốt đời, bao gồm rối loạn thực thể, thần kinh sinh hóa Thường chẩn đốn khoảng từ 30 đến 36 tháng tuổi Triệu chứng bao gồm vấn đề tương tác xã hội, giao tiếp ý nghĩ hành vi lặp lại Quan điểm ngồi mơ tả tiêu chuẩn cịn cho biết tính trầm trọng bệnh nói đến “rối loạn phát triển suốt đời” Chữ suốt đời khó khăn để khỏi bệnh khỏi bệnh Tác giả khẳng định, nguyên nhân bệnh TK rối loạn thực thể não gây Theo “Để hiểu trẻ tự kỷ” tiến sĩ Võ Nguyễn Tinh Vân (2002) thì: “Chứng TK thường mang nét phát triển không đồng hành vi khả năng, trẻ thường phát triển số lĩnh vực, cho thấy khả thấy trẻ khác đồng lứa, lại yếu số khả thuộc lĩnh vực khác, chẳng hạn trẻ đọc sách thơng thạo tỏ khơng hiểu lời nói lời yêu cầu đơn giản” Quan niệm khơng nhắc đến tiêu chuẩn chẩn đốn mà tác giả nói đến khác thường khả theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Nghĩa TK ngồi khả hạn chế cịn có khả vượt trội so với trẻ bình thường tuổi Theo Hiệp hội Tâm thần Quốc tế: chứng TK rối loạn phát triển ảnh hưởng đến khả giao tiếp người, đến hình thức quan hệ với người khác đáp ứng phù hợp người tới môi trường Chứng TK bắt đầu thời thơ ấu cho rối loạn suốt đời Một vài triệu chứng có liên hệ với TK thay đổi số cá nhân, nói chung, người TK có xu hướng suy giảm quan hệ xã hội, giao tiếp, vận động cảm giác mà ảnh hưởng đến hành vi họ 71 trẻ, cần có nỗ thường xuyên bắt chước lực liên tục mạnh mẽ Quan sau đơi chút trì hỗn hệ tối thiểu đựơc khởi đầu trẻ 3.5 3.5 Quan hệ khơng bình thường Bắt chước khơng bình thường mức độ nặng: trẻ ln tách biệt mức độ nặng: trẻ khơng nhận thức không bắt điều người lớn làm chước âm thanh, từ Trẻ không đáp hành động có ứng khởi đầu mối quan hệ khích lệ giúp đỡ người với người lớn Phải nỗ lực liên lớn tục nhận ý trẻ Quan sát Quan sát 72 Thể tình cảm Thể tình cảm phù hợp với V.Các động tác thể Thể động tác phù hợp với lứa tuổi phù hợp với tình tuổi: trẻ chuyển động thoải mái huống: trẻ thể cách nhanh nhẹn phối hợp với với thể loại mức độ tình cảm động tác trẻ khác thông qua nét mặt, điệu lứa tuổi thái độ 1.5 1.5 Thể tình cảm khơng bình 2 Thể động tác khơng bình thường mức độ nhẹ: trẻ thường mức độ nhẹ: Trẻ đơi thể tình cảm khơng bình thể số biểu khác thường thể loại mức độ tình thường nhỏ, ví dụ như: vụng về, cảm Phản ứng không động tác diễn diễn lại, phối hợp liên quan đến đối tượng động tác xuất việc xung quanh c động khác thường 2,522 2.5 Thể tình cảm khơng bình 3 thường mức độ trung bình: trẻ thường mức độ trung bình biểu khơng bình thường với hành vi rõ ràng khác lạ thể loại/hoặc mức độ tình cảm khơng bình thường trẻ Phản ứng trẻ hạn tuổi bao gồm c chế mức không liên động ngón tay dáng điệu quan đến tình huống; cịn thể khác thường, nhìn chằm chằm nhăn nhó, cười lớn, trở nên nhìn chỗ máy móc cho dù khơng có thể, tự bị khích động, đu đưa, xuất đối tượng việc ngón tay lắc lư gây xúc động 3.5 Thể động tác khơng bình 3.5 73 Thể tình cảm khơng bình 4 Thể động tác khơng bình thường mức độ nặng: phản thường mức độ nặng: xuất ứng trẻ phù hợp với biểu nói tình huống; trẻ cách liên tục mãnh liệt biểu tâm trạng khó có việc thể động tác thể thay đổi sang tâm trạng khác không phù hợp mức độ nặng Ngược lại, trẻ thể Các biểu liên tục nhiều tâm trạng khác cho dù có cố gắng để hạn khơng có thay đổi chế hướng trẻ vào hoạt động khác Quan sát Quan sát V Sử dụng đồ vật V Thích ứng với thay đổi S dụng, ham thích chơi với 11 với tuổi: trẻ để ý ham thích đồ chơi nhận xét thay đổi đồ vật khác phù hợp với khả thông lệ, trẻ chấp nhận s dụng đồ chơi thay đổi mà không bị rơi vào cách tâm trạng lo lắng 1.5 S dụng, ham thích chơi với Thích ứng với thay đổi khơng đồ vật, đồ chơi bất thường bình thường mức độ nhẹ: mức độ nhẹ: trẻ thể người lớn cố gắng thay đổi ham muốn khơng bình thường động tác, trẻ tiếp tục với đồ chơi việc s thực hoạt động trước dụng đồ chơi không phù s dụng đồ vật trước hợp với tính cách trẻ em (ví dụ: đập mút đồ chơi) 2.5 Thích ứng với thay đổi phù hợp đồ chơi, đồ vật phù hợp: trẻ thể 1.5 2.5 74 S dụng, ham thích chơi với Thích ứng với thay đổi khơng đổ chơi, đồ vật bất thường bình thường mức độ trung bình: mức độ trung bình: trẻ trẻ chống lại thay đổi thơng ham thích đến đồ chơi thường cách hăng hái, cố đồ vật khác gắng tiếp tục với hoạt động cũ chiếm giữ đồ chơi và khó bị đánh lạc hướng đồ vật khác cách bất thường trẻ trở nên cáu giận Trẻ tập trung vào buồn phiền thói quen phận không bật đồ chơi, thông thường bị thay đổi bị thu hút vào khoảng không phản xạ ánh sáng, liên tục di chuyển vài phận đồ 3.5 vật chơi riêng với 3.5 đồ vật S dụng, ham thích chơi với Thích ứng với thay đổi khơng đồ chơi, đồ vật bất thường bình thường mức độ nặng: trẻ mức độ nặng: trẻ có thề có phản ứng gay gắt hành động với thay đổi Nếu bị buộc phải thay mức độ thường xuyên cường đổi, trẻ trở nên cáu độ lớn Rất bị đánh giận không hợp tác phản lạc hướng/lãng quên có ứng với cáu kỉnh hành động Quan sát Quan sát V Phản ứng thị giác Thể phản ứng thị giác V Phản ứng thính giác Thể phản ứng thính giác phù hợp với tuổi: trẻ thể phù hợp với tuổi: biểu phản ứng thị giác bình thính giác trẻ bình thường thường phù hợp với lứa tuổi phù hợp với tuổi thính giác 75 Thị giác phối hợp giác dùng với giác quan khác quan khác khám phá đồ vật 1.5 1.5 Thể phản ứng thị giác 3.5 Thể phản ứng thính giác khơng bình thường mức độ khơng bình thường mức độ nhẹ: nhẹ: đơi trẻ phải nhắc trẻ không phản ứng lại việc nhìn lại đồ vật Trẻ phản ứng với số loại tiếng thích nhìn vào gương động Phản ứng với âm có ánh đèn chúng bạn, chậm tiếng động cần thể chăm nhìn lặp lại để gây ý len bầu trời, tránh nhìn vào trẻ Trẻ bị phân tán âm mắt người lớn bên 2.5 2.5 Thể phản ứng thị giác Thể phản ứng thính khơng bình thường mức độ giác khơng bình thường mức trung bình: trẻ thường xuyên độ trung bình: phản ứng trẻ phải nhắc nhìn vào với âm có nhiều dạng; ln trẻ làm Trẻ nhìn bỏ qua tiếng động sau lần chằm chằm vào bầu trời, tránh nghe đầu tiên; giật khơng nhìn vào mắt người lớn, che tai nghe thấy nhìn vào đố vật từ góc độ âm thường ngày bất thường, đồ vật gần 3.5 với mắt Thể phản ứng thị giác Thể thính giác khơng khơng bình thường mức độ bình thường mức độ nặng: trẻ nặng: trẻ ln tránh khơng nhìn phản ứng phản ứng vào mắt người lớn đồ mức bình thường với âm vật cụ thể thể mức độ khác thường cho dù 76 khác biệt cuả loại âm tượng khác thường thị giác nói Quan sát Quan sát X Vị giác, khứu giác xúc X Sự sợ hãi hồi hộp giác Việc s dụng phản ứng Thể sợ hãi hồi hộp giác quan vị, khứu, xúc giác mức độ bình thường: hành vi bình thường: trẻ khám phá đồ trẻ phù hợp với tuổi tình vật với thái độ phù hợp với lứa tuổi, thông thường bắng xúc giác thị giác Vị giác khứu giác s dụng cần thiết Khi phản ứng với đau đớn nhỏ, thường ngày trẻ thể khó chịu khơng q phản ứng 1.5 1.5 Việc s dụng, phản ứng Thể sợ hãi hồi hộp giác quan vị, khứu xúc khơng bình thường mức độ nhẹ: giác khơng bình thường mức trẻ đơi thể nhiều độ nhẹ: trẻ khăng khăng sợ hãi hồi hộp đút đồ vật vào miệng; so sánh với trẻ bình ng i nếm đồ vật khơng thường tình được; không để ý, tương tự phản ứng với đau đớn nhẹ mà trẻ bình thường thấy khó chịu 77 2.5 2.5 Việc s dụng, phản ứng Thể sợ hãi hồi hộp giác quan vị khứu xúc khơng bình thường mức độ trung giác khơng bình thường mức bình: trẻ đặc biệt thể sợ hãi độ trung bình: trẻ bị khó nhiều chịu mức độ trung bình sờ, so với trẻ tháng tình ng i ném đồ vật tương tự người trẻ phản ứng mức mức 3.5 3.5 Việc s dụng, phản ứng Thể sợ hãi hồi hộp giác quan vị, khứu xúc khơng bình thường mức độ giác khơng bình thường mức nặng: ln sợ hãi gặp độ nặng: trẻ bị khó chịu với việc lại tình đồ vật ng i, nếm, sờ vào đồ vật vô hại Rất khó làm cho trẻ bình cảm giác khám phá tĩnh thoải mái Ngược lại, trẻ thơng thường, s dụng đồ khơng thể có để ý vật Trẻ hồn tồn bỏ qua cần thiết nguy hại mà trẻ cảm giác đau đớn phản ứng tuổi tránh dội với khó chịu nhỏ Quan sát X Quan sát iao tiếp lời Giao tiếp lời bình thường XII phù hợp với tuổi tình iao tiếp khơng lời Giao tiếp khơng lời phù hợp với lứa tuổi tình huống: trẻ biết dùng kỹ giao tiếp không lời trẻ tuổi 1.5 1.5 Giao tiếp lời không bình Giao tiếp khơng lời khơng bình 78 thường mức độ nhẹ: nhìn chung thường mức độ nhẹ: non nớt trẻ nói chậm Hầu hết lời nói có việc dùng đối thoại khơng nghĩa; nhiên có thề xuất lời; mcứ độ lặp lại máy móc phát âm không rõ ràng với tay tới bị đảo lộn Đôi trẻ dùng mà trẻ muốn, tình số từ khác thường khơng rõ mà trẻ lứa tuổi nghĩa hiệu cách xác nhằm mà trẻ muốn 2.5 2.5 Giao tiếp lời khơng bình Giao tiếp khơng lời khơng lời thường mức độ trung bình: có mức độ trung bình: thơng thường thể khơng nói Khi nói giao tiếp trẻ diễn đạt không lời lời lẫn lộn lời trẻ cần mong muốn, nói có nghĩa lời nói khơng thể hiểu giao tiếp khác biệt không rõ nghĩa, không lời người khác lặp lại máy móc phát âm đảo lộn Những khác thường giao tiếp có nghĩa bao gồm câu hỏi thừa lo lắng với chủ đề 3.5 3.5 Giao tiếp lời khơng bình Giao tiếp khơng lời khơng bình thường mức độ nặng: khơng có thường mức độ nặng: trẻ có lời nói có nghĩa trẻ thể thể c kỳ quái kêu thét trẻ sinh, kêu khác thường mà không rõ tiếng kêu kỳ lạ nghĩa thể không nhận tiếng kêu động vật, có thức ý nghĩa liên quan tiếng kêu phức tạp gần giống đến c biểu nét mặt 79 tiếng người, biểu hiện, s người khác dụng cách ngoan cố, kỳ quái số từ câu nhận biết Quan sát X Quan sát Mức độ hoạt động X V Mức độ quán phản xạ thông minh Mức độ hoạt động bình thường Mức độ hiểu biết bình thường so với tuổi tình huống: trẻ có qn phù hợp khơng biểu nhanh hay lĩnh vực: trẻ có mức độ hiểu biết chậm trẻ lứa tuổi đứa trẻ bình thường tình tương tự khơng có kỹ hiểu biết khác thường có vấn đề 1.5 1.5 Mức độ hoạt động khơng bình Trí thơng minh khơng bình thường thường mức độ nhẹ: trẻ mức độ nhẹ: trẻ khơng thơng ln hiếu động có minh trẻ bình thường dấu hiệu lười chậm chuyển lứa tuổi; kỹ chậm động mức độ hoạt động trẻ lĩnh vực ành hường nhỏ đến kết hoạt động trẻ 2.5 2.5 Mức độ hoạt động không bình Trí thơng minh khơng bình thường thường mức độ trung bình: trẻ mức độ trung bình: nói chung, hiếu động khó có trẻ không thông minh thể kiềm chế trẻ Trẻ hoạt trẻ bình thường tuổi; động khơng biết mệt mỏi có nhiên, trẻ có chức gần thể muốn khơng ngủ đêm bình thường số 80 Ngược lại, trẻ mê mệt lĩnh vực có liên quan đến vận động cần phải thúc giục nhiều não làm cho trẻ vận động 3.5 3.5 Mức độ hoạt đơng khơng bình Trí thơng minh khơng bình thường thường mức độ nặng: trẻ thể mức độ nặng: trẻ hiếu động thường không thông minh thụ động chuyển từ trẻ khác lứa tuổi, trẻ trạng thái sang trạng thái làm tốt trẻ bình thường tuổi nhiều lĩnh vực Quan sát Quan sát XV Ấn tƣợng chung Không tự kỷ: trẻ không biểu đặc điểm, triệu chứng tự kỷ 1.5 Tự kỷ mức độ nhẹ: trẻ biểu vài triệu chứng tự kỷ mức độ nhẹ tự kỷ 3.5 Tự kỷ mức độ trung bình: trẻ biểu số triệu chứng mức độ trung bình tự kỷ Tự kỷ mức độ nặng: trẻ biểu nhiều triệu chứng mức độ đặc biệt tự kỷ Quan sát 81 MỤC LỤC Phần P ẦN MỞ B 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Khách thể khảo sát 4.4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp vấn 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp điều tra hồ sơ trẻ 7.2.4 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Phần P ẦN NỘ DUN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ P ƢƠN ỨN DỤN (ABA) CAN T ỆP TRON P ÁP P ÂN TÍC N V ỀU TRỊ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan nghiên cứu phương pháp ABA 1.2 Các vấn đề lý thuyết tự kỷ 1.2.1 Khái niệm tự kỷ 82 1.2.2 Triệu chứng tự kỷ 12 1.2.2.1 Triệu chứng tự kỷ thông thường 12 1.2.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán TK DSM-IV (Hội Tâm thần Mỹ) 13 1.2.3 Những đặc điểm đặc trưng trẻ tự kỷ 15 1.2.3.1 Tuổi khởi phát 15 1.2.3.2 Suy giảm chất lượng tương tác xã hội 16 1.2.3.3 Suy giảm chất lượng giao tiếp trò chơi 17 1.2.4 Nguyên nhân gây tự kỷ 19 1.2.4.1 Tổn thương não thực thể 19 1.2.4.2 Nguyên nhân di truyền 20 1.2.4.3 Tự kỷ yếu tố môi trường 20 1.2.5 Cách phân loại tự kỷ 21 1.2.5.1 Theo thời điểm mắc bệnh tự kỷ 21 1.2.5.2 Phân lọai theo số thông minh 21 1.2.6 Các phương pháp TL giáo dục điều trị tự kỷ 22 1.2.6.1 Phương pháp phân tich hành vi ứng dụng (ABA) 23 1.2.6.2 Phương pháp Teacch 24 1.2.6.3 Phương pháp Pecs 25 1.3 Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) điều trị tự kỷ 25 1.3.1 Trẻ tự kỷ theo hướng nhìn phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 25 1.3.2 Những sở phương pháp 26 1.3.3 Mục tiêu tác động phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 29 1.3.4 Nội dung tổng quát phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 29 1.3.4.1 Phương pháp giảng dạy chương trình 32 1.3.4.2 Phương cách ứng phó với hành vi loạn 34 1.4 Những nguyên tắc chung cho nhà trị liệu 35 83 1.4.1 Khi trẻ mệt mỏi buổi điều trị 35 1.4.2 Khi trẻ không muốn tâm với nhà trị liệu 35 1.4.3 Khi trẻ không làm tập 35 1.4.4 Khi trẻ không tập trung vào câu hỏi nhà trị liệu 36 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng N BỆN T ỰC TR N V ỨN DỤN S DỤN (ABA) TRON V ỆN TÂM T ẦN T N P ƢƠN P ÁP P ÂN TÍC CAN T ỆP TR TỰ KỶ T P Ố N N 38 2.1 Khái quát sở nghiên cứu 38 2.1.1 Lịch hình thành bệnh viện 38 2.2.2 Thành tích bệnh viện năm qua 38 2.2 Tiến trình nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 39 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 39 2.3.2.1 Phương pháp vấn sâu 39 2.3.2.2 Phương pháp điều tra hồ sơ trẻ 40 2.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm 40 2.3.2.4 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 42 2.3.3 Phương pháp thống kê số liệu 42 2.4 Hồ sơ bệnh nhi 42 2.5 Kết nghiên cứu 43 2.5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 2.5.1.1 Giới tính tuổi trẻ tự kỷ hai nhóm nghiên cứu 43 2.5.1.2 Số tuổi trung bình nhóm 45 2.5.1.3 Giới tính tự kỷ nhóm nghiên cứu 45 2.5.2 Đánh giá khác biệt tổng điểm lĩnh vực trẻ tự kỷ nhóm trước CT 46 84 2.5.3 So sánh khác biệt lĩnh vực trẻ tự kỷ nhóm sau CT 46 2.5.3.1 Đánh giá khác biệt tổng điểm lĩnh vực trẻ tự kỷ nhóm sau CT 46 2.5.3.2 Đánh giá thay đổi tổng điểm TB thời điểm sau tháng CT (T1T2) 47 2.5.3.3 Đánh giá điểm thay đổi TB lĩnh vực sau tháng vấn đề CT 48 2.5.4 Phân tích tương quan điểm thay đổi lĩnh vực với tổng điểm thay đổi thang đánh giá tự kỷ nhóm CT 50 2.5.4.1 Sự tương quan tổng điểm điểm thể tình cảm trẻ tự kỷ nhóm CT 52 2.5.4.2 Sự tương quan tổng điểm thay đổi điểm thay đổi lời nói trẻ tự kỷ nhóm CT 52 2.5.4.3 Sự tương quan tổng điểm thay đổi điểm phản ứng thị giác thay đổi trẻ tự kỷ nhóm CT 53 2.5.4.4 Sự tương quan tổng điểm thay đổi điểm thay đổi hành vi giao tiếp không lời trẻ tự kỷ nhóm CT 54 2.5.5 Mối tương quan tổng điểm thay đổi với điểm thay đổi lĩnh vực thang đánh giá tự kỷ nhóm không CT 55 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng CÁC B ỆN P ÁP MỞ RỘN P ÁP P ÂN TÍC TR TỰ KỶ T BỆN N V ỨN DỤN V ỆC S DỤN ABA TRON V ỆN TÂM T ẦN T N P Ố P ƢƠN CAN T ỆP N N 58 3.1 Tính giá trị - tính phù hợp tính cần thiết s dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) điều trị tự kỷ 58 3.2 Tính cần thiết tính khả thi mở rộng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) điều trị tự kỷ 61 Phần P ẦN KẾT LUẬN 64 Kết luận 64 85 Khuyến nghị 65 T L ỆU T AM K ẢO 66 Phụ lục Phụ lục Phụ lục ... luận phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp điều trị tự kỷ Chương Thực trạng s dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh vi? ??n tâm thần thành phố Đà. .. vi? ??n tâm thần thành phố Đà Nẵng Chương Các biện pháp mở rộng vi? ??c s dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh vi? ??n tâm thần thành phố Đà Nẵng 7 Phần P ẦN NỘ DUN... phương pháp Pecs, phương pháp DIR, phương pháp CT hành vi Katherine, phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Trong đó, phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) phương pháp tương đối đơn

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w