1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIVAIDS của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM – đại học đà NẴNG

86 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SVTH: Trần Thị Thanh Lớp 07CTL, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng GVHD: Th.s Bùi Văn Vân Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng Nhóm ngành: XH2B Đà Nẵng, 05/2011 MỤC LỤC *Đặc điểm hoạt động: 23 Mức độ hứng thú 83 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CỦA ĐỀ TÀI Tên bảng STT Tên bảng Trang Bảng Mức độ hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng đối 48 với hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Nhận thức sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng HIV/AIDS 50 Bảng 3: Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phòng chống 52 HIV/ AIDS sinh viên Bảng 4: Nhận thức tác dụng việc tham gia hoạt động phòng 53 chống HIV/AIDS sinh viên Bảng 4: Nhận thức tác dụng việc tham gia hoạt động phòng 54 chống HIV/AIDS sinh viên Bảng Mức độ yêu thích sinh viên hoạt động phòng 55 chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú sinh viên nội dung tham gia 57 hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú sinh viên hình thức tham 58 gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Mức độ biểu thường xuyên tính tích cực sinh 60 viên tham gia vào nội dung hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng 10 Mức độ biểu thường xuyên tính tích cực 10 62 sinh viên tham gia vào hình thức hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng 11 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia 11 66 hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên Bảng 12 Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham 12 67 gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên Tên biểu đồ STT Tên biểu đố Biểu đồ Mức độ hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trang 48 Biểu đồ Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phòng 52 chống HIV/ AIDS sinh viên Biểu đồ Kênh phương tiện giúp sinh viên trường Đại học sư phạm 54 Đà nẵng biết HIV Biểu đồ Mức độ yêu thích sinh viên hoạt động phòng 55 chống HIV/AIDS Biểu đồ Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia 66 hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên Biểu đồ Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại dịch AIDS đe doạ tới tính mạng tất người giới AIDS đe doạ tiêu diệt tất không phân biết màu da, giới tính, già trẻ, giầu nghèo… Vì AIDS lan truyền với tốc độ nhanh quy mô rộng lớn nên gây lên thiệt hại to lớn nhiều quốc gia, nhiều gia đình, nhiều cá nhân Năm 1981 lần người ta phát niên đồng tính luyến nam Hoa Kỳ mắc bệnh AIDS Đến tháng 5/ 1983 nguyên nhân gây bệnh AIDS khám phá Thủ phạm gây bệnh AIDS loại virut có tên HIV Từ đến số người nhiễm HIV, AIDS tăng lên với tốc độ đáng sợ Cứ ngaỳ qua lại có khoảng 8000 – 8500 người nhiễm HIV, trung bình phút lại có người nhiễm HIV Số bệnh nhân ước tính triệu, có 1,6 triệu trẻ em Kể từ bệnh AIDS phát tới có 5,8 triệu người chết bệnh Hiện HIV/ AIDS lan tràn khắp châu lục Hầu giới có người nhiễm HIV, khoảng 90% số ngươì nhiễm HIV thuộc nước phát triển Châu Phi nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao nhất, chiếm tới 70% trường hợp nhiễm HIV giới Chỉ riêng vùng cận Sahara có khoảng 19 triệu người nhiễm HIV Châu Á đứng sau Châu Phi số người nhiễm HIV Riêng vùng Nam Á Đông Nam Á có khoảng triệu trường hợp nhiễm HIV Việc phòng chống HIV/AIDS trở nên cấp bách cần thiết toàn dân nói chung hệ trẻ nói riêng Tại thành phố Đà nẵng phát ca nhiễm HIV/AIDS vào năm 1993, đến thành phố có 308 người chết HIV/AIDS Trong tổng số 1.309 trường hợp bị phát nhiễm HIV, có 534 bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 308 bệnh nhân tử vong AIDS Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn, làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV, đến nay, tình trạng lây nhiễm HIV địa bàn chưa có dấu hiệu giảm với tỷ lệ phát mắc HIV trung bình hàng năm khoảng 100 ca nhiễm Nguy hiểm hơn, tình hình nhiễm HIV/AIDS có nguy trẻ hoá ngày cao Trong giai đoạn 1993-2000, lứa tuổi nhiễm HIV nhóm tuổi từ 20-39 chiếm 48%, đến tỷ lệ nhiễm HIV lứa tuổi lên tới 69,7% Sinh viên trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Đà Nẵng, thầy cô giáo tương lai có vai trò to lớn công tác phòng chống HIV/AIDS Sự hiểu biết họ có tác dụng to lớn giáo dục hệ trẻ tránh xa bệnh nguy hiểm Tuy nhiên đa số sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng chưa thực hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV, họ khá thờ với hoạt động Có khá nhiều đề tài nghiên cứu về HIV/AIDS và đã đưa các biện pháp giúp sinh viên hiểu biết về bệnh thế kỉ này, xong mỗi đề tài có những cách tiếp cận khác Tuy nhiên trường ĐHSP Đà Nẵng chưa có đề tài nào nghiên cứu về hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Xuất phát từ điều chúng tiến hành nghiên cứu: Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hứng thú sinh viên trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng công tác phòng chống HIV/AIDS - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú cho sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng công tác phòng chống HIV/AIDS Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú sinh viên trường ĐHSP công tác phòng chống HIV/AIDS 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường đại học sư phạm Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 200 sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng, thuộc hai khối Tự nhiên và Xã hội Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng có hứng thú hoạt động phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên mức độ hứng thú chủ yếu hứng thú hời hợt, chưa sâu sắc hoạt động phòng chống HIV/AIDS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận vấn đề hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt động phòng chống HIV/AIDS Xây dựng sở lý luận cần thiết cho việc thực đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng phân tích điều kiện nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng 5.3 Dựa kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất một số biện pháp hình thành nâng cao hứng thú công tác phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hứng thú 1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới Hứng thú vồn đối tượng nghiên cứu truyền thống Tâm lý học Do mà công trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển Dưới xin liệt kê số công trình nghiên cứu: - Herbart (1776-1841) nhà tâm lý học người Đức đưa mức độ dạy học: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học - Năm 1946 E.Clapade với vấn đề “Tâm lý trẻ em thực nghiệm sư phạm” đưa khái niệm hứng thú dựa chất sinh học Trong giáo dục chức năng, Clapade nhấn mạnh tầm quan trọng hứng thú hoạt động người cho quy luật hứng thú trục mà tất hệ thống phải xoay quanh - D.Super “Tâm lý học hứng thú” (1961) xây dựng phương pháp nghiên cứu hứng thú cấu trúc nhân cách - Trong công trình nghiên cứu L.I.Bozovitch nêu lên quan hệ hứng thú tính tích cực học tập học sinh I.G.Sukira công trình “Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” (1972) đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu nó, đồng thời bà nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học học sinh - J.Piaghet (1896-1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sỹ có nhiều công trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú học Ông viết “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thật phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh: giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối qui luật hứng thú nhu cầu Nó không đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động Ông cho việc làm trí thông minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hoá Từ công trình nghiên cứu ta khái quát lịch sử nghiên cứu hứng thú giới chia làm xu hướng sau: Xu hướng thứ nhất: Giải thích chất tâm lý hứng thú: Đại diện cho xu hướng A.F.Bêliep Xu hướng thứ hai: Xem xét hứng thú mối quan hệ với phát triển nhân cách nói chung vốn tri thức cá nhân nói riêng Đại diện cho xu hướng L.L.Bôgiôvich “Hứng thú quan hệ hình thành nhân cách” Xu hướng thứ ba: Nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú theo giai đoạn lứa tuổi: Đại diện “Nghiên cứu hứng thú trẻ em lứa tuổi” D.P.Xalonhixư nghiên cứu phát triển hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo V.G.Ivalôp phân tích phát triển giáo dục hứng thú học sinh lớn trường trung 1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước - Năm 1960 Trương Anh Tuấn, năm 1970 Phạm Huy Thụ, năm 1980 Đặng Trường Thanh nghiên cứu “Hứng thú môn học sinh cấp III ” - Năm 1973 Phạm Tất Dong bảo vệ thành công luận án PTS Liên Xô với đề tài “Một số đặc điểm hứng thú nghề học sinh lớn nhiệm vụ hướng nghiệp” Kết nghiên cứu khẳng định khác biệt hứng thú học tập nam nữ, hứng thú nghề nghiệp không thống với xu hướng phát triển nghề xã hội, công tác hướng nghiệp trường phổ thông không thực nên em học sinh chịu nhiều thiệt thòi Hứng thú học tập môn học sinh sở để đề nhiệm vụ hướng nghiệp cách khoa học - Năm 1977, Phạm Ngọc Quỳnh với đề tài “Hứng thú với môn văn học sinh cấp II” nghiên cứu hứng thú môn học đời sống văn hoá xã hội học sinh số trường thành phố Ulianov - Năm 1980, Dương Diệu Hoa “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương sinh viên khoa tâm lý học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội” - Năm 1980, Lê Bá Chương “Bước đầu tìm hiểu dạy học môn Tâm lý học để xây dựng hứng thú học tập môn cho giáo sinh trường sư phạm 10+3” (luận án thạc sĩ) - Năm 1984, Trần Thị Thanh Hương thực nghiệm nâng cao hứng thú học toán học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh - Năm 1987, Nguyễn Khắc Mai với đề tài luận án “Bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trường sinh viên khoa Tâm lý giáo dục” Tác giả đưa nguyên nhân gây hứng thú ý nghĩa môn học, trình độ học sinh, phương pháp giảng dạy giảng viên - Năm 1988, Vũ Thị Nho với đề tài “Tìm hiểu hứng thú với lực học văn học sinh lớp 6” Đề tài tiến hành thực nghiệm để nghiên cứu bước đầu hứng thú, lực học văn em học sinh lớp - Năm 1990, Imkock luận án PTS nhan đề “Tìm hiểu hứng thú môn toán học sinh lớp 8” Tác giả kết luận: Khi có hứng thú học sinh dường tham gia vào tiến trình giảng, theo suy luận giảng viên nhờ trình nhận thức tích cực - Năm1994, Hoàng Hồng Liên có đề tài “Bước đầu nghiên cứu đường nâng cao hứng thú cho học sinh phổ thông” Tác giả kết luận dạy học trực quan biện pháp tốt để tác động đến hứng thú học sinh - Năm 1996, Đào Thị Oanh nghiên cứu “Hứng thú học tập thích nghi với sống nhà trường học sinh tiểu học” - Năm 1998, Phạm Thị Thắng “Nghiên cứu quan tâm cha mẹ đến việc trì hứng thú học tập cho em thiếu niên” - Năm 1999, Nguyến Hoài Thu nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học môn ngoại ngữ học sinh PTTH Hà Nội” - Năm 1999, Lê Thị Thu Hằng với đề tài “Thực trạng hứng thú học tập môn lý luận sinh viên Trường Đại Học TDTT I” Trong phương pháp, lực chuyên môn giảng viên yếu tố ảnh hưởng lớn đến hứng thú học tập sinh viên - Năm 2000, Trần Công Khanh sâu nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn toán học sinh trung học sở thị xã Tân An” Kết cho thấy đa số học sinh diện điều tra chưa có hứng thú học toán - Năm 2001, Phạm Thị Ngạn nghiên cứu “Hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên trường CĐSP Cần Thơ”(luận án thạc sĩ TLH- Hà Nội 2002), tác giả tiến hành thử nghiệm biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên + Cải tiến nội dung tập thực hành + Cải tiến cách sử dụng tập thực hành + Tăng tỉ lệ thực hành 10 Dựa kết quả nghiên cứu về lý luận, thực trạng và nguyên nhân của hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng ở trên, chúng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên sau: 3.3.1 Tăng cường khả nhận thức sâu sắc đầy đủ về HIV/AIDS, giúp sinh viên ý thức được tầm quan trọng, tác dụng của việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trong chiến lược quốc gia về phòng chống HIV/AIDS một những giải pháp đưa lên hàng đầu là: Tăng cường khả nhận thức của mỗi người dân Do vậy việc giáo dục nâng cao nhận thức của sinh viên về HIV/AIDS, về tác dụng, tầm quan trọng của hoạt động phòng chống HIV/AIDS được chúng đưa đầu tiên Bởi đối với việc hình thành hứng thú với bất kỳ đối tượng nào việc hiểu biết về đối tượng đó lại càng có ý nghĩa quan trọng Nhận thức là một yếu tố cấu thành lên hứng thú, sinh viên đã có nhận thức về đối tượng gây lên hứng thú thì đó là điều kiện, là kim chỉ nam để hình thành những xúc cảm dương tính với đối tượng đó( ở là hoạt động phòng chống HIV/AIDS) Để làm được điều này nhà trường và bản thân mỗi sinh viên đều phải cố gắng + Về phía nhà trường: Lồng ghép các kiến thức về HIV/AIDS vào môn học Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên và tiến hành dạy cho tất cả sinh viên từng khoa của trường Trong quá trình giảng dạy cần chỉ cho sinh viên ý thức rõ tác dụng, tầm quan trọng của việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Như chúng được biết hiện nhà trường cũng tổ chức giảng dạy học phần Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên cho sinh viên ở bốn khoa: Tâm lý – Giáo dục, Địa lý, Giáo dục chính trị, Sinh môi trường; và đó có một phần kiến thức về HIV/AIDS Những kiến thức này rất cần thiết và bổ ích cho mỗi sinh viên, vậy nhà trường nên tạo điều kiện để tất cả sinh viên đều được học Bên cạnh đó việc tổ chức các buổi tập huấn, các buổi thảo luận cho sinh viên về HIV/AIDS là rất cần thiết Thông qua những buổi thảo luận sinh viên có thêm được những hiểu biết nhất định và những kỹ rất cần thiết để giúp cho chính bản than mình và cho xã hội + Đối với bản thân sinh viên để nâng cao nhận thức đòi hỏi bản thân mỗi cá nhân sinh phải tích cực cập nhật những thong in mới nhất từ nhiều kênh thong tin khác 72 3.3.2 Luôn đổi mới và các nội dung của hoạt động phòng chống HIV/AIDS để tạo sự thích thú, hào hứng của sinh viên tham gia Người ta chỉ hứng thú với những gì hấp dẫn họ Do vậy mà để sinh viên hứng thú với hoạt động phòng chống HIV/AIDS đòi hỏi phải có tính mới nội dung và hình thức hoạt động Đặc biệt hình thức của hoạt động phòng chống HIV/AIDS phải tạo ta tính mới, sự phong phú về hình thức để sinh viên không thấy nhàm chán mà cảm thấy thực sự hứng thú tham gia Để làm được điều này phụ thuộc rất nhiều vào ban tổ chức – những người chủ chốt và quyết định một phần có hay không sự hứng thú của sinh viên tham gia hoạt động này 3.3.3 Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia hoạt động và việc học tập của mỗi sinh viên Điều kiện thuận lợi sẽ giúp sinh viên thoải mái từ đó hăng say hoạt động ngoại khóa mà cụ thể là tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Vì vậy nhà trường và các đoàn thể có liên quan cần chú ý đẩy mạnh các phong trào hoạt động, các cuộc thi mang tính chất tuyên truyền để sinh viên có hội được tham gia và bộc lộ khả của bản thân mình Cụ thể + Nhà trường kết hợp với Đoàn niên thường xuyên tổ chức các cuộc thi, các cuộc triển lãm cho sinh viên các khoa tham gia nhằm mục tiêu nâng cao nhân thức và những kỹ bản cho sinh viên Ví dụ: Cuộc triển lãm các sản phẩm của môn học Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên mới được tổ chức năm 2010, đã thu hút sự quan tâm chú ý của rất nhiều sinh viên Đây là một hình thức của hoạt động mang tính chất hoàn toàn mới mẻ khuôn viên trường ĐHSP Đà nẵng Do đó sinh viên cảm thấy rất hào hứng tham gia + Đoàn niên kết hợp với các liên chi hình thành một lực lượng nòng cốt, đầu phong trào này Trên sở đó hình thành câu lạc bộ phòng chống HIV/AIDS ở sinh viên Những thành viên câu lạc bộ có nhiệm vụ là tuyên truyền rộng rãi tới toàn thể các bạn sinh viên khác và sẵn sàng giúp đỡ công tác tuyên truyền, tham gia các hoạt động một tổ chức nào đó yêu cầu 3.3.4 Đánh giá mức độ hứng thú của từng sinh viên từ đó có những tác động phù hợp cho từng nhóm sinh viên 73 Kết quả nghiên cứu 200 sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng cho thấy đa số sinh viên có hứng thú ở mức độ 2( nhận thức tốt, có xúc cảm dương tính tích cực, tính tích cực hoạt động thấp), tiếp theo là mức độ (nhận thức thấp, chưa hình thành xúc cảm tích cực, tính tích cực hoạt động thấp); mức độ 1(nhận thức tốt, có xúc cảm dương tính tích cực, tính tích cực hoạt động cao) chiếm tỷ lệ rất ít Ở mỗi mức độ hứng thú khác sẽ có những cách tác động khác để có hiệu quả tốt nhất + Những sinh viên có hứng thú ở mức độ cần giúp sinh viên trì hứng thú này, và tạo điều kiện cho các sinh viên tham gia nhiều chương trình liên quan tới nội dung này để sinh viên củng cố lại được những kiến thức và có hội bộc lộ, phát triển mình + Với những sinh viên có hứng thú ở mức độ nghĩa là sinh viên đã có nhận thức về HIV/AIDS, tác dụng cũng tầm quan trọng của hoạt động phòng chống HIV/AIDS, có thái độ yêu thích những nội dung và hình thức của hoạt động này, song những xúc cảm này chưa chuyển thành hành vi, vậy mà tính tích cực hoạt động thấp Do vậy ban tổ chức phải có những biện pháp tạo sự hấp dẫn đối với sinh viên, để sinh viên tích cực tham gia Theo quy luật của tâm lý, người bị cuốn hút bởi những yếu tố mới, lạ, hấp dẫn Do vậy để lôi cuốn được sinh viên tham gia bắt buộc phải tạo những tính chất này + Với những sinh viên có hứng thú ở mức độ đòi hỏi phải có những biện pháp cụ thể và tác động một cách hợp lý Trước hết nhận thức của họ về đối tượng gây hứng thú thấp, vậy ta phải giúp họ nâng cao nhận thức về đối tượng đó Chúng ta biết rằng người chỉ tìm hiểu, nghiên cứu về những gì có ý nghĩa với chính bản thân họ mà thôi, vậy để giúp những sinh viên cao nâng nhận thức, trước hết phải làm cho họ hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động này và có ý nghĩa thế nào đối với bản thân và xã hội Nhận thức là kim chỉ nam để hình thành những xúc cảm dương tính với đối tượng nào đó Khi có nhận thức, có sự yêu thích với hoạt động này điều tất yếu sẽ nảy sinh những hành vi Tính tích cực hoạt động phụ thuộc vào sự hấp dẫn, tính mới lạ của nội dung và hình thức hoạt động Kết luận chương Nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của 200 sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng chúng rút kết luận: 74 Đa số sinh viên có hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS ở mức độ 2( có nhận thức tốt, hình thành được xúc cảm tích cực, tính tích cực hoạt động thấp), tỷ lệ sinh viên có hứng thú ở mức độ rất thấp Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu đưa ra: đa số sinh viên có hứng thú với hoạt động phòng chống HIV/AIDS xong mức độ hứng thú chưa sâu, hời hợt Điều thể qua biểu hứng thú khác ba mặt: nhận thức, xúc cảm, hành động Ở hai khối Tự nhiên và Xã hội có sự khác biểu hiện của hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS, nhiên sự chênh lệch đó không nhiều + Hứng thú biểu hiện ở mặt nhận thức: đa số sinh viên đạt nhận thức loại B(đúng, chưa đầy đủ) Đa số sinh viên cho rằng hoạt động phòng chống HIV/AIDS rất quan trọng Giữa hai khối Tự nhiên và Xã hội có sự khác lựa chọn, song sự khác đó không đáng kể + Hứng thú biểu hiện ở mặt xúc, tình cảm: Đa số sinh viên có thái độ thích thú đối với hoạt động này, đạt loại B + Hứng thú biểu hiện ở tính tích cực tham gia hoạt động: Đa số sinh viên chưa tích cực tham gia vào các nội dung và hình thức của hoạt động phòng chống HIV/AIDS, đạt loại C + Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng Trong đó các nguyên nhân xuất phát từ bản thân sinh viên có ý nghĩa quyết định: hoạt động có ý nghĩa với bản thân và xã hội Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng quan trọng đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS: Do ban tổ chức chưa biết cách lôi cuốn sinh viên tham gia hoạt động Những nguyên nhân này là điều kiện thúc đẩy hoặc hạn chế tính tích cực đối với hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trên sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chúng đưa một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Về mặt nghiên cứu lý thuyết 75 Hứng thú đối tượng truyền thống tâm lý học, hiên tượng tâm lý phức tạp, nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu, từ có nhiều quan điểm khác Tâm lý học đại có khuynh hướng nghiên cứu hứng thú mối quan hệ với toàn cấu trúc tâm lý cá nhân Những năm gần đây, nhà khoa học đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh hứng thú: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động ”[ 6] Trong đề tài sử dụng khái niệm để làm công cụ nghiên cứu “Hứng thú tham gia hoạt động phòng ,chống HIV/AIDS sinh viên sư phạm thái độ lựa chọn đặc biệt sinh viên nội dung hình thức hoạt động phòng chống HIV/AIDS, biểu thành đánh giá riêng Do ý nghĩa thiết thực, hấp dẫn, hút mặt tình cảm hoạt động sống trình học tập, làm việc sinh viên.” Những biểu hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên + Nhận thức HIV/AIDS, nội dung chương trình chiến lược quốc gia phòng chống HI/AIDS, ý nghĩa, tác dụng việc tham gia công tác phòng chống HIV/AIDS + Có thái độ yêu thích tham gia hoạt động + Tính tích cực hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trong trình hoạt động người, với nhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động làm cho người say mê hoạt động đem lại hiệu cao hoạt động mình, việc hình thành phát triển hứng thú cá nhân hoạt động nói chung việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS nói riêng vô quan trọng góp phần quan trọng để hoạt động đạt kết quả 1.2 Về mặt nghiên cứu thực tiễn Trên sở nghiên cứu 200 sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng chúng thu được kết quả sau: 76 Đa số sinh viên có hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS ở mức độ 2( có nhận thức tốt, hình thành được xúc cảm tích cực, tính tích cực hoạt động thấp), tỷ lệ sinh viên có hứng thú ở mức độ rất thấp Có sự biểu hiện mức độ hứng thú khác qua ba mặt: nhận thức, xúc cảm, hành vi Ở hai khối Tự nhiên và Xã hội có sự khác biểu hiện của hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS, nhiên sự chênh lệch đó không nhiều + Hứng thú biểu hiện ở mặt nhận thức: đa số sinh viên đạt nhận thức loại B(đúng, chưa đầy đủ) Đa số sinh viên cho rằng hoạt động phòng chống HIV/AIDS rất quan trọng Giữa hai khối Tự nhiên và Xã hội có sự khác lựa chọn, song sự khác đó không đáng kể + Hứng thú biểu hiện ở mặt xúc, tình cảm: Đa số sinh viên có thái độ thích thú đối với hoạt động này, đạt loại B + Hứng thú biểu hiện ở tính tích cực tham gia hoạt động: Đa số sinh viên chưa tích cực tham gia vào các nội dung và hình thức của hoạt động phòng chống HIV/AIDS, đạt loại C + Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng Trong đó các nguyên nhân xuất phát từ bản thân sinh viên có ý nghĩa quyết định: hoạt động có ý nghĩa với bản thân và xã hội Khuyến nghị Từ thực trạng hứng thú sinh viên với vấn đề này, xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường - Thực nghiêm túc có hiệu mục tiêu, nội dung chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia thông qua việc lồng ghép dạy kiến thức HIV/AIDS với môn học khác nhà trường Coi việc giáo dục phòng chống HIV/AIDS nội dung quan trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho sinh viên Bên cạnh cần kết hợp với hoạt động luồng khác để tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên - Kế hoạch hóa giáo dục phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên Việc giáo dục vấn đề cần diễn hàng năm thời điểm định, có kế hoạch cụ thể Muốn làm điều này, nhà trường cần chủ động vấn đề kinh phí Có thể nhà trường chủ động xin kinh phí từ cấp để tổ chức làm, huy động nguồn kinh phí từ sinh viên Bởi mong đợi từ kinh phí xin trợ cấp thiếu chủ động trình tổ chức.Việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tạo 77 sân chơi lành mạnh cho sinh viên trường Hay nói sinh viên, việc huy động nguồn kinh phí từ sinh viên hoàn toàn Như nhà trường chủ động kế hoạch tổ chức, sinh viên có hội tham gia hoạt động - Thường xuyên tổ chức hoạt động phòng chống HIV/AIDS nhiều hình thức khác nhau, đa dạng phong phú nội dung hình thức để sinh viên có hứng thú tham gia hoạt động này - Phối hợp với ban ngành, đoàn thể khác tuyên truyền giáo dục phòng, chống HIV/AIDS: Phối hợp với ngành y tế, uỷ ban phòng, chống AIDS định kỳ khám, xét nghiệm phát sinh viên bị nhiễm HIV/AIDS 2.2 Đối với Đoàn niên, hội sinh viên - Tăng cường tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng nội dung hình thức phòng chống HIV/AIDS: Qua tài liệu tuyên truyền, tờ rơi, nội san, thông tin công tác Đoàn, báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình, internet, Website đoàn hội liên hiệp Phụ nữ Bên cạnh Đoàn Hội cần cung cấp cho sinh viên trang web đáng tin cậy có nội dung HIV/AIDS để sinh viên tham khảo, nhằm nâng cao hiểu biết - Đoàn niên, Hội sinh viên kết hợp với nhà trường liên chi thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho sinh viên HIV/AIDS Tạo hội cho sinh viên giao lưu, nâng cao hiểu biết - Kết hợp với Hội phụ nữ, trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng quận, thành phố nhằm tạo hội cho sinh viên tham gia nhiều hoạt động phòng chống HIV/AIDS với quy mô lớn - Trong trình tổ chức hoạt động phải có đổi nội dung hình thức, nhằm tạo mẻ để sinh viên hứng thú tham gia tham gia cách tích cực, có hiệu 2.3 Đối với quyền địa phương - Cần phải ngăn chặn triệt để tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm… Tạo thêm nhiều hoạt động lành mạnh cho sinh viên, người dân vui chơi giải trí Giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS có công ăn việc làm ổn định, nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị với người nhiễm HIV… 78 - Chính quyền địa phương tại nơi trường đóng cần phối hợp với các đoàn thể, các tổ chức có liên quan tổ chức những chương trình tuyên truyền, những buổi diễu hành nhằm tạo điều kiện cho sinh viên được tham gia vào những hoạt động có ý nghĩa này TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 [1] Cao Thị Huyền( 2009), Thái độ việc học tập môn tâm lí học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, Luận văn tốt nghiệp, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [2] Lê Thị Bừng( 2000), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, NXB Đại học Sư phạm [3] Lê Văn Hồng( 2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội [4] Th.s Lê Nhị Hà (2004), Đề cương giảng Tâm lý học phát triển, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Luỹ, Lê Quang Sơn( đồng Chủ biên)(2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam [6] Nguyễn Quang Uẩn(2007), Tâm lý học Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7] TS Nguyễn Văn Đồng( 2007), Tâm lí học phát triển( giai đoạn niên đến tuổi già), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [8] Nguồn internet, Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 ( QQ số 36/2004/QĐ – TTG ngày 17 tháng năm 2004 của thủ tướng chỉnh phủ.) [9] Tâm lý học.net Phụ lục 80 PHIẾU XIN Ý KIẾN Họ tên:……………………………Lớp……………… Khoa………………….……………Năm……………… Chúng tiến hành nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên sư phạm, mong nhận đóng góp ý kiến bạn cách trả lời câu hỏi sau Hãy làm theo hướng dẫn trả lời Xin chân thành cảm ơn! Câu Bạn hiểu HIV/AIDS? (khoanh tròn vào đáp án bạn cho nhất) a HIV/AIDS vi rút gây suy giảm miễn dịch người hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải b Là vi rút gây suy giảm miễn dịch người c Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải d Tên loại vi khuẩn, côn trùng hay kí sinh trùng gây bệnh e Đó bệnh nguy hiểm Câu Theo bạn HIVAIDS lây truyền qua đường nào? (chọn đáp án) a Lây truyền qua đường máu b Lây truyền từ mẹ sang c Lây truyền qua đường tình dục d Bị muỗi đốt sau đốt người nhiễm HIV/AIDS e Lây truyền qua bắt tay, ôm hôn Câu Theo bạn làm để nhận biết người nhiễm virut HIV/AIDS (chọn đáp án bạn cho ) a Xét nghiệm máu b Quan Sát c Xét nghiệm máu, quan sát Câu : Theo bạn mục tiêu chiến lược phòng chống HIV/AIDS cộng động dân cư năm 2011 giảm tỷ lệ số người nhiễm HIV/AIDS giai đọan 2011 – 2020 xuống phần trăm?( chọn đáp án) a Dưới 0,3% năm 2011 không tăng vào năm b Dưới 0,5% năm 2011 không tăng vào năm 81 c Giảm xuống 0,2% năm không tăng vào năm Câu Bạn ứng xử với người nhiễm HIV/AIDS nào? (Khoanh tròn vào đáp án bạn cho với nhất) a Xa lánh, hắt hủi họ b Giúp đỡ họ họ gặp khó khăn, phải cảnh giác với họ c Ứng xử người bình thường d Vẫn ứng xử người bình thường, bên cạnh phải biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cho thân Câu Khi biết nguời bị HIV/AIDS mà cố tình truyền HIV/AIDS cho người khác bạn làm gì? (Khoanh tròn vào đáp án bạn cho với nhất) a Trực tiếp can thiệp để ngăn chặn điều b Coi gì, điều không liên quan đến bạn, bạn không cần quan tâm c Nói chuyện riêng với người không nên làm nữa, làm điều không tốt d Cảm thấy khó chịu ngược lại đạo đức dân tộc, mặc kệ e Báo cáo với quyền địa phương để can thiệp f Tránh xa để không liên luỵ đến Câu Bạn biết HIV/AIDS thông qua kênh phương tiện nào? a Những tin tức mạng, hay báo chí, ti vi b Thông qua môn học trường c Do tham gia chương trình ngoại khoá d Kênh thông tin khác…………………………………………… Câu Bạn cho biết tầm quan trọng công tác phòng chống HIV/AIDS sinh viên (khoanh tròn vào đáp án bạn cho nhất) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu Theo bạn tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS địa phương, nhà trường tổ chức có tác dụng gì? (chọn đáp án ) 82 a Đem lại hiểu biết định HIV/AIDS, giúp thân chung tay với xã hội đẩy lùi bệnh b Giúp xã hội bớt những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS c Tăng thêm ý thức người bệnh d Hiểu nỗi đau người bị mắc bệnh thông cảm với họ e Làm cho thành viên xã hội có sống lành mạnh f Các tác dụng khác Câu 10 Khi tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS thân bạn cảm thấy nào? ( chọn đáp án mà bạn cho phù hợp với mình) a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Câu 11 Bạn cho biết hứng thú bạn nội dung phòng, chống HIV/AIDS (Hãy đánh dấu X vào ô bạn cho với nhất) Nội dung hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Mức độ hứng thú Rất hứng Hứng Không thú thú hứng thú Tuyên truyền kiến thức HIV/AIDS tác hại HIV/AIDS biện pháp phòng chống Xây dựng trung tâm tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS Đấu tranh tiêu diệt tụ điểm mại dâm tiêm chích ma túy Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Điều trị người nhiễm HIV/AIDS,giúp đỡ nguời nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng, tạo hội việc làm cho người nhiễm HIV/AIDS Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống HIV/AIDS Xã hội hóa công tác phòng, chống HIV/AIDS với xây dựng nếp sống văn hóa Câu 12 Bạn cho biết hứng thú bạn hình thức phòng, chống HIV/AIDS (Hãy đánh dấu X vào ô bạn cho với nhất) 83 Hình thức phòng, chống HIV/AIDS Mức độ hứng thú Không Rất Hứng hứng hứng thú thú thú Tuyên truyền miệng tổ chức nói chuyện, sinh hoạt nhóm… Tuyên truyền qua panô, áp phích, bảng hiệu, tờ rơi, nội san, Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn công tác phòng chống HIV/AIDS Tổ chức thi vẽ tranh, sáng tác logo, thơ, tiểu phẩm hài, kịch Các nhóm đồng đẳng, nhóm bạn giúp bạn, câu lạc phòng chống HIV/AIDS Tổ chức triển lãm với nội dung phòng chống HIV/AIDS Nêu gương người tốt việc tốt Hình thức khác (nêu rõ) ………………………………………………………… ………………………………………… Câu 13 Bạn cho biết mức độ tham gia bạn vào nội dung hoạt động phòng chống HIV/AIDS? (Hãy đánh dấu X vào ô bạn cho với nhất) Nội dung hoạt động phòng chống HIV/AIDS Mức độ thường xuyên thường Thỉnh xuyên thoảng Tuyên truyền kiến thức HIV/AIDS tác hại HIV/AIDS biện pháp phòng chống Xây dựng trung tâm tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS Đấu tranh tiêu diệt tụ điểm mại dâm tiêm chích ma túy Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Điều trị người nhiễm HIV/AIDS, giúp đỡ 84 Mức độ tích cực Chưa Rất bao tích cực Tích cực Chưa tích cực nguời nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng, tạo hội việc làm cho người nhiễm HIV/AIDS Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống HIV/AIDS Xã hội hóa công tác phòng, chống HIV/AIDS với xây dựng nếp sống văn hóa Câu 14 Bạn cho biết mức độ tham gia bạn vào hình thức phòng chống HIV/AIDS? (Hãy đánh dấu X vào ô bạn cho với nhất) Hình thức phòng chống HIV/AIDS Mức độ thường xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng Mức độ tích cực Chưa Rất bao tích cực Tích cực Chưa tích cực Tuyên truyền miệng tổ chức nói chuyện, sinh hoạt nhóm… Tuyên truyền qua panô, áp phích, bảng hiệu, tờ rơi, nội san, Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn công tác phòng chống HIV/AIDS Tổ chức thi vẽ tranh, sáng tác logo, thơ, tiểu phẩm hài, kịch Các nhóm đồng đẳng, nhóm bạn giúp bạn, câu lạc phòng chống HIV/AIDS Tổ chức triển lãm với nội dung phòng chống HIV/AIDS Nêu gương người tốt việc tốt Hình thức khác (nêu rõ) ………………………………………… ……………………………… Câu 15 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên( chọn đáp án ) a Hoạt động có ý nghĩa với thân xã hội 85 b Nội dung hình thức hoạt động phòng chống HIV/AIDS hấp dẫn c Khi tham gia tuyên dương, khen thưởng d Do bắt buộc tổ chức đoàn trường, lớp Câu 16 Nguyên nhân ảnh hưởng không tích cực đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên( Chọn đáp án ) a Sinh viên chưa ý thức mục đích, ý nghiã việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS đố với thân xã hội b Ban tổ chức chưa biết cách lôi sinh viên tham gia hoạt động c Nội dung hình thức phòng chống HIV/AIDS không hấp dẫn đổi đ Hoạt động không mang lại hiệu ý nghĩa thiết thực Xin chân thành cám ơn bạn tham gia chúng tôi! 86 ... HIV/AIDS sinh viên Bảng 4: Nhận thức tác dụng việc tham gia hoạt động phòng 54 chống HIV/AIDS sinh viên Bảng Mức độ yêu thích sinh viên hoạt động phòng 55 chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú sinh viên nội... dung tham gia 57 hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú sinh viên hình thức tham 58 gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Mức độ biểu thường xuyên tính tích cực sinh 60 viên tham gia vào... tích cực đến hứng thú tham gia 11 66 hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên Bảng 12 Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham 12 67 gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên Tên

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w