Lo âu là hiện tượng tự nhiên, hết sức bình thường của con người khi gặp khó khăn. Nhưng khi các biểu hiện lo âu ở mức độ rất nặng và thường xuyên thì có thể đó là lo âu bệnh lý. Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ các đặc điểm lo âu của học sinh, mối tương quan giữa lo âu với các hành vi sức khỏe của học sinh.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC HÀNH VI SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Mỹ Anh*, Bùi Thị Hạnh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lo tượng tự nhiên, bình thường người gặp khó khăn Nhưng biểu lo âu mức độ nặng thường xun lo âu bệnh lý Những người có triệu chứng rối loạn lo âu tìm thấy có nguy cao mắc bệnh mạch vành, vấn đề tiêu hóa, chứng đau nửa đầu tuyến giáp Học sinh đối tượng dễ bị rối loạn lo âu nguyên nhân áp lực học tập, hay mâu thuẫn với bạn bè cha mẹ Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu Đà Nẵng Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ đặc điểm lo âu học sinh (2) Mối tương quan lo âu với hành vi sức khỏe học sinh Đối tượng phương pháp: điều tra cắt ngang 457 học sinh trung học phổ thông công lập thành phố Đà Năng Kết quả: 53,4% học sinh có rối loạn lo âu Trong đó, tỷ lệ học sinh có lo âu nặng nặng 13,1% 7,9% Đặc điểm lo lắng dịu lại việc qua lo lắng gặp tình hoảng sợ có tỷ lệ cao Có mối tương lo âu với hành vi sử dụng thuốc bia rượu học sinh Kết luận: Học sinh có rối loạn lo âu cần quan tâm can thiệp sớm chương trình giáo dục phù hợp để nâng cao nhận thức em giảm hành vi tiêu cực mâu thuẫn với bạn bè sử dụng chất kích thích Từ khóa: rối loạn lo âu, chất kích thích ABSTRACT EXPRESSION OF ANXIETY DISORDERS AND CORRELATION WITH HEALTH BEHAVIORS OF PUBLIC HIGH SCHOOLS STUDENTS IN ĐA NANG CITY Nguyen Thi My Anh, Bui Thi Hanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 24 - No - 2020: 167 - 173 Background: Anxiety is a natural and normal problem of everyone when they have troubles However, when frequency of expression is too heavy and regularly, It become pathological People who have symptoms of anxiety disorders, they often have at high risk for coronary artery disease, digestive problems, migraine diease and thyroid diseases Students are particularly vulnerable to anxiety disorders There are many factors leader anxiety disorders for example; study pressure, conflicts with friends or parents Therefore, we conducted the study in Da Nang Objectives: (1) Determine the rate of anxiety characteristics (2) The correlation between anxiety disorders and health behaviors of students Methods: Cross-sectional study and using DASS 42 scale on 457 students Results: Anxiety is 53.4% including heavy and very heavy level is 13.1% 7.9% Symptoms anxiety but subside when the problem is over and anxiety when facing a panic situation with a high rate There correlation between anxiety disorders and health behaviors as used alcohol, smoke *Trường đại Học kỹ Thuật Y – Dược Đà Nẵng Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Mỹ Anh Email: nephuong2007@gmail.com 167 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học Conclusion: Students with anxiety disorders need attention and early intervention with appropriate educational programs to raise their awareness and reduce negative behaviors such as conflict with friends or use of drugs Keywords: anxiety disorders, drugs ĐẶT VẤN ĐỀ Lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống(1) Những người có triệu chứng rối loạn lo âu tìm thấy có nguy cao mắc bệnh tim mạch, vấn đề tiêu hóa, chứng đau nửa đầu, bệnh tuyến giáp(2) Theo khảo sát sức khỏe tâm thần giới, vòng năm, trung bình 12% dân số giới có rối loạn lo âu chẩn đốn Những người trải qua rối loạn lo âu sớm có tuổi trưởng thành sớm so với tuổi thật họ Tại Việt Nam, thực trạng lo âu đối tượng học sinh trung học phổ thông ngày quan tâm ý tới Cụ thể nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đại Hành Kiều Thị Thanh Trà(3,4,5,6) Để hiểu rõ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Biểu rối loạn lo âu mối tương quan với hành vi sức khỏe học sinh trung học phổ thông công lập thành phố Đà Nẵng” với mục tiêu: Tiêu chuẩn loại trừ Không hợp tác Trả lời không đủ số liệu bảng câu hỏi Có kết luận y tế rối loạn tâm lý Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu Áp dụng công thức: (1 − ) = = 1,96 0,24 (1 − 0,24) 0,04 Z=1,96: trị số tùy thuộc vào mức tin cậy mong muốn ước lượng Mức tin cậy mong muốn 95% Z=1,96 d=0,04: mức sai lệch mong muốn 5% P: Tham số ước đoán chưa biết Theo nghiên cứu tác giả Lê Minh Thuận thấy đối tượng nghiên cứu có rối nhiễu tâm lý trầm cảm với mức nặng 15%, nặng 9% mẫu nghiên cứu 388 Do vậy, p = 0,24 (p: tỷ lệ nặng nặng) Xác định tỷ lệ đặc điểm lo âu học sinh THPT cơng lập thành phố Đà Nẵng Tính n=437 Ta lấy thêm 10% dự trù Kết cuối sau điều tra n=457 Tìm hiểu mối tương quan lo âu với hành vi sức khỏe học sinh Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu chùm giai đoạn chọn ngẫu nhiên - Giai đoạn 1: Chọn quận huyện thành thành phố Đà Nẵng gồm quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ huyện Hòa Vang - Giai đoạn 2: Chọn ngẫu nhiên trường đại diện quận huyện bao gồm trường Nguyễn Hiền, Thái Phiên, Hoàng Hoa Thám, Ngũ Hành Sơn, Hòa Vang Phan Thành Tài - Giai đoạn 3: Chọn khối lớp theo cách phân loại ban học trường ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu 437 học sinh trường trung học phổ thông (THPT) công lập Thành phố Đà Nẵng: trường Thái Phiên, Nguyễn Hiền, Ngũ Hành Sơn, Hồng Hoa Thám, Hịa Vang, Liên Chiểu, Phan Thành Tài từ tháng 10/2017-9/2018 Tiêu chuẩn lựa chọn Được đồng ý học sinh tham gia trả lời câu hỏi Có mặt lớp thời điểm vấn 168 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học - Giai đoạn 4: Sau đó, chọn ngẫu nhiên học sinh từ danh sách theo hệ thống khoảng cách (1/6) theo công thức = chọn dựa nam, học sinh thành phố 86,4% sống với cha mẹ chủ yếu với 87,7%, 56,0% khơng theo tơn giáo 81,6% gia đình sống (Bảng 1) thực tế số lượng học sinh có mặt thời điểm nghiên cứu Bảng 1: Thông tin đặc điểm nhân đối tượng Nội dung KẾT QUẢ Nam Nữ Phật Thiên chúa Không Khác Sống Ly thân Ly hôn Khác Giới tính Tỷ lệ học sinh THPT có rối loạn lo âu mức độ biểu cụ thể Tôn giáo Tỷ lệ học sinh có rối loạn lo âu Tỷ lệ học sinh có rối loạn lo 53,4 % khơng có rối loạn lo 46,6% Mức độ cụ thể rối loạn lo âu Rối loạn lo âu mức độ vừa có tỷ lệ cao 21,2% mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp 7,9% (Hình 1) Tình trạng gia đình n 176 281 183 13 256 373 37 14 33 % 38,5 61,5 40,0 2,8 56,0 1,1 81,6 8,1 3,1 7,2 Tỷ lệ biểu lo âu Trong biểu lo âu có biểu cao lo lắng dịu lại việc qua 84,5%, vaflo lắng với tình làm hoảng sợ 70,2%, thấp cảm thấy khó nuốt (Hình 2) Các đặc điểm nhân đối tượng yếu tố liên quan Các đặc điểm nhân học Trong nghiên cứu, tỷ lệ nữ 61,5% cao 46.6% 21.2% 11.6% 13.1% 7.9% Hình 1: Mức độ cụ thể rối loạn lo âu Biểu lo âu 49 70,2 Lo lắng với tình làm hoảng sợ 32,4 55,4 Thấy sợ với việc bình thường trước 38,5 26,9 Thấy khó nuốt 53,8 39,4 Bị đổ mồ khơng trời nóng hay việc 84,5 56 Cảm giác bị rung tay chân 39,4 58,2 Tôi bị khô miệng 20 40 60 80 100 Hình 2: Các biểu lo âu 169 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu So sánh giới tính lo âu chung Bảng 2: Đặc điểm giới tính lo âu chung Đặc điểm Nam Nữ Tổng n (%) 75(42,6) 169(60,1) 244(53,4%) Mean/SD 1,09±1,38 1,35±1,33 1,33±1,34 p 0,05 khơng có ý nghĩa thống kê xét số tỷ lệ lo âu học sinh không theo tôn giáo cao 56,1% (Bảng 4) Mối liên quan tình trạng gia đình với lo âu Bảng 5: Tình trạng gia đình lo âu Đặc điểm Sống Ly thân Ly hôn Khác Tổng n (%) 190(77,9) 21(8,6) 10(4,1) 23(9,4) 244(53,4%) Mean/SD 1,51±0,50 1,57±0,50 1,71±0,47 1,70±0,47 1,53±0,50 p >0,05 Khơng có mối liên quan tình trạng gia đình với lo âu học sinh p >0,05 khơng có ý 170 Đặc điểm n(%) Mean/SD Hiện mâu thuẫn với bạn 38 (15,6) 1.17±0.36 Mâu thuẫn với 71 (29,1) 1.29±0.45 0,05 khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên xét mặt phân tích số học sinh có dùng internet tỷ lệ lo âu mức độ nặng nặng 12,9% 7,3% (Bảng 7) Mối tương quan lo âu với hành vi sử dụng bia rượu Có mối tương quan lo âu với hành vi sử dụng bia rượu học sinh với p 0 nên tương quan thuận, học sinh có lo âu dẫn đến hành vi bia rượu (Hình 3) Mối tương quan lo âu với hành vi hút thuốc Có mối tương quan rối loạn lo âu với hành vi sử dụng thuốc học sinh với p0 Nên tương quan thuận học sinh có lo âu tăng hành vi sử dụng thuốc (Hình 4) Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 p = 0,002 R= 0,047 Hình 3: Tương quan hành vi sử dụng bia rượu lo âu p0 p