Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀTÀI: CASE STUDY 3 “ MNCvàmốitươngquanvớicácquốcgialiên quan” Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Minh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Như Ý Lưu Thị Quế Tiên Phạm Phương Loan Trang Nguyễn Xuân Thảo Trương Nguyên Diễm Hằng Lớp : TCDN 12 – K34 TPHCM, tháng 9 năm 2011 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Phần A : MỐITƯƠNGQUAN GIỮA MNCVÀQUỐCGIA SỞ TẠI 8 I. Sơ lược về cácmôi trường đầu tư ở Australia 8 II. McDonald’s (video clip) 9 1. Sơ lược về McDonald’s 9 2. Phân tích Swot 10 3. Mô hình franchise và việc ứng dụng mô hình này của McDonald’s 11 3.1. Mô hình franchise 11 3.2. Mô hình frachise của McDonald’s 16 4. Bí quyết thành công của McDonal’s 21 III. McDonald’s Australia 23 1. Lịch sử hình thành và phát triển 23 2. Tình hình hoạt động 25 3. Chính sách đào tạo nhân lục 26 4. Lao động 27 5. Chính sách tiền lương 28 6. McDonald’s vàvấ n đề ‘good corporate citizen’ 28 6.1. Các định nghĩa về ‘good corporate citizen’ 29 6.2. Những quy định luật pháp về ‘good corporate citizen’ 31 6.3. Một số lợi ích mà ‘good corporate citizen’ mang lại 34 6.4. một số phương pháp chung cho vấn đề ‘good corporate citizen’ 36 6.5 So sánh phuong pháp quản lý cũ và phương pháp điều hành theo ‘ good corporate citizen’ 37 6.6. Hoạt động của McDonald’s Australia trong việc xây dựng ‘good corporate citizen’ …………………………………………………………………………… 38 7.Những tiêu cực còn tồn tại của McDonald’s 44 IV. Thực trạng vàcác bài học cho Việt Nam 44 1. Nhượng quyền thương mại (franchise) tại Việt Nam 45 4 1.1. Vấn đề 45 1.2. Phân tích 45 1.3 Triển vọng của mô hình franchise tại Việt Nam 49 1.4. Ảnh hưởng của hệ thống franchise của các công ty nước ngoài lên công cuộc kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước 54 2. Vấn đề ‘good corporate citizen tại Việt Nam’ 55 2.1 Một số vụ bê bối của các doanh nghiệp tại Việt Nam: 55 2.2 những thách thức khi thực hiện ‘good corporate citizen’ ở Việt Nam 56 2.3 Những giả pháp để xây dựng ‘good corporate citizen’ 58 Phần B : MỐITƯƠNGQUAN GIỮA MNCVÀQUỐCGIA CHỦ NHÀ …………………………………………………………………………… 60 I. Bối cảnh 60 1.Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của Mỹ 60 2. Giải thích hiện tượng đảo chiều công ty 74 2.1. Hệ thống thuế trên toàn thế giới so với thuế lãnh thổ 74 2.2. Xác định "Home" của doanh nghiệp đa quốcgia 78 2.3. Chính sách thuế quốc tế và khu vực pháp lý 80 II. Đảo chiều công ty (corporate inversion) 84 1.Định nghĩa 84 2. Lịch sử hình thành 85 3. Cấu trúc của giao dịch đảo chiều 88 3.1. Đảo chiều cổ phần 88 3.2. Đảo chiều tài sản 90 3.3.Đảo chiều Drop down 93 III. Động thái của nước chủ nhà trước sự đảo chiều của các MNCs 95 1.Một số Bill và kiến nghị sửa đổi 95 2. IRC § 7874 96 2.1. Mục đích 96 2.2. Nội dung 97 5 2.3. Hạn chế 98 IV. Stanley Works và dự định đảo chiều 103 1.Tổng quan về Stanley Works 103 2. Tại sao Stanley dự định đảo chiều 113 2.1. Tiết kiệm thuế 113 2.2. Tạo điều kiện cạnh tranh cho doanh nghiệp 114 2.3. Cắt giảm thuế phải nộp cho công ty ở Mỹ dưới các hình thức khác 115 3. Tiến trình đảo chiều 116 4. Những trở ngại Stanley gặp phải khi dự định đảo chiều 122 4.1. Phản ứng của cổ đông 122 4.2. Phản ứng của giới chính trị 123 4.3. Phản ứng của nguời lao động 124 4.4. Chủ nghĩa yêu nuớc và hình tượng của công ty 125 4.5. Chi phí khác cho một giao dịch đảo chiều 127 4.6. Các yếu t ố quyết định các thay đổi giá trị của Stanley 127 NHẬN XÉT 133 V.Biện pháp khác tiếp cận việc tránh nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp ……………………………………………………………………………134 1.Sát nhập ra nước ngoài ngay từ đầu 134 2.Nếu bạn đang sáp nhập với một công ty ở nước ngoài, chọn nơi trở thành “home”của doanh nghiệp bạn 136 3. Tìm nhà đầu tư mới như một phần của đảo chiêù 136 4. Re-domicile đến một quốcgia mà bạn tin rằng bạn có một sự hiện diện kinhdoanh đáng kể…………. 137 5. Đảo ngược sang một đất nước mà trong đó bạn có một sự hiện diện kinh doanh đáng kể …… … VI. Vấn đề cạnh tranh về thuế 142 1.Thiên đường thuế 142 2. Quan điểm của cácquốcgia 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 6 7 PHẦN A : MỐITƯƠNGQUAN GIỮA MNCVÀQUỐCGIA SỞ TẠI I. Sơ lược về cácmôi trường đầu tư ở Australia Australia là một môi trường pháp lý minh bạch và hiệu quả nhất trên thế giới. Thông qua cải cách chủ động, Australia đã thực hiện một cam kết mạnh mẽ để cung cấp cho các doanh nghiệp điều kiện thích hợp cho sự phát triển và đầu tư. Trong năm 2006, OECD đã trích dẫn phương pháp tiếp cận pháp luật Australia như tiêu chuẩn thực hành tốt nhất cho các nước khác thuộc khối OECD. Australia được khẳng định là có ít hạ n chế nhất trong thị trường sản xuất của 30 quốcgia OECD, có ít doanh nghiệp nhà nước nhất và cũng ít có những tác động hạn chế trong luât định kinh doanh và hành vi ứng xử kinh tế. Thủ tục thành lập doanh nghiệp ở Australia chỉ nất khoảng 2 ngày và Australia được xếp hạng là nhanh thứ 3 thế giới trong thủ tục này. Hệ thống quản lý ở đây an ninh và minh bạch. Không giống các nước trong khu vực, Australia hoàn toàn không kiểm soát ngoại hố i và tiền tệ hoàn toàn quốc tế. Các dòng vốn, lợi nhuận từ nước ngoài, dòng vốn quay về nước, tiền bản quyền vàcác thanh toán thương mại vẫn còn phần lớn là không bị đánh thuế. Chính sách của chinh phủ là minh bạch thứ ba trong khu vực và khuôn khổ pháp lý và quy định của Australia đã được đánh giá là một trong 6 nền kinh tế hàng đầu thế giới khuyến khích cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Chính phủ Australia cam kết cả i tiến liên tục trong các lĩnh vực như cải cách sở hữu trí tuệ (IP) và nhập cư kinh doanh đảm bảo một môi trường kinh doanh tốt. 8 Không chỉ trong chính sách của chính phủ, quản trị doanh nghiệp ở đây cũng cực kỳ tốt. Australia được đánh giá là đứng thứ 6 thế giới và thứ hai trong khu vực về vấn đềquản tị doanh nghiệp. Ngoài ra, Australia được xếp thứ 7 thế giới và thứ 2 trong khu vực, sau Newzealand về việc thực hành đạo đức kinh doanh. Australia xếp thứ 8 thế giới và thứ 2 khu vực về sở hữu trí tuệ . Giá cả bất động sản cạnh tranh cao, với chi phí của không gian văn phòng ở thủ đô Australia là rẻ hơn so với hầu hết các trung tâm thương mại toàn cầu. Australia cung cấp chi phí năng lượng tương đối thấp, với chi phí điện rẻ hơn Anh, Singapore, Đức, Hồng Kông và Nhật Bản. Australia là một nước đánh thuế thấp thứ 9 trong khối OECD và nguồn thu từ thuế ở đây đóng góp 30.8% thấ p hơn mức trung bình 35.8% của khối OECD. Lực lượng lao động ở Australia là lưc lượng lao động có tay nghề cao, và thù lao cho quản lý tương đối thấp so với Anh, Mỹ, Đức, Pháp, Canada, Hồng Kông, mức lương cho chuyên gia có tay nghề cao thường thấp so vớicác trung tâm tài chính toàn cầu. Có đầy đủ dịch vụ viễn thông và cơ sở hạ tầng tốt tại thủ đô. Dịch vụ vận chuyển đáng tin cậy và hiệu quả . Chính phủ Australia cam kết xây dựng cơ sở hạ tầng $27,000,000 vào tháng 6 năm 2013_2014 như một phần xây dựng cho tương lai quốc gia. II. McDonald’s (video clip) 1. Sơ Lược về McDonald’s Câu chuyện của McDonald's bắt đầu từ khoảng 50 năm trước đây ở San Bernadio, bang California. Ray Kroc là một người bán hàng, chuyên cung cấp “milkshake - sữa lắc trước khi uống và thức ăn trộn” cho một cửa hàng thức ăn phục vụ lái xe và khách hàng qua đường của hai anh em Dick và Mac McDonald. 9 Kroc ước tính rằng cửa hàng này chắc chắn bán được trên 2,000 hộp milkshake hàng tháng và từ đó, Kroc tò mò muốn biết nhiều hơn lí do tại sao công việc kinh doanh của 2 anh em nhà McDonald lại phát đạt đến thế. Ông ta tới thăm cửa hàng “phục vụ nhanh” này và cực kỳ kinh ngạc trước tốc độ phục vụ món Hamburger ở đây: 15 giây cho một chiếc bánh hamburger 15 cent với khoai tây và sữa lắc. Kroc nhìn thấy tiềm năng phát triển của công việc kinh doanh này và quyết đị nh tham gia vào. Anh em nhà McDonald đã đồng ý với lời đề nghị của Kroc về việc mua lại bản quyền “quán ăn nhanh”. Và ngày 15 tháng 4 năm 1955, Kroc khai trương cửa hàng McDonald’s phục vụ thức ăn nhanh đầu tiên tại Des Plaines, ngoại ô phía bắc Chicago. (Oak Brook, Illinois , U.S.) Với tốc độ phát triển cực nhanh, hệ thống các cửa hàng McDonald’s bán được hơn 100 triệu chiếc bánh hamburger trong vòng 3 năm đầu tiên và cửa hàng McDonald's thứ 100 được khai trương 4 năm sau đó, năm 1959. Tới năm 1961, Kroc trả 2.7 triệu đô la Mỹ mua hết toàn bộ quyền lợi từ anh em nhà McDonald và năm 1963, việc bán chiếc bánh hamburger thứ một tỉ đã được truyền hình trực tiếp trên tivi vào giờ quảng cáo cao điểm. McDonald’s không ch ỉ phổ biến ở trong nước Mỹ mà còn nhanh chóng có được những thành công trên thị trường quốc tế như Canada, Nhật Bản, Úc và Đức. Ngày nay, có khoảng 1.5 triệu người làm việc cho McDonald’s trên toàn thế giới. Khởi đầu McDonald’s chỉ là một hiện tượng của nước Mỹ nhưng nay nó đã trở thành một thương hiệu quốc tế đích thực. 2. Phân tích SWOT • Điểm mạnh: Đội ngũ nhân viện tận tâm tận lực Danh tiếng. Thương hiệu. Quan hệ công chúng tốt. 10 Khả năng thích nghi tốt với từng quốcgia (chiến lược toàn cầu, hành động địa phương). Hệ thống Franchise, chi nhánh lớn mạnh. Công nghệ hiên đại. Sản phẩm luôn được kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Thông tin sản phẩm được công khai • Điểm yếu Tiêu tốn quá nhiều cho đào tạo. • Cơ hội Một cơ hội nói chung là linh vực thức ăn nhanh đặc biệt thích nghi với cuộc sống hiên đại ngày nay. McDonald luôn đi tiên phong về vấn đề đưa ra cá sản phẩm thân thiện với sức khỏe cũng như quy trình bảo vệ môi trường. • Thách thức Ngành thực phẩm đặc biệt trong lĩnh vực thức ăn nhanh là một thị trường màu mỡ với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Với việc gia tăng tỉ lệ béo phì không ngừng của trẻ em đòi hỏi các công ty trong lĩnh vực thức ăn nhanh nói chung và McDonald phải có những cải tiên không ngừng về vấn đề dinh dưỡng. 3. Mô hình Franchise và việc ứng dụng mô hình này của McDonald’s 3.1 Mô hình Franchise a. Khái niệm: Nhượng quyền thương mại (franchise) là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: [...]... các công ty, đã có không ít vụ việc các công ty chỉ hoạt động vì lợi nhuận mà không quan tâm đến các vấn đề khác và đã gây ra nhiều tác hại xấu ảnh hưởng đến các bên liênquan như người lao động, xã hội và môi trường nơi các công ty đó hoạt động Những sự việc đó đã làm mất lòng tin của công chúng vào các doanh nghiệp và họ đã tẩy chay các sản phẩm của các công ty này, làm ảnh hưởng tới danh tiếng và. .. hơn đối vớicác bên liênquan Trong trường hợp những điều lệ theo thông lệ không quy đinh thì các chính sách trong nước vàquốc tế của doanh nghiệp không phù hợp với vấn đề trách nhiệm xã hội Nhiếu sự phất triển trong quy định và điều lệ luật pháp ở Châu Âu (Anh, Pháp, và Úc) đã đòi hỏi gia tăng các báo cáo CRS như là Quy chế Kinh tế Mới (Nouvelles Regulations Economiques) ở Pháp vào năm 2001 và Quan. .. trợ các báo cáo về rủi ro liênquan đến vấn đề CRS của các công ty Sự cải cách ở Mỹ (giống như ở Úc) tập trung chủ yếu vào tính nguyên vẹn của thông tin tài chính mà chưa yêu cầu về CRS Kết quả là các bang ở Mỹ làm theo và duy trì chế dộ bầu cử doanh nghiệp (‘corporate constituency’ ) cho phép các giám đốc xem xét đến lợi ích của các bên liênquan trong quyết định của họ Và điều này đã dẫn đến việc các. .. nghiệp cách bền vững Hội nghị quản trị doanh nghiệp của sàn giao dịch chứng khoán Australia (ASX) phát hành một văn bản giải thích và tư vấn phác thảo về quan điểm của hội nghị về công dân doanh nghiệp tốt và hướng dẫn thực hiện vào tháng 11 năm 2006 Bài phác thảo này xem xét một số các chủ đề khác trong đó có cac khuyến nghị của PJC để phát thảo ra một nội dung tương tự Chuyên đềđề xuất thay đổi liên quan. .. nghiệp với một ít sự hỗ trợ c McDonald đặt, phát triển, xây dựng các nhà hàng và sở hữu các cơ sở Các đại lý trang bị cho các nhà hàng ở mức chi phí của riêng họ với thiết bị nhà bếp, chiếu sáng, biển báo, bàn ghế, trang trí Một chìa khóa để thành công của McDonald’s trên toàn thế giới là đã nhấn mạnh vào chất lượng và tính đồng nhất của sản phẩm ở địa điểm này đến địa điểm khác và từ quốc gia này đến quốc. .. các khuyến cáo này cho phép các giám đốc tiếp cận quy định một cách tự nguyện PCJ viết những vấn đề sau: • Đạo luật công ty (Corporations Act ) thừa nhận các giám đốc phải quan tâm đến lợi ích của các bên liênquan rộng hơn với sức khỏe con người Công nhân hít phải loại sợi amiăng sẽ làm cho phổi và một số cơ quan khác mắc phải một số bệnh nghiêm trọng nhưng chưa lập tức phát tán cho đến một thời gian... hàng gặp gỡ và nói chuyện Ông đã yêu cầu trang trí lại toàn bộ các cửa hàng theo một kiểu cách thống nhất Kiểu cách đóng gói sản phẩm cũng có 8 loại thống nhất trên toàn châu Âu Các cửa hàng nhượng quyền kinh doanh cũng chỉ có thể chọn 8 kiểu cách gói hàng trên Cửa hàng với thiết kế riêng dành cho châu Âu với màu nâu, phía bên trong là nội thất gỗ, da và thép không rỉ Màu vàng và đỏ của các cửa hàng... năm 2001 vàQuan điểm Tài chính và Hoạt động ở Anh (UK’s Operating and Financial Review) vào tháng 4 năm 2005 Cải cách ở Mỹ xuất hiện và nó yêu cầu các giám đốc phải xem xét các tác động của hoạt động kinh doanh đối với người lao động, môi trường và cộng đồng Chính phủ Mỹ cũng cam kết sẽ ban bố những quy định đối với trách nhiệm của các giám đốc trong vấn đềmôi trường và cộng đồng 6.3 Một số lợi ích... dụng một thương hiệu vàquan điểm kinh doanh duy nhất • Mở rộng được quy mô kinh doanh và hệ thống phân phối của mình một cách nhanh nhất • Giảm chi phí phát triển thị trường và thêm nguồn thu ổn định từ khoản phí nhượng quyền • • Tạo dựng cho một hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính Thâm nhập và thăm dò hiệu quả đầu tư trên các thị trường mới một cách nhanh chóng với chi phí rủi ro thấp... nhập hiệu quả vào thị trường nội địa của các quốcgia đang phát triển mà không phải đối mặt với bất kỳ một rào cản thương mại hoặc pháp lý nào… Đối với Franchisee: 13 • Kinh doanh một thương hiệu có uy tín với số vốn đầu tư nhỏ (sử dụng thương hiệu và quyền sử dụng hệ thống kinh doanh cũng như bán các sản phẩm và cung ứng dịch vụ của bên nhượng quyền) • Bên nhượng quyền đã hoàn thiện các họat động . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: CASE STUDY 3 “ MNC và mối tương quan với các quốc gia liên quan Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Minh Sinh viên thực. …… … VI. Vấn đề cạnh tranh về thuế 142 1.Thiên đường thuế 142 2. Quan điểm của các quốc gia 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 6 7 PHẦN A : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MNC VÀ QUỐC GIA SỞ TẠI. 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Phần A : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MNC VÀ QUỐC GIA SỞ TẠI 8 I. Sơ lược về các môi trường đầu tư ở Australia 8 II. McDonald’s (video clip) 9