Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua đánh giá bằng tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10 và mối liên quan với hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị và các bệnh lý kèm theo ở bệnh nhân đái tháo

8 24 0
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua đánh giá bằng tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10 và mối liên quan với hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị và các bệnh lý kèm theo ở bệnh nhân đái tháo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở các đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lâm sàng của ICD 10 ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và Bệnh viện Trung ương Huế. Phân tích mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và các yếu tố hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị và các bệnh lý đi kèm ở các đối tượng nghiên cứu.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm qua đánh giá tiêu chuẩn lâm sàng ICD 10 mối liên quan với hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị bệnh lý kèm theo bệnh nhân đái tháo đường típ Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Võ Thị Hân, Lê Trần Tuấn Anh Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường cao Nhiều nghiên cứu cho thấy việc tuân thủ điều trị hành vi sức khỏe phù hợp lành mạnh giúp giảm tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ Mục tiêu: (1) Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm tiêu chuẩn lâm sàng ICD 10 (2) Phân tích mối liên quan rối loạn trầm cảm với hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 210 bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Khoa Nội Nội tiết - Thần Kinh, Bệnh viện Trung ương Huế Nghiên cứu sàng lọc trường hợp trầm cảm số đối tượng nghiên cứu thang PHQ - với ngưỡng điểm cắt 10 cho trầm cảm Sau dùng tiêu chuẩn ICD 10 chẩn đốn xác định lại trường hợp có trầm cảm theo PHQ - bác sĩ chuyên khoa tâm thần Khảo sát phân tích yếu tố hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị bệnh lý kèm theo với trầm cảm thông qua bảng câu hỏi yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan phân tích đơn biến đưa vào phân tích đa biến Kết quả: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ đánh giá tiêu chuẩn ICD 10 là: 31,4% nhẹ 4,3%, vừa 19,5% nặng 7,6% Các yếu tố hành vi sức khỏe liên quan với trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ hoạt động nhẹ nhàng, vừa phải tập yoga, bộ, đạp xe đạp giúp giảm tỷ lệ trầm cảm, lao động nặng chơi thể thao mạnh lại làm tỷ lệ trầm cảm tăng lên Bên cạnh bệnh nhân có từ biến chứng trở lên, tăng huyết áp có bệnh lý thận làm tăng nguy trầm cảm phân tích đơn biến Khi phân tích đa biến yếu tố liên quan đến nguy mắc trầm cảm bệnh lý nhiễm trùng Kết luận: Trầm cảm gặp tỷ lệ cao bệnh nhân đái tháo đường típ 2,các hoạt động thể lực nhẹ nhàng vừa phải làm giảm tỷ lệ trầm cảm Những bệnh nhân đái tháo đường típ có nhiều biến chứng có bệnh lý nhiễm trùng kèm yếu tố nguy cho trầm cảm Từ khóa: Trầm cảm, đái tháo đường type 2, hành vi sức khỏe, bệnh lý kèm, tuân thủ điều trị Abstract Prevalence of depressive disorders using ICD 10 clinical criteria and association with health behavior, treatment adherence and comorbidities among patients with type diabetes mellitus Tran Nhu Minh Hang, Nguyen Quang Ngoc Linh, Vo Thi Han, Le Tran Tuan Anh Department of Psychiatry, Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Background: The prevalence of depression is high in patients with type diabetes mellitus (T2DM) Several studies showed that suitable health behavior and treatment adherance could be factors asociated with low prevalence of depression among patients with type diabetes mellitus Objectives: To investigate the prevalence of depressive disorder using ICD10 clinical criteria among patients with T2DM To analyze the association between depressive disorder with health behavior, treatment adherence and commorbidities in the participants Subjects and methods: This is a descriptive cross - sectional study on 210 inpatients with T2DM at the Department of General Internal Medicine, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital and at the Department of Endocrinology - Neurology, Hue Central Hospital PHQ - with the cutoff of 10 was used to screen depressed patients among participants, then psychiatrists used clinical criteria of ICD 10 to diagnose depression definitively Patients who were diagnosed with depression according to clinical Địa liên hệ: Trần Như Minh Hằng, email: tnmhang@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 5/12/2020; Ngày đồng ý đăng: 22/12/2020 DOI: 10.34071/jmp.2020.6.8 57 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 criteria were analyzed the association between depression with health behavior, treatment adherence and comorbidities by using univariable and multivariable logistic regression Results: The prevalence of depressive disorder among patients with T2DM assessed by clinical criteria of ICD 10 was 31.4% in which severe (7.6%), moderate (19.5%) and mild depression (4.3%) Health behavior associated with depression in patients with T2DM are light or moderate activities such as practising yoga, walking, riding bicycle that help reduce the rate of depression, while working hard or playing heavy sports increases the rate of depression In addition, patients with or more complications, hypertension and kidney diseases increased the risk of depression in univariate analysis The multivariate analysis of risk factors for depression were infectious diseases Conclusion: Depression is found at a high rate among patients with T2DM Light or moderate physical activity reduces the prevalence of depression The complications and associated infectious disease are risk factors for depression Key words: Depression, type diabetes mellitus, health behavior, comorbidities, treatment adherence ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn cảm xúc thường gặp với tỷ lệ mắc đời (life time prevalence) 15% Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc trầm cảm dân số 5% Rối loạn trầm cảm gặp người nào, nhiên bệnh nhân đái tháo đường nguy mắc trầm cảm cao Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường cao gấp đôi so với tỷ lệ dân chúng Năm 2018, Khaledi cộng tổng hợp 248 nghiên cứu khắp nơi giới với tổng số đối tượng nghiên cứu 83.020.812 người cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ 28% (Khaledi M, Haghighatdoost F, Feizi A, & et al, 2019), số cao nhiều so với tỷ lệ 5% dân số chung mắc trầm cảm theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới Alaijmani D.S.A (2019) nghiên cứu 559 bệnh nhân đái tháo đường típ Dubai, United Arabia Emirates (UAE) thấy tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân 17% khảo sát thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) (ALajmani DSA, AlKaabi AM, AlHosani MW, & et al, 2019) Tại Việt Nam, Đặng Trong nghiên cứu 606 bệnh nhân đái tháo đường típ Trung tâm Nội tiết tỉnh Quảng Ngãi nhận thấy tỷ lệ trầm cảm nhóm đối tượng 25,6% (Đặng Trong, 2019) [4] Mối quan hệ nhân trầm cảm đái tháo đường chưa hiểu biết cách rõ ràng Trầm cảm nguyên nhân hậu tình trạng tăng đường huyết.  Đái tháo đường bệnh lý mạn tính, q trình điều trị đái tháo đường nghiêm ngặt với việc tuân thủ điều trị, tuân thủ chế độ ăn, bên cạnh đó, đái tháo đường cịn kèm dẫn đến nhiều biến chứng quan thể tim mạch, thận, mắt, thần kinh Hơn nữa, đái tháo đường nguyên nhân thường gặp dẫn 58 đến gánh nặng kinh tế, bệnh lý kèm tăng tỷ lệ tử vong khắp giới Chính yếu tố trở thành gánh nặng tâm lý cho bệnh nhân, làm cho bệnh nhân bi quan, chán nản yếu tố dẫn đến trầm cảm Các hành vi sức khỏe việc sử dụng rượu, bia, không hoạt động thể lực yếu tố nguy chung cho trầm cản đái tháo đường, Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên quan rõ rệt hành vi sức khỏe việc tuân thủ điều trị biến chứng/bệnh lý kèm bệnh nhân đái tháo đường có mối liên quan đến tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường Chúng thực đề tài với hai mục tiêu Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lâm sàng ICD 10 bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Bệnh viện Trung ương Huế Phân tích mối liên quan rối loạn trầm cảm yếu tố hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị bệnh lý kèm đối tượng nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 210 bệnh nhân chẩn đốn đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa nội Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Khoa Nội tiết - Thần kinh, Bệnh viện Trung ương Huế Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời vấn hợp tác trình thăm khám Những bệnh nhân suy giảm nhận thức nặng nề, có biến chứng nặng nề đái tháo đường tham gia vấn phụ nữ mang thai không đưa vào nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 - Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước tính tỷ lệ quần thể n=[ z2(1-a/2) * p(1-p) ]/d2 Trong đó: n: số đối tượng nghiên cứu z2(1-a/2): Hệ số tin cậy mức xác suất 95%, z(1-a/2=1,96 d=0,05 (độ xác mong muốn tỷ lệ) p= 12% tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ĐTĐ theo nghiên cứu Katon cs năm 2013 Hoa Kỳ [6] Thay vào ta có n= 162 - Cỡ mẫu tối thiểu 162 bệnh nhân đái tháo đường típ Trong nghiên cứu chúng tơi chọn 210 bệnh nhân đái tháo đường típ - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thời gian nghiên cứu bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào nghiên cứu Sau chọn bệnh nhân chúng tơi mã hóa bệnh nhân số hồ sơ Vì bệnh nhân đái tháo đường vào viện nhiều lần năm thực nghiên cứu nên bệnh nhân lựa chọn lần không lấy tiếp lần Chúng lựa chọn đủ số mẫu nghiên cứu 2.2.3 Các công cụ nghiên cứu - Bảng câu hỏi sức khỏe bệnh nhân mục PHQ (Patient Health Questionaire - 9) để sàng lọc trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ Bảng câu hỏi cho bệnh nhân tự điền vấn bệnh nhân, gồm có câu hỏi đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân vòng tuần qua Mỗi câu hỏi chấm điểm theo mức tùy thuộc vào tần suất xảy bệnh nhân với 0: khơng có biểu hiện, 1: biểu xảy vài ngày, 2: biểu xảy nửa số ngày, 3: biểu xuất hàng ngày Tổng điểm dao động từ đến 27 Với mục đích sàng lọc chọn ngưỡng điểm từ 10 trở lên có trầm cảm PHQ - sử dụng thích ứng Việt Nam (Đặng Duy Thanh) [3] - Bảng câu hỏi khảo sát yếu tố liên quan hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị, biến chứng, bệnh lý kèm bệnh nhân đái tháo đường típ - Bệnh án bệnh phòng bệnh nhân điều trị để tham khảo nồng độ đường huyết, biến chứng/bệnh lý kèm đối tượng nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu Các điều tra viên bác sĩ chuyên khoa tâm thần sau sử dụng thang PHQ -9 để sàng lọc trường hợp có trầm cảm, bác sĩ khám lại mặt lâm sàng dùng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng tổ chức y tế giới ICD 10 để có chẩn đốn xác định trầm cảm Sau người nghiên cứu dùng câu hỏi soạn sẵn để khảo sát yếu tố liên quan Trước tiến hành lấy số liệu nghiên cứu viên tập huấn công cụ nghiên cứu chủ nhiệm đề tài qua hình thức đóng vai Trong trình lấy số liệu trường hợp đầu có giám sát chủ nhiệm đề tài, đồng thời gặp vấn đề khó khăn nghiên cứu viên trao đổi, thảo luận học hỏi lẫn để đưa đến kết luận cuối cùng, Quyết định chẩn đoán mức độ trầm cảm cuối chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm sau lắng nghe ý kiến phản hồi 2.3 Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 mô tả bảng phân bố tỷ lệ, tần suất Khi phân tích tương quan sử dụng phương pháp hồi quy logistic đơn biến, sau phân tích đơn biến trường yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy đa biến logistic để tiếp tục phân tích KẾT QUẢ 3.1 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm theo tiêu chuẩn ICD 10 đối tượng nghiên cứu Biểu đồ Tỷ lệ mức độ rối loạn trầm cảm theo ICD 10 bệnh nhân đái tháo đường típ 59 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 Trong số 210 bệnh nhân đái tháo đường típ nghiên cứu có 66 bệnh nhân trầm cảm, chiếm tỷ lệ 31,4%, (66 bệnh nhân) mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao 19,5% 3.2 Các yếu tố hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị biến chứng/bệnh lý kèm bệnh nhân đái tháo đường típ liên quan đến trầm cảm Bảng Các yếu tố hành vi sức khỏe liên quan đến rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu Các yếu tố Không có trầm cảm Trầm cảm n % Có 23 (85,2%) (14,8%) Không 121 (77,6%) 35 (22,4%) Hút thuốc p 0,372 27 không rõ thông tin Uống bia rượu n % Có 12 (85,7%) (14,3%) Khơng 132 (78,1%) 37 (21,9%) 0,737 27 không rõ thông tin Hoạt động thể lực n % Khơng 18 (69,2%) (30,8%) Có 126 (80,3%) 31 (19,7%) 0,204 27 không rõ thông tin Loại hoạt động thể lực Đi bộ/đạp xe đạp/tập yoga n % 106 (84,1%) 20 (15,9%) (61,5%) (38,5%) 12 (66,7%) (33,3%) n % >= 30 phút/ngày 86 (78,9%) 23 (21,1%) < 30 phút/ngày 40 (83,3%) (16,7%) Mang vác vật nặng, chơi môn thể thao Đào đất/cày ruộng/thợ nề Thời gian hoạt động thể lực Thời lượng hoạt động thể lực n % 1-2 ngày/tuần 12 (85,7%) (14,3%) 3-4 ngày/tuần 28 (80,0%) (20,0%) 0,039 0,52 0,864 >= ngày/tuần 86 (79,6%) 22 (20,4%) Nhận xét: Khơng có mối liên quan hành vi uống rượu bia, hút thuốc lá, thời lượng hoạt động thể lực tuần thời gian hoạt động thể lực ngày với trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ (p > 0,05) Những bệnh nhân hoạt động thể thể lực vừa phải Tập yoga, đạp xe đạp có tỷ lệ rối loạn trầm cảm thấp đáng kể (15,9%) so với bệnh nhân hoạt động thể lực nặng mang vác vật nặng, chơi môn thể thao mạnh (38,5%) bệnh nhân làm công việc lao động nặng nhọc đào đất/cày ruộng/thợ nề (33,3%) Bảng Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh lý thể kèm đối tượng nghiên cứu với trầm cảm Các yếu tố Tuân thủ điều trị thuốc Khơng có trầm cảm Trầm cảm n % Tuân thủ tốt 103 (68,2%) 48 (31,8%) Không/tuân thủ 20 (58,8%) 14 (41,2%) 21 không rõ thông tin 04 khơng rõ thơng tin 60 0,295 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 Biến chứng/Bệnh lý kèm theo n % Khơng 19 (82,6%) (17,4%) Có 125 (66,8%) 62 (33,2%) n % = 72 (62,6%) 43 (37,4%) Không 77 (77,8%) 22 (22,2%) Có 66 (60,0%) 44 (40,0%) Số lượng biến chứng 0,124 0,041 THA 0,006 01 không rõ thông tin Bệnh lý tim mạch n % Không 128 (69,6%) 56 (30,4%) Có 16 (61,5%) 10 (38,5%) Bệnh lý mắt n % 139 (70,2%) 59 (29,8%) (41,7%) (58,3%) n % Khơng 96 (62,7%) 57 (37,3%) Có 48 (84,2%) (15,8%) n % Khơng 133 (71,5%) 53 (28,5%) Có 11 (45,8%) 13 (54,2%) Khơng Có Bệnh lý nhiễm trùng Bệnh lý thận Bệnh lý thần kinh ngoại biên Không n % 132 (70,6%) 55 (29,4%) 0,409 0,054 0,003 0,011 0,073 Có 12 (52,2%) 11 (47,8%) Nhận xét: Những yếu tố liên quan đến trầm cảm đối tượng nghiên cứu phân tích hồi quy đơn biến có từ biến chứng trở lên, có bệnh lý tăng huyết áp, bệnh lý thận bệnh lý nhiễm trùng Bảng Mối liên quan rối loạn trầm cảm biến chứng/bệnh lý kèm qua phân tích hồi quy đa biến Các yếu tố Số lượng biến chứng THA Các biến số = 0,735 Khơng Có Bệnh lý nhiễm trùng Khơng Có Bệnh lý thận OR Không Khoảng tin cậy 95% p 0,256 2,106 0,566 0,111 0,828 0,02 1,445 9,484 0,006 0,3 3,702 Có 0,575 0,183 1,805 0,343 Nhận xét: bệnh nhân có bệnh lý nhiễm trùng kèm có nguy bị trầm cảm tăng gấp 3,7 lần bệnh nhân khơng có bệnh lý nhiễm trùng (OR = 3,702, p < 0,05) 61 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm theo tiêu chuẩn ICD 10 Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10 nhận thấy tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ĐTĐ típ 31,4%, trầm cảm vừa nhiều với 19,5%, nhẹ 4,3% nặng 7,6% tổng số bệnh nhân Nghiên cứu Trần Thị Hà An sau sử dụng thang BDI-II để sàng lọc bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ICD10 để xác đinh lại chẩn đốn trầm cảm cho kết tỷ lệ bệnh nhân bị trầm cảm cao nghiên cứu với 44,5%, số bệnh nhân bị trầm cảm mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao với 40%, nhẹ 31,8%, 28,2% mức độ nặng [14] Mặc dù tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ĐTĐ típ nghiên cứu khác tùy theo phương pháp chọn đối tượng, cơng cụ chẩn đốn, bệnh nhân nội trú hay ngoại trú nhiên có điểm thống mức độ trầm cảm nhẹ vừa chủ yếu tỷ lệ trầm cảm đối tượng cao tỷ lệ chung 5% mà Tổ chức Y tế Thế giới báo cáo dân số chung 4.2 Các yếu tố hành vi sức khỏe, tuân thủ điều trị bệnh lý kèm/biến chứng bệnh nhân đái tháo đường típ liên quan đến rối loạn trầm cảm Ít hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường típ yếu tố nguy trầm cảm qua nhiều nghiên cứu Engidaw N.A nhận thấy bệnh nhân hạn chế vận động thể lực có nguy mắc trầm cảm tăng gấp 4,07 lần so với bệnh nhân có vận động thể lực [5] Park C.Y nghiên cứu nhận thấy người tập thể dục thường xuyên có nguy mắc trầm cảm nặng cao gấp 1,91 lần so với người không bị trầm cảm [11] Bădescu có chung nhận định [2] Đặng Trong nghiên cứu 606 bệnh nhân đái tháo đường típ Quảng Ngãi nhận định nguy người vận động thể lực trầm cảm tăng 4,8 lần [4] Kết nghiên cứu cho thấy thời lượng hoạt động thể lực ngày, số ngày hoạt động thể lực tuần không liên quan đến trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ Tuy nhiên, loại hình hoạt động thể dục bộ/đạp xe đạp/tập yoga có tỷ lệ trầm cảm thấp (15,9%) so với nhóm hoạt động mang vác nặng chơi thể thao 38,5% lao động nặng cuốc đất, cày ruộng, thợ nề (33,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Bảng 1) Dựa vào kết 62 nghiên cứu thầy thuốc giáo dục cho bệnh nhân, khuyến khích bệnh nhân thực hoạt động nhẹ nhàng, vừa phải tập yoga, để giảm tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân Mối liên quan hút thuốc uống rượu bia với trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ khác qua nghiên cứu Khan Z.D cs nghiên cứu 353 bệnh nhân đái tháo đường Tanzania nhận thấy bệnh nhân hút thuốc có nguy mắc trầm cảm nhiều hơn, nhóm người hút thuốc có đến 71,4% bệnh nhân mắc trầm cảm tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân khơng hút thuốc 29,5% khác biệt có ý nghĩa thống kê [8] Trong nghiên cứu Đặng Trong Salinero Fort M.A cs không thấy mối liên quan hút thuốc trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường [4], [12] Kết nghiên cứu bảng không thấy mối liên quan hút thuốc uống rượu bia với tỷ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường típ Đặng Trong nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường thang PHQ - nhận thấy tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm đối tượng có sử dụng rượu bia là 23,3%, nhóm không sử dụng rượu bia là 26,4%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) [4] Kết nghiên cứu khác với Salinero - Fort M.A Tác giả nghiên cứu 3443 bệnh nhân đái tháo đường Tây Ban Nha thấy bệnh nhân uống rượu lại giảm nguy mắc trầm cảm (OR = 0,726, p < 0,05) Tuy nhiên, tiến hành phân tích đa biến uống rượu lại khơng cịn liên quan đến trầm cảm [12] Có lẽ cịn tương tác với nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nên loại trừ yếu tố uống rượu khỏi yếu tố liên quan Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân uống thuốc điều trị đái tháo đường có tỷ lệ trầm cảm 31,8% nhóm không tuân thủ điều trị tỷ lệ trầm cảm 41,2% có xu hướng cao so với nhóm tuân thủ điều trị tốt Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Theo Nanayakkara N bệnh nhân không uống thuốc điều trị ngoại trú tăng nguy trầm cảm lên 2,28 lần phân tích đơn biến tăng 1,47 lần phân tích đa biến [10] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm có xu hướng cao nhóm có biến chứng bệnh lý kèm theo (33,2%) so với nhóm khơng có biến chứng (17,4%) nhiên khác biệt nghiên cứu chúng tơi chưa có ý nghĩa thống kê Cũng kết nghiên cứu bệnh nhân có tăng huyết áp có tỷ lệ mắc trầm cảm cao có ý nghĩa Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 6, tập 10, tháng 12/2020 so với nhóm bệnh nhân khơng có trầm cảm (40% so với 22,2%, p

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan