ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch đang là một vấn đề to lớn về sức khỏe, xã hội và kinh tế. Đối với từng người thì bệnh tim mạch là rào cản lớn cho sự nghiệp, giảm khả năng lao động, rút ngắn tuổi thọ. Những năm gần đây tỉ lệ mắc bệnh tim mạch tăng lên đáng kể cùng với đó là tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch cũng gia tăng. Bệnh lý tim mạch mà đặc biệt là bệnh lý động mạch vành (ĐMV) vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước phát triển, dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh [19]. Tại Việt Nam, bệnh lý động mạch vành nói chung và nhồi máu cơ tim nói riêng ngày càng có sự gia tăng rõ rệt và đã trở thành vấn đề thời sự. Theo Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2010), nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian từ 2003 - 2007 cho thấy, bệnh lý động mạch vành có chiều hướng tăng lên rõ rệt [18]. Y học ngày nay ngoài việc cải tiến các kỹ thuật chẩn đoán và những phương pháp điều trị đạt hiệu quả hơn, còn nhằm tới việc khảo sát và phân tầng các yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành. Năm 1976, Russell Ross nhận thấy chính tổn thương tế bào nội mô và tình trạng viêm là sự khởi đầu cho sự thành lập các mảng vữa xơ. Nhiều công trình nghiên cứu mới cho thấy viêm có vai trò quan trọng trong sự khởi đầu cũng như diễn tiến của mảng vữa xơ [105], [106], [117]. "Viêm đóng một vai trò quan trọng trong bệnh động mạch vành tim vì những biến đổi do viêm phát triển trong vách động mạch" [105]. Nhận xét trên đã làm tăng sự chú ý để khám phá mối liên hệ giữa bệnh động mạch vành và những dấu hiệu của viêm, gồm có C-reactive protein, fibrinogen, TNF-, các interleukin trong huyết thanh và nhiều dấu hiệu mới. Một nhận xét khác cho rằng, trong nhồi máu cơ tim cấp tính có thể làm tăng tổng hợp các cytokin viêm, có thể làm nặng thêm các tổn thương cơ tim do tác động trực tiếp trên cơ tim hoặc phản ứng viêm dẫn đến huyết khối. Tuy nhiên, còn nhiều câu hỏi về chúng như vai trò thực sự của chúng trong bệnh động mạch vành, cùng giá trị lâm sàng để phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ tai biến tim mạch. TNF-, interleukin có trực tiếp gây nên bệnh xơ vữa động mạch?. Các cytokin là yếu tố độc lập hay là yếu tố phụ thuộc trong cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim ?. Sự thay đổi nồng độ TNF-, interleukin và mức độ TNF-, interleukin có phản ánh tổn thương động mạch vành và tiên lượng tình trạng bệnh nhân nhồi máu cơ tim?. Tại Việt Nam, đã có những công trình nghiên cứu về một số cytokin trên những bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính, bỏng, viêm tụy cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ về một nhóm các cytokin ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim. Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ TNF-, một số interleukin huyết thanh và mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp” nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành, TNF-α, một số interleukin huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, một số interleukin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành và biến đổi các interleukin 6, 8, 10, TNF-α sau giai đoạn nhồi máu cơ tim cấp.
0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y VŨ TIẾN THĂNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TNF-, MỘT SỐ INTERLEUKIN HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ, TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhồi máu tim cấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch vành 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu tim 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch 1.1.4 Chẩn đoán nhồi máu tim cấp 11 1.1.5 Điều trị nhồi máu tim 17 1.2 Viêm bệnh động mạch vành 21 1.2.1 Rối loạn chức nội mạc mạch máu vữa xơ động mạch, viêm 22 1.2.2 Vai trò số cytokin đáp ứng viêm chế bệnh sinh nhồi máu tim 24 1.3 Nghiên cứu cytokin nhồi máu tim 38 1.3.1 Các nghiên cứu nước 38 1.3.2 Các nghiên cứu nước 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.1 Nhóm bệnh nhân nhồi máu tim cấp 41 2.1.2 Nhóm chứng bệnh 42 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Các bước tiến hành 43 2.3.2 Thu thập thông tin, khai thác bệnh sử, tiền sử 45 2.3.3 Khám lâm sàng 46 2.3.4 Cận lâm sàng 46 2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 51 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm chung 58 3.2 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành nồng độ TNF-α, IL-6, IL-8, IL-10 giai đoạn 60 3.3 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-8, IL-10 với số yếu tố nguy tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành 73 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 841 4.1 Các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng đặc điểm tổn thương động mạch vành 841 4.1.1 Đặc điểm yếu tố nguy nhóm bệnh nhân nghiên cứu 841 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nhồi máu tim 918 4.1.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm bệnh nhân nhồi máu tim cấp 930 4.1.4 Các yếu tố nguy tổn thương động mạch vành 994 4.2 Kết nồng độ cytokin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 963 4.2.1 Bàn luận kết nồng độ IL-6 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 963 4.2.2 Bàn luận kết nồng độ IL-8 nhóm bệnh nhân nhồi máu tim 996 4.2.3 Bàn luận kết nồng độ IL-10 nhóm bệnh nhân nhồi máu tim 1018 4.2.4 Bàn luận kết nồng độ TNF-α nhóm bệnh nhân nhồi máu tim 1052 4.3 Liên quan nồng độ cytokin, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành 1085 4.3.1 Nồng độ cytokin yếu tố nguy 1085 4.3.2 Nồng độ cytokin tổn thương động mạch vành 1130 4.4 Nồng độ cytokin thời điểm sau giai đoạn cấp, vấn đề chống viêm điều trị nhồi máu tim 1152 KẾT LUẬN 1230 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α bệnh nhân nhồi máu tim cấp 1230 Mối liên quan nồng độ TNF-, số interleukin với yếu tố nguy tổn thương động mạch vành 1241 KIẾN NGHỊ 1252 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1263 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1274 PHỤ LỤC 14239 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch vấn đề to lớn sức khỏe, xã hội kinh tế Đối với người bệnh tim mạch rào cản lớn cho nghiệp, giảm khả lao động, rút ngắn tuổi thọ Những năm gần tỉ lệ mắc bệnh tim mạch tăng lên đáng kể với tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch gia tăng Bệnh lý tim mạch mà đặc biệt bệnh lý động mạch vành (ĐMV) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước phát triển, dù có nhiều tiến chẩn đốn, điều trị phòng bệnh [19] Tại Việt Nam, bệnh lý động mạch vành nói chung nhồi máu tim nói riêng ngày có gia tăng rõ rệt trở thành vấn đề thời Theo Nguyễn Lân Việt cộng (2010), nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị Viện Tim mạch Việt Nam thời gian từ 2003 - 2007 cho thấy, bệnh lý động mạch vành có chiều hướng tăng lên rõ rệt [18] Y học ngày việc cải tiến kỹ thuật chẩn đoán phương pháp điều trị đạt hiệu hơn, nhằm tới việc khảo sát phân tầng yếu tố nguy bệnh động mạch vành Năm 1976, Russell Ross nhận thấy tổn thương tế bào nội mơ tình trạng viêm khởi đầu cho thành lập mảng vữa xơ Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy viêm có vai trò quan trọng khởi đầu diễn tiến mảng vữa xơ [105], [106], [117] "Viêm đóng vai trò quan trọng bệnh động mạch vành tim biến đổi viêm phát triển vách động mạch" [105] Nhận xét làm tăng ý để khám phá mối liên hệ bệnh động mạch vành dấu hiệu viêm, gồm có C-reactive protein, fibrinogen, TNF-, interleukin huyết nhiều dấu hiệu Một nhận xét khác cho rằng, nhồi máu tim cấp tính làm tăng tổng hợp cytokin viêm, làm nặng thêm tổn thương tim tác động trực tiếp tim phản ứng viêm dẫn đến huyết khối Tuy nhiên, nhiều câu hỏi chúng vai trò thực chúng bệnh động mạch vành, giá trị lâm sàng để phát bệnh nhân có nguy tai biến tim mạch TNF-, interleukin có trực tiếp gây nên bệnh xơ vữa động mạch? Các cytokin yếu tố độc lập yếu tố phụ thuộc chế bệnh sinh nhồi máu tim ? Sự thay đổi nồng độ TNF-, interleukin mức độ TNF-, interleukin có phản ánh tổn thương động mạch vành tiên lượng tình trạng bệnh nhân nhồi máu tim? Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu số cytokin bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính, bỏng, viêm tụy cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ nhóm cytokin bệnh nhân nhồi máu tim Chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ TNF-, số interleukin huyết mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành, TNF-α, số interleukin huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp Tìm hiểu mối liên quan nồng độ TNF-α, số interleukin huyết với số yếu tố nguy tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành biến đổi interleukin 6, 8, 10, TNF-α sau giai đoạn nhồi máu tim cấp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhồi máu tim cấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch vành Bình thường tim ni dưỡng hai động mạch vành - Động mạch vành trái: Thân chung động mạch vành trái (LM) bắt nguồn từ có động mạch vành trái van động mạch chủ Từ thân chung chia nhánh chính: động mạch liên thất trước (LAD) động mạch mũ (LCx), số trường hợp có nhánh trung gian [5], [15], [44], [95] Theo AHA/ACC nhánh LAD chia làm đoạn: đoạn gần, đoạn đoạn xa Động mạch vành phải (RCA) Động mạch vành trái (LCA) Hình 1.1 Sơ lược giải phẫu động mạch vành * Nguồn theo Paolo P cộng (2008) [95] - Động mạch vành phải (RCA) xuất phát từ van có động mạch vành phải van động mạch chủ, chạy theo rãnh nhĩ thất bên phải tới chia thành nhánh nhỏ, tới mỏm tim nối với nhánh động mạch vành trái [15], [95] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu tim Nhồi máu tim nằm bệnh cảnh hội chứng động mạch vành cấp (HCĐMVC) bao gồm đau thắt ngực khơng ổn định, nhồi máu tim có khơng có đoạn ST chênh lên Đau thắt ngực không ổn định hội chứng trung gian đau thắt ngực ổn định nhồi máu tim cấp Cơ chế bệnh sinh HCĐMVC mảng vữa xơ bị vỡ hay loét dẫn đến cục máu đông tạo lập làm nghẽn động mạch vành Cơ chế nứt vỡ mảng vữa xơ chưa rõ ràng Có số ngun nhân khác khơng phải mảng vữa xơ thuyên tắc, bất thường bẩm sinh, co thắt hay chấn thương động mạch vành [15], [19] Nhồi máu tim hiểu tắc nghẽn hoàn toàn nhiều nhánh động mạch vành gây thiếu máu tim đột ngột hoại tử vùng tim tưới máu nhánh động mạch vành Thủ phạm mảng xơ vữa động mạch Nhưng vấn đề đặt thực tế mảng xơ vữa phát triển âm thầm gây hẹp nhiều chí tắc hồn tồn ĐMV theo thời gian khơng gây triệu chứng NMCT cấp có thích nghi phát triển tuần hoàn bàng hệ Cơ chế chủ yếu NMCT cấp không ổn định nứt mảng xơ vữa để hình thành huyết khối gây lấp tồn lòng mạch Nếu việc nứt khơng lớn hình thành cục máu đơng chưa gây lấp kín tồn lòng mạch, đau thắt ngực khơng ổn định lâm sàng [15], [20] Huyết khối trình dẫn đến hình thành cục máu đơng thể yếu tố đóng vai trò xác định chế bệnh sinh nó: - Yếu tố thành mạch: khơng tồn vẹn lớp nội mơ - Yếu tố đơng máu Máu tăng đơng tăng thời gian hình thành thromboplastine ngoại sinh, suy giảm chế ức chế, antithrombine, rối loạn fibrinogen - Yếu tố huyết động Tốc độ tuần hoàn chậm yếu tố chủ yếu hình thành huyết khối [15] 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch Khái niệm yếu tố nguy bệnh tim mạch xuất lâu, từ đến danh sách chúng ngày nối dài với hiểu biết bệnh tim mạch Yếu tố nguy bệnh tim mạch yếu tố liên quan với gia tăng khả mắc bệnh tim mạch Các yếu tố nguy bệnh tim mạch nói chung bệnh động mạch vành nói riêng bao gồm hai nhóm là: yếu tố nguy thay đổi yếu tố nguy không thay đổi [21],[20],[19],[138] 1.1.3.1 Các yếu tố nguy không thay đổi * Tuổi Nguy mắc bệnh mạch vành tăng lên tuổi đời cao Hơn nửa số người bị biến cố tim mạch bốn phần năm số người bị chết tim mạch có tuổi 65 Chúng ta khơng thể giảm tuổi mình, nhiên chế độ ăn uống luyện tập hợp lý làm chậm lại q trình thối hóa tuổi tác * Giới Đàn ông có nguy mắc bệnh mạch vành bệnh tim mạch khác cao nữ giới, người ta chưa biết điều hormon nam giới androgen làm tăng hay hormon nữ giới - estrogen làm giảm nguy xơ vữa động mạch Có giả thuyết cho rằng, có bảo vệ estrogen phụ nữ tuổi mãn kinh nguy mắc bệnh tim mạch tăng lên đáng kể, lúc thể người phụ nữ giảm tiết estrogen đáng kể * Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền bao gồm gia đình chủng tộc, nhiều người có nguy mắc bệnh nhiều người khác yếu tố di truyền từ cha mẹ Theo Thomas Bohen người bị bệnh động mạch vành có tính chất gia đình nhiều lần số người khơng có tính chất gia đình Nhiều tác giả nói cụ thể vấn đề di truyền nhồi máu tim Tuy nhiên, vấn đề chưa nhiều người công nhận 1.1.3.2 Các yếu tố nguy thay đổi * Tăng huyết áp Tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch thường gặp yếu tố nguy nghiên cứu đầy đủ Có nhiều cách phân loại tăng huyết áp Nhìn chung tăng huyết áp xác định trị số huyết áp vượt 140/90 mmHg Huyết áp tâm thu liên quan nguy đột quỵ mạnh liên quan với bệnh lý động mạch vành [7] * Rối loạn lipid máu Rối loạn lipid máu thường gặp yếu tố nguy thay đổi quan trọng bệnh lý mạch vành Các nghiên cứu cho thấy, nồng độ cholesterol toàn phần máu yếu tố dự báo mạnh nguy mắc bệnh mạch vành đột quỵ Nồng độ cholesterol toàn phần máu 5,2mmol/l bình thường, từ 5,2-6,2mmol/l tăng giới hạn Khi số vượt 6,2mmol/l nguy đột quỵ tim mạch gấp lần so với mức 5,2mmol/l [112] Cholesterol toàn phần bao gồm nhiều dạng, thành phần quan trọng cholesterol trọng lượng phân tử cao (HDL-C) cholesterol trọng lượng phân tử thấp (LDL-C) Hàm lượng thành phần tỉ lệ chúng có giá trị dự báo nguy tim mạch cholesterol toàn phần Nồng độ LDLC 3,4mmol/l yếu tố nguy cao, 3,4 - 4,1mmol/l mức tăng giới hạn Ngược lại HDL-C xem yếu tố bảo vệ Hàm lượng HDL-C máu cao nguy mắc bệnh tim mạch thấp Tỉ lệ LDL-C với HDL-C lớn 3,5-4:1 xem yếu tố nguy [112] Nhiều nghiên cứu không chứng minh vai trò độc lập tăng triglycerid làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành Tuy nhiên, liệu gần cho thấy, triglycerid yếu tố dự báo nguy đặc biệt phụ nữ người mắc bệnh đái tháo đường Mặc dù chịu ảnh hưởng tuổi, giới di truyền tình trạng rối loạn lipid máu thay đổi đáng kể thay đổi lối sống Chế độ ăn mỡ 128 10 Phạm Văn Khơi (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giai đoạn sau nhồi máu tim cấp, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y 11 Nguyễn Kim Quang (2006), Nghiên cứu đặc điểm nhồi máu tim cấp bệnh nhân 65 tuổi Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 12 Lê Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu biến đổi protein C phản ứng bệnh lý mạch vành, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 13 Lê Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu biến đổi hs-CRP, IL-6 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trước sau điều trị Irbesartan, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 14 Nguyễn Ngọc Tú, Hồ Thượng Dũng cộng (2009), “Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nữ bị hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Thống Nhất”, Chuyên đề tim mạch học, T2/2009, tr 19-25 15 Nguyễn Quang Tuấn (2015), Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, Nhà xuất Y học, tr 21-310 16 Nguyễn Quang Tuấn (2015), "Bệnh động mạch vành", Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất Y học, tr 80-105 17 Nguyễn Lân Việt (2003), "Chụp động mạch vành", Bệnh học tim mạch, Vol Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 155-169 18 Nguyễn Lân Việt (2010), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003 - 2007”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 52, tr 11-18 19 Nguyễn Lân Việt (2015), "Nhồi máu tim cấp", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 20-34 20 Phạm Nguyễn Vinh (2003), "Nhồi máu tim cấp: Chẩn đoán điều trị", Bệnh học tim mạch, Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 63-84 21 Phạm Nguyễn Vinh (2003), "Tim mạch can thiệp", Bệnh học tim mạch, Tập 1, tr 309-319 129 22 Nguyễn Thanh Xuân (2015), Nghiên cứu mối liên quan tổn thương động mạch vành với số yếu tố nguy cơ, marker viêm bệnh nhân có bệnh động mạch vành mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y TIẾNG ANH 23 Abduelkarem A.R., El-Shareif H.J., Sharif S.I (2012), “Evaluation of risk factors in acute myocardial infarction patients admitted to the coronary care unit, Tripoli Medical Centre, Libya”, East Mediterr Health J, 18 (4), pp 332-336 24 Abeywardena M.Y., Leifert W.R., Warnes K.E., et al (2009), “Cardiovascular Biology of Interleukin-6”, Curr Pharm Des, 15 (15), pp 1809-1821 25 Abul K.A., Andrew H.L (2007), Cellular and Molecular Immunology, Published by Saunders, pp 25 26 Ahmed Abdul-Hassan Abbas Al-Hassan (2012), “Cytokines Profile in Patients with Acute Myocardial Infarction”, Journal of Al-Nahrain University - Science, 15 (4), pp 161-167 27 Ait-Oufella H., Soraya T., Ziad M., et al (2011), “Recent Advances on the Role of Cytokines in Atherosclerosis”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 31 (5), pp 969-979 28 Ambrose J.A., Barua R.S (2004), “The pathophysiology of cigarette smoking and cardiovascular disease: An update”, J Am Coll Cardiol, 43 (10), pp 1731-1737 29 Antonopoulos A.S., Margaritis M., Lee R., et al (2012), “Statins as Anti-Inflammatory Agents in Atherogenesis: Molecular Mechanisms and Lessons from the Recent Clinical Trials”, Curr Pharm Des, 18 (11), pp 1519-1530 130 30 Aragon G., Younossi Z.M (2010), “When and how to evaluate mildly elevated liver enzymes in apparently healthy patients”, Clevel and Clinic Journal of Medicine, 77 (3), pp 195-204 31 Baldassarre S., Scruel O., Deckelbaum R J., et al (2005), “Beneficial effects of atorvastatin on sd LDL and LDL phenotype B in statin-naive patients and patients previously treated with simvastatin or pravastatin”, Int J Cardiol, 104 (3), pp 338-345 32 Basaran Y., Basaran M.M., Babacan K.F., et al (1993), “Serum Tumor Necrosis Factor Levels in Acute Myocardial Infarction and Unstable Angina Pectoris”, Angiology, 44 (4), pp 332-337 33 Bela F.A., Brewer H.B., John D.B., et al (2009), “High-Density Lipoproteins and Atherosclerosis: Highlights”, International Symposium on Atherosclerosis, June 14-18, pp 1-28 34 Bernardo A., Ball C., Nolasco L., et al (2004), “Effects of inflammatory cytokines on the release and cleavage of the endothelial cell derived ultralarge von Willebrand factor multimers under flow”, Blood, 104 (1), pp 100-106 35 Boamponsem A.G., Boamponsem L.K (2011), “The Role of Inflammation in Atherosclerosis”, Advances in Applied Science Research, (4), pp 194-207 36 Body R., McDowell G., Carley S., et al (2008), “Do risk factors for chronic coronary heart disease help diagnose acute myocardial infarction in the Emergency Department?” Resuscitation, 79 (1), pp 41-45 37 Borrayo-Sánchez G., Pacheco-Bouthillier A., L Mendoza-Valdez, et al (2010), “Prognostic value of serum levels of interleukin-6 in patients with ST-segment elevation acute myocardial infarction”, Cir Cir, 78, pp 25-30 38 Brenda L.M (2007), “Overview of Inflammation and Coagulation”, Critical Care Concepts, May 12, pp 1-7 131 39 Canault M., Peiretti F., Mueller C., et al (2004), “Exclusive expression of transmembrane TNF-alpha in mice reduces the inflammatory response in early lipid lesions of aortic sinus”, Atherosclerosis, 172 (2), pp 211-218 40 Carter A.M (2005), “Inflammation, thrombosis and acute coronary syndromes”, Diabetes Vasc Dis Res, 2, pp 113-121 41 Davis N.E (2005), “Atherosclerosis - An inflammatory process”, J Insur Med, 37 (1), pp 72-75 42 Dizdarević H.L., Kusljugić Z., Baraković F (2009), “Correlation between interleukin and interleukin 10 in acute myocardial infarction”, Bosn J Basic Med Sci, 9, pp 301-306 43 Donald R.S., David M.B., Beti T., et al (1998), Smoking Control and the COMMIT Experience - Summary and Overview, Smoking and Tobacco Control Monograph, Vol 6, 1-14 44 Donald S.B., William G (2000), "Coronary Angiography", Grossman's Cardiac Catheterization, Angiography, and Intervention, Lippincott Williams & Wilkins, pp 98-114 45 Edwards J., Goodman S.G., Yan R.T., et al (2011), “Has the Clopidogrel and Metoprolol in Myocardial Infarction Trial (COMMIT) of early β-blocker use in acute coronary syndromes impacted on clinical practice in Canada? Insights from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE).” Am Heart J, 161 (2), pp 291-297 46 Empana J.P., Ducimetiare P., Arveiler D., et al (2003), “Are the Framingham and PROCAM coronary heart disease risk functions applicable to different European populations?” Eur Heart J, 24 (21), pp 1903-1911 47 Esmon C.T (2005), “The interactions between inflammation and coagulation”, Br J Haematol, 131 (4), pp 417-430 132 48 Esposito K., Pontillo A, Giugliano F., et al (2003), “Association of Low Interleukin-10 Levels with the Metabolic Syndrome in Obese Women”, J Clin Endocrinol Metab, 88 (3), pp 1055 - 1058 49 Febbraio M A., Steensberg A., Keller C., et al (2003), “Glucose ingestion attenuates interleukin-6 release from contracting skeletal muscle in humans”, J Physiol, 549 (2), pp 607-612 50 Francis M., William J B (2002), Acute myocardial infarction - Part I, ABC of clinical electrocardiography, British Medical Journal 51 Garcia-Moll X (2005), “Inflammatory and Anti-inflammatory Markers in Acute Coronary Syndromes Ready for Use in the Clinical Setting?” Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 58 (6), pp 615-617 52 Geisler T., Bhatt D.L (2004), “The role of inflammation in atherothrombosis: current and future strategies of medical treatment”, Med Sci Monit, 10 (12), pp 308-316 53 Gensini G.G (1983), “Prognosis of Patients with Normal Coronary Arteries at Middle Age”, Prognosis of Coronary Heart Disease Progression of Coronary Arteriosclerosis: International Symposium Held in Bad Krozingen, Springer Berlin Heidelberg, pp 118-122 54 Gotsman I., Stabholz A., Planer D., et al (2008), “Serum Cytokine Tumor Necrosis Factor-Alpha and Interleukin-6 Associated with the severity of Coronary Artery Disease: Indicators of an Active Inflammatory Burden?” IMAJ, 10, pp 494-498 55 Guidelines Committee (2003), “2003 European Society of Hypertensional “European Society of Cardiology guidelines for the management of arterial hypertension”, Journal of Hypertension, 21 (6), pp 1011-1053 56 Gul A., Rahman M.A., Salim A., et al (2008), “Advanced glycation end-products in senile diabetic and non-diabetic patients with cardiovascular complications”, Age (Dordr), 30 (4), pp 303-309 133 57 Hadi H.A.R., Carr C.S., Suwaidi A.J (2005), “Endothelial Dysfunction: Cardiovascular Risk Factors, Therapy, and Outcome”, Vasc Health Risk Manag, (3), pp 183-198 58 Hajjar D.P., Gotto A.M (2013), “Biological Relevance of Inflammation and Oxidative Stress in the Pathogenesis of Arterial Diseases”, The American Journal of Pathology, 182 (5), pp 1474-1481 59 Halawa B (1999), “Levels of tumor necrosis factor (TNF-alpha) and interleukin (IL-6) in serum of patients with acute myocardial infarction”, Pol Arch Med Wewn, 101, pp 197-203 60 Hassanzadeh M., Faridhosseini R., Mahini M., et al (2006), “Serum Levels of TNF-, IL-6, and Selenium in Patients with Acute and Chronic Coronary Artery Disease.” Iran J Immunol., 3(3), pp 142-145 61 Heeschen C., Dimmeler S., Hamm C W., et al (2003), “Serum Level of the Antiinflammatory Cytokine Interleukin-10 Is an Important Prognostic Determinant in Patients With Acute Coronary Syndromes”, Circulation, 107 (16), pp 2109-2114 62 Ikeda U., Ito T., Shimada K (2001), “Interleukin-6 and acute coronary syndrome”, Clin Cardiol, 24 (11), pp 701-704 63 Jneid H., Alam M., Virani S.S., et al “Redefining Myocardial Infarction: What Is New In The ESC/ACCF/AHA/WHF Third Universal Definition Of Myocardial Infarction?” Methodist DeBakey Cardiovascular Journal, (3), pp 169-172 64 John E., Deanfield J.P., Halcox, et al (2007), “Endothelial Function and Dysfunction”, Circulation, 115 (10), pp 1285-1295 65 Kannel W.B., Castelli W.P., Gordon T (1979), “Cholesterol in the Prediction of Atherosclerotic DiseaseNew Perspectives Based on the Framingham Study”, Ann Intern Med, 90 (1), pp 85-91 66 Kannel W.B., McGee D.L (1979), “Diabetes and cardiovascular risk factors: the Framingham study”, Circulation, 59 (1), pp 8-13 134 67 Kent L (2002), “Cardiac Markers for Myocardial Infarction”, ASCP, 118 (3), pp 93-99 68 Kjekshus J., Apetrei E., Barrios V., et al (2007), “Rosuvastatin in Older Patients with Systolic Heart Failure”, N Engl J Med, 357 (22), pp 2248-2261 69 Kjelsberg M.O., Cutler J.A., Dolecek T.A (1997), “Brief description of the Multiple Risk Factor Intervention Trial”, Am J Clin Nutr, 65 (1), pp 191S-195S 70 Kofler S., Nickel T., Weis M (2005), “Role of cytokines in cardiovascular diseases: a focus on endothelial responses to inflammation”, Clin Sci (Lond), 108 (3), pp 205-213 71 Kondo Y., Toyoshima H., Yatsuya H., et al (2007), “Risk factors for first acute myocardial infarction attack assessed by cardiovascular disease registry data in aichi prefecture”, Nagoya J Med Sci, 69 (3-4), pp 139 - 147 72 Kramer B.K., Nishida M., Kelly R.A., et al (1992), “Endothelins Myocardial actions of a new class of cytokines”, Circulation, 85 (1), pp 350-356 73 Kuby C (2007), “Cytokines”, Immunology, Sixth Edition (Chapter 12), pp 276-298 74 Lagerqvist B., Husted S., Kontny F., et al (2006), “5-year outcomes in the FRISC-II randomised trial of an invasive versus a non-invasive strategy in non-ST-elevation acute coronary syndrome: a follow-up study”, Lancet, 368 (9540), pp 998-1004 75 Lanas F., Avezum A., Bautista L.E., et al (2007), “Risk Factors for Acute Myocardial Infarction in Latin America: The Interheart Latin American Study”, Circulation, 115 (9), pp 1067-1074 76 Levi M., Cate H., Poll T (2002), “Endothelium: Interface between coagulation and inflammation”, Crit Care Med, 30 (5 Suppl), pp 220-224 135 77 Libby P., Ira T , Gabrielle F., et al (2014), “Inflammation and its Resolution as Determinants of Acute Coronary Syndromes”, Circulation Research, 114 (12), pp 1867-1879 78 Mahmoud E.I., Ahmad S., Yasser G.M (2006), “Pro-inflammatory and anti-inflammatory markers in patients with coronary artery disease: its relations to early coagulation markers”, Zag Uni Egypt, (2), pp 1-16 79 Marketou M.E., Zacharis E.A., Nikitovic D., et al (2006), “Early Effects of Simvastatin versus Atorvastatin on Oxidative Stress and Proinflammatory Cytokines in Hyperlipidemic Subjects”, Angiology, 57 (2), pp 211-218 80 Marvaki C., Argyriou G., Karkouli G., et al (2005), “The role of education on behavioral changes to modifiable risks factors after myocardial infarction”, Health Sci J, (3), pp 1-8 81 Matteo V., Patrizia F., Massimilano F., et al (2006), “The immune system in atherosclerosis and in acute myocardial infarction”, Heart Int, (3-4), pp 129-135 82 Mehta J.L., Saldeen T.G.P., Rand K (1998), “Interactive Role of Infection, Inflammation and Traditional Risk Factors in Atherosclerosis and Coronary Artery Disease”, J Am Coll Cardiol, 31 (6), pp 1217-1225 83 Montorsi P., Ravagnani P.M., Galli S., et al (2006), “Association between erectile dysfunction and coronary artery disease Role of coronary clinical presentation and extent of coronary vessels involvement: the COBRA trial”, Eur Heart J, 27 (22), pp 2632-2639 84 Morton J.K (2004), Angiography For Percutaneous Coronary Interventions, The Interventional Cardiac Catheterization, Second Edition, Elsevier Inc, pp 122-161 85 Mustafa K.B, Sadık B., Hayrullah Y., et al (2011), “A comparison of the effects of aggressive dose and conventional dose atorvastatin 136 applications on IL-6 and NO levels in patients with acute myocardial infarction”, Afr J Pharm Pharmacol, (13), pp 1598 - 1602 86 Namik O., Vedat T., Emrullah S., et al (2007), “The Inflammation in Acute Coronary Syndrome and its Prognostic Importance”, Ana J Clin Inves, 1, pp 243-248 87 Nawawi H., Osman N.S., Annuar R., et al (2004), “Soluble intercellular adhesion molecule-1 and interleukin-6 levels reflect endothelial dysfunction in patients with primary hypercholesterolaemia treated with atorvastatin”, Atherosclerosis, 169 (2), pp 283-291 88 Neurauter G., Wirleitner B., Laich A., et al (2003), “Atorvastatin suppresses interferon-γ-induced neopterin formation and tryptophan degradation in human peripheral blood mononuclear cells and in monocytic cell lines”, Clin Exp Immunol, 131 (2), pp 264-267 89 Nishihira K., Imamura T., Yamashita A., et al (2006), “Increased expression of interleukin-10 in unstable plaque obtained by directional coronary atherectomy”, Eur Heart J, 27 (14), pp 1685-1689 90 Nissen S.E., Tuzcu E.M., Schoenhagen P., et al (2005), “Statin therapy, LDL cholesterol, C-reactive protein, and coronary artery disease”, N Engl J Med, 352 (1), pp 29-38 91 Ohta H., Wada H., Niwa T., et al (2005), “Disruption of tumor necrosis factor-alpha gene diminishes the development of atherosclerosis in ApoEdeficient mice”, Atherosclerosis, 180 (1), pp 11-17 92 Ortego M., Bustos C., Hernandez-Presa M.A., et al (1999), “Atorvastatin reduces NF-kB activation and chemokine expression in vascular smooth muscle cells and mononuclear cells”, Atherosclerosis, 147 (2), pp 253-261 93 Ostadal P., Alan D., Hajek P., et al (2005), “Fluvastatin in the therapy of acute coronary syndrome: Rationale and design of a multicenter, randomized, 137 double-blind, placebo-controlled trial (The FACS Trial)[ISRCTN81331696]”, Curr Control Trials Cardiovasc Med, (1), pp 94 Ostadal P., Alan D., Vejvoda J., et al (2007), “Immediate effect of fluvastatin on lipid levels in acute coronary syndrome”, Mol Cell Biochem, 306 (1-2), pp 19-23 95 Paolo P., Massimo F., David A.D (2008), CT Evaluation of Coronary Artery Disease, Springer-Verlag Italia, pp 1-2 96 Patel T.N., Shishehbor M.H., Bhatt D.L (2007), “A review of highdose statin therapy: targeting cholesterol and inflammation in atherosclerosis”, Eur Heart J, 28 (6), pp 664-672 97 Peeters A.C.T.M., Netea M.G., Janssen M.C.H., et al (2001), “Proinflammatory cytokines in patients with essential hypertension”, European Journal of Clinical Investigation, 31 (1), pp 31-36 98 Petr O., David A., Petr H., et al (2005), “Fluvastatin in the therapy of acute coronary syndrome: Rationale and design of a multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled trial”, Current Controlled Trials in Cardiovascular Medicine, pp 1-6 99 Phillips G.B., Pinkernell B.H., Jing T (2004), “Are major risk factors for myocardial infarction the major predictors of degree of coronary artery disease in men?” Metabolism, 53 (3), pp 324-329 100 Quizlet (2016), ECG Findings Suggesting MI Internal Emergency Medicine 101 Rao T.B., Kesava V (2011), Preventive Cardiology, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) LTD, pp 35- 48 102 Ren H.Z., Ma L.L., Wang L.X (2009), “Effect of simvastatin on plasma interleukin-6 in patients with unstable angina”, Clin Invest Med, 32 (4), pp 280-284 103 Rezaie-Majd A., Maca T., Bucek R.A., et al (2002), “Simvastatin reduces expression of cytokines interleukin-6, interleukin-8, and 138 monocyte chemoattractant protein-1 in circulating monocytes from hypercholesterolemic patients”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 22, pp 1194-1199 104 Ridker P.M., Rifai N., Stampfer M.J., et al (2000), “Plasma Concentration of Interleukin-6 and the Risk of Future Myocardial Infarction Among Apparently Healthy Men”, Circulation, 101 (15), pp 1767-1772 105 Ross R (1999), “Atherosclerosis is an inflammatory disease”, N Engl J Med, 340 (2), pp 115-127 106 Ross R., Glomset J.A (1976), “The Pathogenesis of Atherosclerosis”, N Engl J Med, 295 (7), pp 369-377 107 Ryan T.J., Bauman W.B., Kennedy J.W., et al (1993), “Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplastyA report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on the Assesment of Diagnostic and Therapeutic Cardiovascular Procedures (Committee on Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty)”, J Am Coll Cardiol, 22 (7), pp 2033-2054 108 Santanu B., Pradip G.K., Sankar M.C., et al (2010), “Relation of Anti- to Pro-Inflammatory Cytokine Ratios with Acute Myocardial Infarction”, Korean J Intern Med, 25 (1), pp 44-50 109 Sarah A.S., Simon D (2011), "Chapter 16 - Acute Coronary Syndromes", Cardiovascular Disorders, Vol 2, ACS Pharmarcotherapy, pp 291-319 110 Schieffer B., Schieffer E., Hilfiker-Kleiner D., et al (2000), “Expression of Angiotensin II and Interleukin in Human Coronary Atherosclerotic Plaques”, Potential Implications for Inflammation and Plaque Instability, 101 (12), pp 1372-1378 139 111 Schömig K., Busch G., Steppich B., et al (2006), “Interleukin-8 is associated with circulating CD1331 progenitor cells in acute myocardial infarction”, Eur Heart J., 27, pp 1032-1037 112 Scott M.G., Diane B., Luther T.C., et al (2002), “Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)”, Circulation, 106 (25), pp 3145-3421 113 Seropian I.M., Toldo S., Van T., et al (2014), “Anti-Inflammatory Strategies for Ventricular Remodeling Following ST-Segment Elevation Acute Myocardial Infarction”, J Am Coll Cardiol, 63 (16), pp 1593-1603 114 Sharma H.S., Das D.K (1997), “Role of cytokines in myocardial ischemia and reperfusion”, Mediators Inflamm, (3), pp 175-183 115 Singh S., Bajorek B (2014), “Defining ‘elderly’ in clinical practice guidelines for pharmacotherapy”, Pharm Pract (Granada), 12 (4), pp 489 116 Smith D.A., Irving S.D., Sheldon J., et al (2001), “Serum Levels of the Antiinflammatory Cytokine Interleukin-10 Are Decreased in Patients With Unstable Angina”, Circulation, 104 (7), pp 746-749 117 Spagnoli L.G., Bonanno E., Sangiorgi G.M., et al (2007), “Role of Inflammation in Atherosclerosis”, J Nucl Med, 48 (11), pp 1800-1815 118 Sricharan K.N., Rajesh S., Rashmi, et al (2012), “Study of Acute Myocardial Infarction in Young Adults: Risk Factors, Presentation and Angiographic Findings”, J Clin Diagn Res, 6(2 ), pp 257-260 119 Sridevi D., Emily C., Ishwarlal J (2006), “Direct Demonstration of an Antiinflammatory Effect of Simvastatin in Subjects with the Metabolic Syndrome”, J Clin Endocrinol Metab, 91 (11), pp 4489-4496 120 Stefanadi E., Tousoulis D., Antoniades C., et al (2009), “Early initiation of low-dose atorvastatin treatment after an acute ST-elevated myocardial infarction, decreases inflammatory process and prevents endothelial injury and activation”, Int J Cardiol, 133 (2), pp 266-268 140 121 Stumpf C., Lehner C., Yilmaz A., et al (2003), “Decrease of serum levels of the anti-inflammatory cytokine interleukin-10 in patients with advanced chronic heart failure”, Clinical Science, 105 (1), pp 45-50 122 Stumpf C., Petzi S., Seybold K., et al (2009), “Atorvastatin enhances interleukin-10 levels and improves cardiac function in rats after acute myocardial infarction”, Clin Sci (Lond), 116 (1), pp 45-52 123 Tacoy G., Balcioglu A.S., Akinci S., et al (2008), “Traditional Risk Factors Are Predictive on Segmental Localization of Coronary Artery Disease”, Angiology, 59 (4), pp 402-407 124 Tappia P.S., Troughton K.L., Langley-Evans S.C., et al (1995), “Cigarette Smoking Influences Cytokine Production and Antioxidant Defences”, Clinical Science, 88 (4), pp 485-489 125 Tashiro H., Shimokawa H., Sadamatsu K., et al (2001), “Role of cytokines in the pathogenesis of restenosis after percutaneous transluminal coronary angioplasty”, Path Nat His, 12 (2), pp 107-113 126 Tavani A., Bertuzzi M., Negri E., et al (2001), “Alcohol, smoking, coffee and risk of non-fatal acute myocardial infarction in Italy”, Eur J Epidemiol, 17 (12), pp 1131-1137 127 Thygesen K., Alpert J.S., Jaffe A.S., et al “Third Universal Definition of Myocardial Infarction”, Circulation, 126 (16), pp 2020-2035 128 Thygesen K., Alpert J.S., White H.D., et al (2007), “Universal definition of myocardial infarctionKristian Thygesen, Joseph S Alpert and Harvey D White on behalf of the Joint ESC/ACCF/AHA/WHF Task Force for the Redefinition of Myocardial Infarction”, European Heart Journal, 28 (20), pp 2525-2538 129 Tzoulaki I., Murray G.D., Lee A.J., et al (2005), “C-Reactive Protein, Interleukin-6, and Soluble Adhesion Molecules as Predictors of Progressive Peripheral Atherosclerosis in the General Population”, Circulation, 112 (7), pp 976-983 141 130 UKPDS (1995), “United Kingdom prospective diabetes study 13: relative efficacy of randomly allocated diet, sulphonylurea, insulin, or metformin in patients with newly diagnosed non-insulin dependent diabetes followed for three years”, BMJ, 310 (6972), pp 83-88 131 Van L.F., Kazmierczak S.C (1995), “Interleukin-6 as a first-look indicator of acute myocardial infarction”, Clin Chem, 41 (8), pp 1189-1190 132 Waters D., Schwartz G.G., Olsson A.G (2001), “The Myocardial Ischemia Reduction with Acute Cholesterol Lowering (MIRACL) trial: a new frontier for statins?” Curr Control Trials Cardiovasc Med, (3), pp 111-114 133 WHO (2010), Definition of an older or elderly person World Health Organization http://www.who.int/healthinfo/survey/ageingdefnolder/en/ 134 Wolf P.A., D'Agostino R.B., Kannel W.B., et al (1988), “Cigarette smoking as a risk factor for stroke: The framingham study”, JAMA, 259 (7), pp 1025-1029 135 Wong C.P., Loh S.Y., Loh K.K., et al (2012), “Acute myocardial infarction: Clinical features and outcomes in young adults in Singapore”, World J Cardiol, (6), pp 206-210 136 Yadav P., Joseph D., Joshi P., et al (2010), “Clinical profile & risk factors in acute coronary syndrome”, National J Community Med, (2), pp 150-152 137 Yu-Xiu S., Wen-Qing D., Hong-Yan Q., et al (2014), “Association of depression with inflammation in hospitalized patients of myocardial Infarction”, Pak J Med Sci, 30 (4), pp 692-697 138 Yusuf S., Hawken S., Ounpuu S., et al (2004), “Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study”, Lancet, 364 (9438), pp 937-952 142 PHỤ LỤC ... với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành, TNF-α, số interleukin huyết bệnh. .. đoạn nhồi máu tim cấp 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhồi máu tim cấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch vành Bình thường tim ni dưỡng hai động mạch vành - Động mạch vành trái: Thân chung động mạch vành. .. chúng ngày nối dài với hiểu biết bệnh tim mạch Yếu tố nguy bệnh tim mạch yếu tố liên quan với gia tăng khả mắc bệnh tim mạch Các yếu tố nguy bệnh tim mạch nói chung bệnh động mạch vành nói riêng