1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu nồng độ TNF, một số interleukin huyết thanh và mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

143 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành, TNF-α, một số interleukin huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, một số interleukin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc điểm tổn thương động mạch vành và biến đổi các interleukin 6, 8, 10, TNF-α sau giai đoạn nhồi máu cơ tim cấp.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch đang là một vấn đề to lớn về sức khỏe, xã hội và kinh  tế. Đối với từng người thì bệnh tim mạch là rào cản lớn cho sự nghiệp, giảm   khả năng lao động, rút ngắn tuổi thọ. Những năm gần đây tỉ lệ mắc bệnh tim  mạch tăng lên đáng kể cùng với đó là tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch cũng gia   tăng.  Bệnh  lý  tim  mạch  mà  đặc biệt  là bệnh  lý  động  mạch  vành  (ĐMV)  vẫn  là  nguyên  nhân  gây  tử  vong  hàng  đầu  ở  các  nước  phát  triển,  dù  có  nhiều tiến bộ trong chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh [19].  Tại Việt Nam, bệnh lý động mạch vành nói chung và nhồi máu cơ  tim nói riêng ngày càng có sự gia tăng rõ rệt và đã trở thành vấn đề thời sự.  Theo Nguyễn Lân Việt và cộng sự  (2010), nghiên cứu mơ hình bệnh tật  ở  bệnh nhân điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian từ 2003 ­   2007 cho thấy, bệnh lý động mạch vành có chiều hướng tăng lên rõ rệt   [18] Y học  ngày  nay  ngồi  việc  cải  tiến  các  kỹ  thuật  chẩn  đốn  và  những phương pháp điều trị đạt hiệu quả hơn, cịn nhằm tới việc khảo sát  và phân tầng các yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành Năm 1976, Russell Ross nhận thấy chính tổn thương tế bào nội mơ  và tình trạng viêm là  sự  khởi  đầu cho  sự  thành lập các mảng vữa xơ.  Nhiều cơng trình nghiên cứu mới cho thấy viêm có vai trị quan trọng trong sự  khởi đầu cũng như diễn tiến của mảng vữa xơ [105], [106], [117].  "Viêm đóng  một vai trị quan trọng trong bệnh động mạch vành  tim vì  những biến đổi do viêm phát triển trong vách động mạch" [105]. Nhận xét  trên đã làm tăng sự chú ý để khám phá mối liên hệ giữa bệnh  động  mạch  vành  và  những  dấu  hiệu  của  viêm,  gồm  có  C­reactive  protein,  fibrinogen,  TNF­ , các interleukin trong huyết thanh và nhiều dấu hiệu mới. Một nhận  xét khác cho rằng, trong nhồi máu cơ tim cấp tính có thể làm tăng tổng hợp  các cytokin viêm, có thể làm nặng thêm các tổn thương cơ tim do tác động  trực tiếp trên cơ tim hoặc phản ứng viêm dẫn đến huyết khối Tuy nhiên, cịn nhiều câu hỏi về chúng như vai trị thực sự của chúng   trong bệnh động mạch vành, cùng giá trị lâm sàng để phát hiện những bệnh  nhân có nguy cơ tai biến tim mạch. TNF­ , interleukin  có trực tiếp gây nên  bệnh xơ vữa động mạch?. Các cytokin là yếu tố độc lập hay là yếu tố phụ  thuộc trong cơ chế  bệnh sinh của nhồi máu cơ  tim  ?. Sự  thay đổi nồng độ  TNF­ ,  interleukin và mức độ  TNF­ ,  interleukin  có phản ánh tổn thương  động mạch vành và tiên lượng tình trạng bệnh nhân nhồi máu cơ tim? Tại   Việt   Nam,     có     cơng   trình   nghiên   cứu       số  cytokin trên những bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính, bỏng, viêm  tụy cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu  đầy đủ về một nhóm các cytokin ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim Chúng tơi tiến hành đề  tài “Nghiên cứu nồng độ  TNF­ , một số  interleukin huyết thanh và mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương   động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp” nhằm mục tiêu:  Nghiên cứu  đặc  điểm lâm sàng, yếu tố  nguy cơ, tổn thương   động mạch vành, TNF­α , một số interleukin huyết thanh  ở bệnh nhân   nhồi máu cơ tim cấp 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ  TNF­α , một số  interleukin   huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc điểm tổn thương   động mạch vành và biến đổi các interleukin 6, 8, 10, TNF­α  sau giai   đoạn nhồi máu cơ tim cấp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Nhồi máu cơ tim cấp 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu động mạch vành Bình thường tim được ni dưỡng bởi hai động mạch vành ­ Động mạch vành trái: Thân chung động mạch vành trái (LM) bắt  nguồn từ lá có động mạch vành trái của van động mạch chủ. Từ thân chung  chia 2 nhánh chính: động mạch liên thất trước (LAD) và động mạch mũ  (LCx), một số trường hợp có nhánh trung gian [5], [15], [44], [95] Theo AHA/ACC nhánh LAD chia làm 3 đoạn: đoạn gần, đoạn giữa  và đoạn xa Động mạch vành phải (RCA) Động mạch vành trái (LCA) Hình 1.1. Sơ lược giải phẫu động mạch vành  * Nguồn theo Paolo P. và cộng sự (2008) [95] ­ Động mạch vành phải (RCA) xuất phát từ lá van có động mạch  vành phải của van động mạch chủ, chạy theo rãnh nhĩ thất bên phải tới  chia thành các nhánh nhỏ, tới mỏm tim nối với nhánh của động mạch vành  trái [15], [95].  1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ  tim nằm trong bệnh cảnh của hội chứng động mạch  vành cấp (HCĐMVC) bao gồm đau thắt ngực khơng ổn định, nhồi máu cơ  tim có và khơng có đoạn ST chênh lên. Đau thắt ngực khơng ổn định là một   hội chứng trung gian giữa đau thắt ngực  ổn định và nhồi máu cơ  tim cấp.  Cơ chế bệnh sinh chính của HCĐMVC là mảng vữa xơ bị vỡ hay lt dẫn   đến cục máu đơng được tạo lập làm nghẽn động mạch vành. Cơ  chế  nứt   vỡ  mảng vữa xơ  cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có một số  ngun nhân  khác khơng phải do mảng vữa xơ như thun tắc, bất thường bẩm sinh, co   thắt hay chấn thương động mạch vành  [15], [19].  Nhồi máu cơ  tim được hiểu là do sự  tắc nghẽn hồn tồn một hoặc  nhiều nhánh động mạch vành gây thiếu máu cơ  tim đột ngột và hoại tử  vùng cơ  tim được tưới máu bởi nhánh động mạch vành đó. Thủ  phạm  ở  đây chính là mảng xơ vữa động mạch. Nhưng vấn đề  đặt ra là trong thực  tế  nếu mảng xơ  vữa cứ  phát triển âm thầm gây hẹp nhiều thậm chí tắc  hồn tồn ĐMV theo thời gian cũng khơng gây ra triệu chứng của NMCT   cấp vì đã có sự thích nghi và phát triển của tuần hồn bàng hệ. Cơ chế chủ  yếu của NMCT cấp là do sự khơng ổn định và nứt ra của mảng xơ vữa để  hình thành huyết khối gây lấp tồn bộ  lịng mạch. Nếu việc nứt ra này  khơng lớn và hình thành cục máu đơng chưa gây lấp kín tồn bộ lịng mạch,  thì đó là cơn đau thắt ngực khơng ổn định trên lâm sàng [15], [20] Huyết khối là một q trình dẫn đến sự  hình thành cục máu đơng  trong cơ thể. 3 yếu tố đóng vai trị xác định trong cơ chế bệnh sinh của nó: ­ Yếu tố thành mạch: sự khơng tồn vẹn của lớp nội mơ ­ Yếu tố đơng máu Máu tăng đơng có thể  do tăng thời gian hình thành thromboplastine   ngoại sinh, do suy giảm cơ chế  ức chế, nhất là antithrombine, do rối loạn   fibrinogen.  ­ Yếu tố huyết động Tốc độ  tuần hồn chậm là một yếu tố  chủ  yếu trong sự  hình thành   huyết khối [15] 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch Khái niệm yếu tố  nguy cơ  của bệnh tim mạch xuất hiện đã lâu, từ  đó đến nay danh sách của chúng ngày càng được nối dài cùng với sự  hiểu   biết về bệnh tim mạch. Yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là yếu tố  liên  quan với sự gia tăng khả năng mắc bệnh tim mạch. Các yếu tố nguy cơ của  bệnh tim mạch nói chung và bệnh động mạch vành nói riêng bao gồm hai   nhóm đó là: các yếu tố  nguy cơ  thay đổi được và yếu tố  nguy cơ  khơng  thay đổi được  [21],[20],[19],[138] 1.1.3.1. Các yếu tố nguy cơ khơng thay đổi được * Tuổi Nguy cơ  mắc bệnh mạch vành tăng lên khi tuổi đời càng cao. Hơn  một nửa số người bị biến cố tim mạch và bốn phần năm số  người bị chết  do tim mạch có tuổi trên 65. Chúng ta khơng thể  giảm tuổi của mình, tuy   nhiên chế độ ăn uống luyện tập hợp lý sẽ làm chậm lại q trình thối hóa  do tuổi tác * Giới Đàn ơng có nguy cơ  mắc bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch  khác cao hơn nữ  giới, người ta vẫn chưa biết điều này là do hormon nam  giới ­androgen làm tăng hay hormon nữ giới ­ estrogen làm giảm nguy cơ xơ  vữa động mạch. Có giả  thuyết cho rằng, có sự bảo vệ của estrogen vì khi  phụ nữ ở tuổi mãn kinh thì nguy cơ  mắc bệnh tim mạch tăng lên đáng kể,   lúc này cơ thể người phụ nữ đã giảm tiết estrogen đáng kể * Yếu tố di truyền Yếu tố  di truyền bao gồm trong gia  đình và cả  chủng tộc, nhiều  người có nguy cơ và mắc bệnh nhiều hơn người khác do yếu tố di truyền   từ  cha mẹ. Theo Thomas và Bohen thì người bị  bệnh động mạch vành có  tính chất gia đình nhiều hơn 4 lần số  người khơng có tính chất gia đình.  Nhiều tác giả  cịn nói cụ  thể  hơn là vấn đề  di truyền trong nhồi máu cơ  tim. Tuy nhiên, vấn đề chưa được nhiều người cơng nhận 1.1.3.2 Các yếu tố nguy cơ thay đổi được * Tăng huyết áp  Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp nhất và cũng  là yếu tố nguy cơ  được nghiên cứu đầy đủ  nhất. Có nhiều cách phân loại  tăng huyết áp. Nhìn chung tăng huyết áp được xác định nếu trị số huyết áp  ln vượt q 140/90 mmHg. Huyết áp tâm thu liên quan nguy cơ  đột quỵ  mạnh hơn liên quan với bệnh lý động mạch vành [7].  * Rối loạn lipid máu Rối loạn lipid máu rất thường gặp và là yếu tố  nguy cơ  có thể  thay  đổi được quan trọng nhất của bệnh lý mạch vành. Các nghiên cứu cho  thấy, nồng độ  cholesterol tồn phần trong máu là yếu tố  dự  báo mạnh về  nguy cơ  mắc bệnh mạch vành và đột quỵ  Nồng độ  cholesterol tồn phần  trong máu dưới 5,2mmol/l là bình thường, từ  5,2­6,2mmol/l là tăng giới hạn.  Khi con số này vượt quá 6,2mmol/l nguy cơ đột quỵ tim mạch gấp 2 lần so với   mức dưới 5,2mmol/l [112] Cholesterol   toàn   phần   bao   gồm   nhiều   dạng,     thành   phần   quan   trọng nhất là cholesterol trọng lượng phân tử  cao (HDL­C) và cholesterol   trọng lượng phân tử  thấp (LDL­C). Hàm lượng từng thành phần và tỉ  lệ  giữa chúng có giá trị  dự  báo nguy cơ  tim mạch hơn cholesterol tồn phần   Nồng độ  LDL­C trên 3,4mmol/l là yếu tố  nguy cơ  cao, 3,4 ­ 4,1mmol/l là  mức tăng giới hạn. Ngược lại HDL­C được xem là yếu tố  bảo vệ. Hàm  lượng HDL­C trong máu càng cao thì nguy cơ  mắc bệnh tim mạch càng  thấp. Tỉ  lệ  giữa LDL­C với HDL­C lớn hơn 3,5­4:1 được xem là yếu tố  nguy cơ [112] Nhiều nghiên cứu khơng chứng minh được vai trị độc lập của sự  tăng triglycerid làm tăng nguy cơ  mắc bệnh mạch vành. Tuy nhiên, các dữ  liệu gần đây cho thấy, triglycerid cũng có thể là một yếu tố dự báo nguy cơ  đặc biệt ở phụ nữ và những người mắc bệnh đái tháo đường Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi tuổi, giới và di truyền nhưng tình trạng  rối loạn lipid máu vẫn thay đổi đáng kể khi thay đổi lối sống. Chế độ ăn ít   mỡ  bão hịa và cholesterol có thể  làm giảm lượng cholesterol máu xuống  khoảng   5%,   nguy     mắc   bệnh   mạch   vành   giảm   2%     nồng   độ  cholesterol tồn phần trong máu giảm 1% [112] * Hút thuốc lá  Hút thuốc lá là yếu tố  góp phần làm tăng nguy cơ  mắc bệnh mạch  vành, đột quỵ. 30­40% trong số 500.000 trường hợp chết hàng năm vì bệnh   mạch vành có ngun nhân từ  thuốc lá. Nghiên cứu Framingham chứng  minh rằng, nguy cơ  đột tử  cao hơn 10 lần   nam và 5 lần   nữ  có hút   thuốc. Tuy nhiên, nguy cơ mắc bệnh sẽ giảm ngay sau khi người hút thuốc   lá bỏ thuốc [28], [134] * Béo phì Béo phì ở các mức độ khác nhau đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim   mạch. Béo phì càng nhiều thì khả  năng xuất hiện các yếu tố  tiền đề  cho  vữa xơ  động mạch như  tăng huyết áp, đái tháo đường cũng như  nguy cơ  mắc bệnh tim mạch càng cao Các nghiên cứu ở bệnh nhân có bệnh lý động mạch vành chủ yếu đề  cập đến vấn đề  liên quan giữa béo phì và rối loạn chuyển hố lipid và  khơng đề cập đến béo phì với tổn thương tại mạch vành * Đái tháo đường và kháng insulin  Những người mắc bệnh đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường  typ 2 có tỉ lệ mới mắc bệnh mạch vành cao hơn người bình thường. Ngay  cả khi lượng đường máu chỉ tăng nhẹ thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch cũng  cao hơn. Người đái tháo đường typ 2 có thể  có nồng độ  insulin trong máu   cao, và thường do giảm tác dụng của insulin người ta gọi đây là tình trạng   kháng insulin. Insulin tăng cao trong cơ thể có thể gây tăng huyết áp và tăng   lắng đọng cholesterol vào mảng vữa xơ  động mạch. Hậu quả  là thúc đẩy   q trình vữa xơ và hậu quả của nó [20], [66] * Fibrinogen  Fibrinogen có vai trị trung tâm trong q trình hình thành cục máu  đơng để cầm máu. Nghiên cứu Framingham và một số  nghiên cứu khác đã  chứng minh fibrinogen là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh lý tim mạch. Có   lẽ  fibrinogen thúc đẩy q trình hình thành cục máu đơng trong mạch máu  vì thế mà tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cũng như đột quỵ [20] 1.1.4. Chẩn đốn nhồi máu cơ tim cấp 1.1.4.1. Triệu chứng cơ năng Triệu chứng quan trọng nhất là cơn đau thắt ngực kiểu động mạch   vành ­ Cơn đau thắt ngực điển hình: đau dữ  dội cảm giác như  bóp nghẹt  phía sau xương ức hoặc hơi lệch sang trái, cơn đau có thể lan lên vai trái và  mặt trong tay trái cho đến tận ngón đeo nhẫn và ngón út. Một số  trường   hợp đau có thể lan lên cổ, cằm, vai, sau lưng, tay phải, hoặc vùng thượng   vị. Nhìn chung, cơn đau có tính chất giống cơn đau thắt ngực nhưng kéo dài  hơn 20 phút và khơng đỡ khi dùng nitroglycerin [19], [20], [101] ­ Một số  trường hợp nhồi máu cơ  tim có thể  xảy ra mà bệnh nhân  khơng hoặc ít cảm giác đau (nhồi máu cơ  tim thầm lặng), hay gặp  ở bệnh   nhân sau mổ, người già, bệnh nhân có đái tháo đường hoặc tăng huyết áp 1.1.4.2. Triệu chứng thực thể ­ Khám thực thể trong nhồi máu cơ tim cấp nói chung ít có giá trị để  chẩn đốn xác định, nhưng hết sức quan trọng để giúp chẩn đốn phân biệt   với các bệnh khác, giúp phát hiện các biến chứng, tiên lượng bệnh cũng  như là cơ sở để theo dõi bệnh nhân ­ Những triệu chứng hay gặp là: nhịp tim nhanh, tiếng tim mờ, tiếng  ngựa phi, huyết áp có thể tăng hoặc tụt, xuất hiện tiếng thổi mới ở tim, các  rối loạn nhịp, ran  ẩm   phổi, các dấu hiệu của suy tim, phù phổi cấp…   Sau vài ngày có thể thấy tiếng cọ màng tim (hội chứng Dressler) 1.1.4.3. Triêu ch ̣ ưng c ́ ận lâm sàng * Điện tim đồ (ĐTĐ) Là một trong những thăm dị rất có giá trị để chẩn đốn nhồi máu cơ  tim cấp cũng như  định khu nhồi máu cơ  tim. ĐTĐ cần được làm ngay khi   bệnh nhân nhập viện và làm nhắc lại nhiều lần sau đó để  giúp chẩn đốn  10 cũng như theo dõi. Những thay đổi trên ĐTĐ biến thiên theo thời gian mới  có nhiều giá trị [15], [16], [17] Các tiêu chuẩn của chẩn đốn nhồi máu cơ tim cấp trên ĐTĐ là: ­ Xuất hiện đoạn ST chênh lên (> 0,10 mV)  ở ít nhất 2 trong số  các  miền chuyển đạo D2, D3 và aVF; V1 đến V6; D1 và aVL, hoặc ­ Xuất hiện sóng Q mới tiếp theo sự  chênh lên của đoạn ST (rộng ít   nhất 30 ms và sâu 0,20 mV) ở ít nhất 2 trong số các miền chuyển đạo nói trên,   ­ Sự  xuất hiện mới bloc nhánh trái hồn tồn trong bệnh cảnh lâm  sàng nói trên [128] Những lưu ý: ­ Cũng như  các triệu chứng khác, ĐTĐ trong nhồi máu cơ  tim cấp   thường phải có sự thay đổi theo thời gian ­ Trong trường hợp nghi ngờ cần làm thêm các chuyển đạo phía sau  (V7 ­ V9) để  chẩn đốn nhồi máu cơ  tim mà thủ  phạm thường là do tắc  động mạch mũ ­  Sóng Q  thường  xuất  hiện sau   trung  bình khoảng 8­12 giờ.  Tuy   nhiên, trong một số trường hợp nó xuất hiện sớm hơn ­ Trường hợp nhồi máu cơ  tim thất phải thì cần phải làm thêm các  chuyển đạo V3R, V4R để có thể thấy những biến đổi này ­ Trong trường hợp kèm theo block nhánh phải hồn tồn, việc chẩn  đốn trên ĐTĐ trở  nên khó khăn hơn   Nếu bệnh nhân có nhồi máu cơ  tim  trước bên có thể thấy hình ảnh sóng T chênh đồng hướng với phức bộ QRS ở  V1­V4 Định khu nhồi máu cơ  tim cấp trên điện tim đồ: chủ  yếu dựa vào  hình ảnh ST chênh lên hoặc sóng Q 129 cấu trúc tâm thất sau nhồi máu. Một số nghiên cứu cho thấy rằng, nồng độ  cytokin tương quan với mức độ  nghiêm trọng của bệnh cũng như tỷ  lệ tử  vong. Các cytokin chống viêm như IL­10, có đặc tính kháng viêm mạnh và  có thể trung hịa tác động của các cytokin tiền viêm, IL­10 đã được xác định  như một trung gian  ức chế quan trọng tham gia vào phản ứng viêm sau nhồi  máu [121].   Một số báo cáo cho biết atorvastatin có thể làm giảm rõ rệt việc sản  xuất  các cytokin tiền viêm  và  chemokin.  Stumpf C. chỉ  ra  ảnh hưởng của  artorvastatin  trên  điều hoà cân bằng  cytokin  viêm  với  cytokin kháng viêm  IL­10 và do đó  ảnh hưởng đến tái cấu trúc thất trái sau nhồi máu với mơ  hình động vật thực nghiệm [122].  Stumpf C. thấy ảnh hưởng có ý nghĩa của atorvastatin trên chức năng  tim  khi  bắt đầu  điều trị  trong vịng 24   sau nhồi máu. Nghiên cứu cịn  cho rằng, bệnh nhân với nồng độ  IL­10 thấp có thể có một tiên lượng xấu  hơn và  nghiên cứu  đưa ra giả  thuyết  rằng những  bệnh nhân  có thể  tiên  lượng tốt với liệu pháp  làm  thay đổi   cân bằng  viêm  và chống viêm.  Việc nâng cao nồng độ  cytokin chống viêm có thể là một cách tiếp cận tốt  trong điều trị [122] Ortego M. và cộng sự báo cáo rằng, atorvastatin làm giảm hoạt động  của yếu tố hạt nhân κB (NF­κB), ưu tiên thúc đẩy cytokin tiền viêm [92].  Nghiên cứu  CORONA  (thử  nghiệm  đa quốc gia  trong  suy tim  kiểm  sốt với rosuvastatin) cho thấy có sự  giảm đáng kể nhập viện do các biến  cố tim mạch do suy tim [68].  Một số  nghiên cứu cho thấy rằng, statin khơng chỉ  là thuốc hạ  lipid  máu đơn giản, statin cịn có đặc tính khác trong việc bảo vệ cơ  tim chống  lại  chấn   thương  thiếu   máu   cục     Statin    tác   dụng   làm   giảm  cholessterol cịn liên quan đến việc cải thiện chức năng nội mơ, tăng cường  130 sự ổn định của mảng xơ vữa động mạch, giảm stress oxy hóa và ức chế sự  hoạt hóa đơng máu, nó cũng được biết đến khi điều trị với statin làm giảm  tổn thương cơ  tim thiếu máu cục bộ cấp tính sau tái tưới máu bằng cách  tăng  biểu hiện  của  nitric oxide  synthase nội mạc  Tuy nhiên,  những  ảnh  hưởng của statin trên cytokin cho đến nay cũng còn nhiều vấn đề chưa sáng  tỏ [68] Trên chuột gây nhồi máu cơ  tim được điều trị  với atorvastatin,  làm  giảm đáng kể cytokin tiền viêm. TNF­α  và tăng cytokin chống viêm IL­10.  Phát hiện này  được Anguera  cộng sự  giải thích rằng  IL­10  tạo nên một  hiệu  ứng  tiêu cực  trên  đáp  ứng miễn dịch  thông qua  ức chế  cytokin  tổng  hợp bởi các tế bào T bằng cách tác động gián tiếp đại thực bào và thúc đẩy  một  chuyển đổi trong  miễn dịch  kiểu  quá mẫn. Nồng độ  cao  của  IL­10  tương quan với tiên lượng tốt hơn trong các trường hợp nhồi máu cơ  tim.  Nghiên cứu còn  đánh giá hiệu quả  atorvastatin  trên  PAI­1,  giảm đáng kể  nồng độ  PAI­1 đã được ghi nhận  ở chuột được gây nhồi máu cơ tim trước  đó đã được điều trị  với atorvastatin so với nhóm khơng được điều trị. Phát  hiện này  cũng như  nghiên cứu của  Tousoulis  và cộng sự  đã chứng minh  rằng, atorvastatin gây ức chế cả hủy fibrin và hệ thống đơng máu thơng qua  việc giảm cytokin tiền viêm   như TNF­α. Ngồi ra hoạt động tích cực với  q trình  tiêu sợi huyết  của  atorvastatin  đã được xác nhận  bởi  Bruni  và  cộng sự,  đã chứng minh  atorvastatin  có thể  gây  giảm  hoạt động   tiểu  cầu  và  hệ  thống  thrombin, hoặc  có thể  thơng qua  tác động trực tiếp  của  atorvastatin  lên chức năng  tế  bào gan  làm giảm  sản xuất  các  thành phần  của hệ thống đông máu [68].  Như  vậy,  atorvastatin  có tính  kháng viêm  bằng cách giảm  nồng độ  huyết thanh của các cytokin tiền viêm TNF­α, tăng cytokin kháng viêm IL­ 131 10 và thay đổi protein giai đoạn cấp tính CRP, atorvastatin có thể điều chỉnh  q trình hủy fibrin bằng cách giảm nồng độ PAI­1 Phân tích nhóm nhỏ  từ  nghiên cứu MIRACL đã chứng minh rằng,   atorvastatin liều cao (80mg/ngày) làm suy giảm viêm ở những bệnh nhân có  hội chứng mạch vành cấp. Các tác dụng có lợi của statins trên viêm mạch   máu có thể là do ảnh hưởng chức năng G­protein như Ras và Rho, dẫn đến   sự gia tăng NO nội sinh [132] Nghiên   cứu     Ren   H.Z  và   cộng   sự,  điều   tra   hiệu     của  sinvastatin trên IL­6 huyết thanh bệnh nhân có cơn đau thắt ngực khơng ổn   định   với   86   bệnh   nhân     chọn   ngẫu   nhiên   điều   trị   simvastatin   (40   mg/ngày trong 4 tuần) và nhóm giả dược. Kết quả cho thấy giảm cholesterol  tồn   phần     huyết   tương     LDL­C     nhóm   sử   dụng   simvastatin  (p

Ngày đăng: 24/10/2020, 12:44

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Nhồi máu cơ tim cấp

    1.1.1. Đặc điểm giải phẫu động mạch vành

    1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu cơ tim

    1.1.3. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch

    1.1.4. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp

    1.1.5. Điều trị nhồi máu cơ tim

    1.2. Viêm và bệnh động mạch vành

    1.2.1. Rối loạn chức năng nội mạc mạch máu và vữa xơ động mạch, viêm

    1.3. Nghiên cứu về cytokin và nhồi máu cơ tim

    1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w