1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

77 871 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 578,38 KB

Nội dung

Rất rất hay!

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa 1 2 CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt bp Base paire Cặp Bazơ DNA Deoxyribonucleic acid Axit Deoxyribonucleic dNTP Deoxynucleoside triphosphate Deoxynucleosit triphosphát EDTA Ethylene diamine tetracetic acid Axít êthylen điamin têtraceetic EtBt Ethidium bromid Ethidium brômit PRLR Prolactin receptor Thụ thể Prolactin kb Kilobase Kilô bazơ µg Microgram Micrô gram µl Microlitre Micrô lít TBE Tris boric acid - EDTA Đệm TBE TE Tris - EDTA Đệm TE RNase Ribonuclease Ribônucleaza RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism Đa hình độ dài các đoạn cắt giới hạn RADP Random Amplified polymorphic DNA Đa hình DNA được khuếch đại ngẫu nhiên QTL Quantitative trait loci Vị trí tính trạng số lượng PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi Polymerase MS Microsatellite DNA vệ tinh OD Optical density Mật độ quang học AFLP Amplified Fragment length Polymorphism Đa hình chiều dài các đoạn DNA được khuếch đại 2 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 4 4 5 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, lợn là giống vật nuôi lâu đời có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Từ nhiều năm qua, sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống, nó đã cung cấp khoảng 75% tổng lượng thịt cho xã hội. Theo thông báo của FAO, 55% số lượng lợn trên thế giới thuộc về vùng châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam là nước có số đầu lợn tương đối lớn. Tổng đàn lợn ở Việt Nam tính đến tháng 6/2005 là 28 triệu con [30]. Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/04/2010, cả nước có 27,3 triệu con, trong đó số đầu lợn nái là 4,18 triệu con) [9]. Bên cạnh việc nhập khẩu chăn nuôi các giống lợn hướng nạc, lợn lai giữa lợn nội lợn ngoại, thì các giống lợn địa phương vẫn được sử dụng rất phổ biến đặc biệt khu vực miền núi trung du bởi khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu cũng như điều kiện chăn nuôi của vùng nông thôn nghèo Việt Nam. Mặc dù các giống lợn nội có nhược điểm là số con/lứa đẻ thấp, tăng trưởng chậm, tỷ lệ mỡ tiêu tốn thức ăn cao, nhưng thịt mỡ thơm ngon rất được người dân ưa chuộng. Lợn địa phương Pác Nặm được nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang quanh nhà vườn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo rau cỏ tự nhiên. Cũng như các giống lợn địa phương khác, lợn địa phương Pác Nặm có đặc điểm nổi trội như khả năng thích nghi cao, thịt thơm ngon. Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền, thường được coi là đặc sản bởi nuôi tự nhiên, không có tồn dư thuốc tăng trọng cũng như kháng sinh bị săn mua ráo riết dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng cao. Trong những năm qua, các nhà khoa học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Pác Nặm tiến hành chọn lọc, lai tạo giống lợn địa phương Pác Nặm với lợn rừng Thái Lan tạo ra nhóm lợn lai mang các đặc điểm có giá trị của cả hai giống lợn bố mẹ. Tuy nhiên, một hạn chế đặt ra là khả năng sinh sản của cả hai nhóm lợn rừng lợn địa 5 6 phương Pác Nặm đều không cao, làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng đàn. Số lợn con đẻ/lứa là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, những nghiên cứu cải tiến vấn đề này luôn là mối quan tâm của các nhà khoa học. Ngoài việc chọn lọc theo kỹ thuật truyền thống, việc áp dụng các kỹ thuật di truyền học phân tử để xác định các locus gen các vùng nhiễm sắc thể chứa các locus gen có ảnh hưởng đến các tính trạng này đang mở ra một hướng nghiên cứu đầy triển vọng. Trong đó, một số chỉ thị di truyền liên quan đến tính trạng này như ESR (Oestrogen receptor gene) [52], PRLR (Prolactin recptor gene) [57], FSH (Follicle Stimulating Hormone β suybinit Gene) [47], Properdine đã được nghiên cứu ở một số giống lợn. Với mục đích ứng dụng các kỹ thuật di truyền phân tử để xác định sự tương quan giữa đa hình gen số con/lứa đẻ ở lợn lai khảo sát khả năng sinh sản của chúng nhằm phục vụ công tác chọn lọc lai tạo đàn lợn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên chăn nuôi của người dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh sản mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin properdine của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm)”. 2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái lai F1 (Đực Rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) xác định ảnh hưởng của đa hình gene Prolactin, Properdine đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 phục vụ cho công tác chọn tạo dòng lợn Rừng lai cung cấp cho nhu cầu sản xuất. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm). - Xác định được đa hình gen Prolactin gen Properdine là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối tương quan giữa kiểu gen Prolactin gen Properdine với chỉ tiêu số lợn con đẻ/lứa của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm). 6 7 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản số con đẻ ra/lứa ở lợn lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) là cơ sở để phát triển loại lợn này phục vụ nhu cầu của thị trường phát triển kinh tế xã hội của các địa phương. 7 8 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng lợn nái lai (♂ Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho con đực giống cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau. Hai quần thể này có thể là hai dòng, hai giống hoặc hai loài khác nhau, do vậy đời con không còn là dòng, giống thuần mà là con lai giữa hai dòng, giống khởi đầu là bố mẹ của chúng. Ví dụ: cho lợn đực Yorkshire phối giống với lợn cái Móng Cái, đời con là Yorkshire x Móng Cái. - Vai trò tác dụng của lai giống: Lai giống có hai tác dụng chủ yếu. Một là tạo được ưu thế lai ở đời con về một số tính trạng nhất định. Các tác động cộng gộp là nguyên nhân của hiện tượng sinh học này. Hai là làm phong phú thêm bản chất di truyền ở thế hệ lai bởi vì con lai có được những đặc điểm di truyền của giống khởi đầu, người ta gọi đó là tác dụng phối hợp. Điều này có nghĩa là lai giống sử dụng được tác động cộng gộp các nguồn genthế hệ bố mẹ. + Ưu thế lai Khái niệm ưu thế lai được đề xuất bởi Shull (1914). [40] Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, sức chống đỡ bệnh tật năng suất cao hơn mức trung bình của thế hệ bố mẹ. Mức độ ưu thế lai của một tính trạng được tính bằng công thức sau: H (%)= )(2/1 )(2/1)(2/1 BA BABAAB + +−+ x 100 Trong đó: H: ưu thế lai AB : giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B BA: giá trị kiêu hình trung bình của con lai bố B, mẹ A A: giá trị trung bình của dòng (giống) A B: giá trị trung bình của dòng (giống) B 8 9 Cần phân biệt 3 kiểu ưu thế lai sau: Ưu thế lai cá thể: là ưu thế lai do kiểu gen của chính con vật gây nên. Ưu thế lai của mẹ: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây ra thông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó. Chẳng hạn, nếu bản thân mẹ là con lai, thông qua sản lượng sữa, khả năng nuôi con khéo mà con lai có được ưu thế này. Ưu thế lai của bố: ưu thế lai của bố không bằng ưu thế lai của mẹ. Có rất ít tính trạng có được ưu thế lai của bố, song cũng có thể thấy rằng, khả năng thụ thai, tình trạng sức khỏe của con đực lai tạo nên ưu thế lai cho đời con của nó. Các tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là giải pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn. Hai quần thể vật nuôi càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu được khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Ưu thế lai cao nhất ở F1, ưu thế laithế hệ F2 ( giao phối giữa F1 x F1, hoặc F1 với dòng bố, mẹ khởi đầu chỉ bằng 1/2 ưu thế lai của F1. 1.1.2. Đặc điểm sinhsinh dục của lợn nái 1.1.2.1. Đặc điểm sinhcủa lợn nái hậu bị Lợn nái khi thành thục về tính sẽ xuất hiện các triệu chứng động dục kèm theo quá trình rụng trứng. Đồng thời lợn nái hậu bị vẫn tiếp tục sinh trưởng đề thành thục về thể vóc. Chu kỳ động dục của lợn nái trung bình là 21 ngày (biến động từ 18-25 ngày). Chu kỳ của lợn nái phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau: - Ảnh hưởng của giống: Giống khác nhau có chu kỳ động dục khác nhau: Lợn Ỉ, từ 19 - 21 ngày lợn Móng Cái từ 18 - 25 ngày. - Ảnh hưởng của tuổi: Nái tơ thì có chu kỳ tính thường ngắn hơn lợn nái trưởng thành. Theo Kralling, lợn nái ở lứa đẻ thứ 2, thứ 3 thì chu kỳ tính trung bình là 20,8 ngày, lứa 6 -7 là 21,5 ngày; lứa 8- 9 là 22,4 ngày. Khi theo dõi sinh sản trên lợn Ỉ thấy ở lứa thứ nhất chu kỳ tính 19 ngày, lứa thứ 2 là 20 ngày (Lưu Kỷ, 1976). 9 10 Theo Xignort thời gian động dục lần đầu thường ngắn hơn những lần sau, đồng thời thường không có trứng rụng hoặc trứng rụng rất ít, kích thước tế bào trứng nhỏ hơn những lần sau. - Ảnh hưởng của dinh dưỡng: Nếu dinh dưỡng tốt thì chu kỳ tính ổn định ngược lại. - Trong thời gian động dục lợn nái có sự rụng trứng, từ đó liên quan đến sự thụ thai, chửa đẻ. Trong quá trình động dục, hàm lượng hormone có sự thay đổi qua các ngày trong chu kì động dục của lợn nái. Oestrogen tăng mạnh từ ngày thứ 10 cao nhất ở ngày 20-21 (29 - 30pg/ml trong huyết thanh), sau đó giảm dần xuống 7-8 ở ngày thứ 8 sau động dục. Hàm lượng prostaglandin trong tĩnh mạch tử cung thay đổi đột nhiên tăng cao ở ngày 15 (6ng/ml), trong khi bình thường tỷ lệ này 0,3-0,5 ng/ml. Hormone progesterone tăng tiết từ ngày 1 đến 13 (32 ng/ml) trong huyết thanh giảm dần xuống tỷ lệ thấp nhất ở ngày thứ 20, chỉ còn 0,8-1ng/ml. Hàm lượng prolactin huyết thanh thay đổi liên tục từ ngày 13 đến ngày thứ 5 sau chu kì động dục biến động lên đến 15 ng/ml sau 1 ngày xuống lại 1,5-1,8ng/ml, cứ thay đổi lên xuống theo chu kì 2-3 ngày nhưng ở ngày đầu chu kì từ 2-13 có hàm lượng thấp 1,8ng/ml. FSH LH thay đổi khi động dục tỷ lệ FSH/LH = 1/3. Số lượng tế bào trứng rụng trong 1 chu kỳ động dục phụ thuộc vào giống, tuổi, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc. Qua một số nghiên cứu cho biết, lợn nái Móng Cái 15 - 30 tế bào. Số lượng tế bào trứng rụng phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng. Vì vậy người ta thường tăng cường nuôi dưỡng lợn nái trước khi phối giống để tăng số tế bào trứng rụng nhưng đến lúc gần động dục cho giảm tiêu chuẩn ăn, (Kiều Minh Lực CTV, 2002) [16] 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát dục của lợn cái Sự thành thục về tính của lợn phụ thuộc nhiều yếu tố. - Giống: Theo Trần Thế Thông lợn nái Móng Cái thành thục về tính lúc 4 tháng 12 ngày, trọng lượng đạt 12 kg. Trong cùng một giống nhưng khi phối đồng huyết thì thành thục về tính muộn hơn. 10 [...]... Bộ môn Sinh học phân tử - Viện Khoa học Sự sống - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn lai F1 (đực rừng Thái lan x nái địa phương Pác Nặm) - Nghiên cứu đa hình gen Prolactin gen Properdinelợn lai F1 (đực rừng Thái lan x nái địa phương Pác Nặm) 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái rừng lai Thí... năng sinh sản của lợn nái rừng lai Thí nghiệm theo dõi trên đàn lợn nái lai F1 sinh ra từ công thức lai giữa lợn đực rừng Thái Lan x lợn nái địa phương Pác Nặm Các chỉ tiêu về khả năng sinh sản được so sánh với lợn địa phương Pác Nặm Số lượng lợn nái lai 15 con, theo dõi qua ba lứa đẻ (1, 2 3) Khả năng sinh sản của lợn nái địa phương Pác Nặm dựa trên kết quả theo dõi trực tiếp nuôi tại trại Chăn... trong dạ con của lợn Kết quả phân tích thể hiện đa hình trong tần số allele ở giống lợn nội 33 33 (Móng Cái) 2 giống lợn nhập nội (Landrace Yorkshire), còn giống lợn Bản không có đa hình ở đoạn gen nghiên cứu (chỉ xuất hiện allele B) [38] Lê Thị Thuý cs (2004) cũng đã nghiên cứu cấu trúc đa hình gen thụ thể hormone estrogen (ESR) ảnh hưởng của nó đến khả năng sinh sản của giống lợn (lên... 1.4 Các gene liên quan đến tính trạng sinh sản của lợn 1.4.1 Gen thụ thể prolactin (PRLR) * Vị trí, vai trò của gen PRLR Gen thụ thể prolactin trong bản đồ gen của lợn được định vị trên nhiễm sắc thể có 16 với các vùng chức năng từ 16bp1.4 hoặc 16bp2.2-2.3 (Vincent cs, 1998) [57] tương ứng với vị trí 5p112- p13 của người vànhiễm sắc thể số 2 15 của chuột [35] Gen PLRL có kích thước 449bp mã... tự gen H-FABP ở các giống lợn Việt Nam Đồng thời, tác giả cũng đã x c định được trình tự gen RYR-1 ở 5 giống lợn nói trên phát hiện được 6 điểm đột biến thay thế nucleotide 35 35 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên tổng số 15 con lợn nái lai F1 (Đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) sinh sản từ lứa 1-3 Các. .. (kg) so với tổng số lợn con cai sữa 1.1.4 Đặc điểm khả năng sản xuất của lợn địa phương Pác Nặm Ở nước ta hiện nay các giống lợn địa phương rất phong phú Miền núi phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống lợn Mẹo, lợn Mường Khương, lợn Táp Ná, lợn địa phương Pác Nặm, Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở nước ta đã thích 14 14 nghi với điều kiện tự nhiên kinh tế x hội của địa phương. .. thấy có sự tương tác giữa ESR PRLP đến số lợn con sinh ra còn sống sót toàn bộ số lượng của lợn con được sinh ra (p < 0,05) trọng lượng con lúc sơ sinh (p< 0,01) Nghiên cứu của Terman A (2005) [55] tập trung chủ yếu vào việc phát hiện các đột biến DNA để từ đó x c định mối tương quan giữa kiểu gen PRLR kích cớ lứa đẻ của các con lợn nái Ba Lan (Large White x Landrace) Nhằm x c định các 28 28... Thị Tuyết cs (2001) thông báo công trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR để phát hiện gen Prolactin tạo tiền đề cho việc chọn tạo giống lợn nái cao sản đang bắt đầu được tiến hành Lê Thị Thuý cs (2005) đã phân tích đa hình trình tự đoạn gen Osteopontin liên quan đến khả năng sinh sản ở lợn, cụ thể là nó tương tác với thụ thể intergrin, chất bám dính liên quan đến khả năng làm tổ của bào thai... biến đổi hoạt hoá quá trình sao chép) (Clevenger cs, 1998; Bole - Feysot cs, 1998) Gen PRLR đã được giải trình tự một phần hiện có trong ngân hàng gen GenBank: U96306 * Đa hình gen PRLR sự liên quan của gen PRLR với tính trạng sinh sản của lợn Kiểu alen A cho thấy sự tương quan với số lượng con sinh ra còn sống sót trong mỗi lứa đẻ ở lợn Theo kết quả nghiên cứu của van Rens BT cs, (2003)... giống lợn ngoại (Landrace Yorkshire) giống lợn nội Móng Cái; kết quả đã x c định được gen GH có tần số xuất hiện là rất khác nhau giữa các giống lợn ngoại giống lợn nội [32] Nguyễn Vân Anh (2005) [2] đã nghiên cứu đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng - GH (có kích thước 605 bp), Myogenin - MYOG (vùng 3’ có kích thước 134 bp vùng 5’ có kích thước 353 bp) mối tương quan với khả năng . thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) . 2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái lai F1 (Đực Rừng Thái Lan x nái địa. sản xuất. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm). - X c định được đa hình gen Prolactin và. và gen Properdine là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối tương quan giữa kiểu gen Prolactin và gen Properdine với chỉ tiêu số lợn con đẻ/lứa của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa

Ngày đăng: 17/05/2014, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và CTV
Năm: 2004
5. Lê Đình Cường, Mai Thi Hoa va Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương”
Tác giả: Lê Đình Cường, Mai Thi Hoa va Giang Văn Sơn
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Nguyễn Thu Thuý, Đậu Hùng Anh, Nguyễn Kim Độ (2003), Nghiên cứu đa hình gen một số giống lợn Việt Nam.Hội nghị khoa học lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Nguyễn Thu Thuý, Đậu Hùng Anh, Nguyễn Kim Độ
Năm: 2003
11. Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà, Lê Viết Ly (1999), Kết quả chọn lọc dòng lợn Móng Cái về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1999, Viện Chăn nuôi, tr. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn lọc dòng lợn Móng Cái về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà, Lê Viết Ly
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Đức (2002), Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
13. Văn Lệ Hằng (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm di truyền chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá có liên quan đến khả nang kháng bệnh của lợn nội (Móng Cái) và lợn ngoại (Yorkshire và Landrace) nuôi ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu một số đặc điểm di truyền chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá có liên quan đến khả nang kháng bệnh của lợn nội (Móng Cái) và lợn ngoại (Yorkshire và Landrace) nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Văn Lệ Hằng
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ và Lê Thị Thuý (2000), Phân tích trình tự nucleotit gen hormon sinh trưởng của một số giống lợn nội Việt Nam, Tóm tắt báo cáo Khoa học năm 1999, Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi, 13-14/7/2000, tr. 156-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trình tự nucleotit gen hormon sinh trưởng của một số giống lợn nội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ và Lê Thị Thuý
Năm: 2000
15. Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), "Đăc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại Điện Biên", Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8 (2), Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr. 239 - 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của lợn Bản nuôi tại Điện Biên
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiêp
Năm: 2010
16. Đào Việt Hùng (2011), Khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai (Đực rừng Thái lan x nái địa phương Pác Nặm), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr.28-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai (Đực rừng Thái lan x nái địa phương Pác Nặm)
Tác giả: Đào Việt Hùng
Năm: 2011
18. Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004), Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr. 58 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi
Tác giả: Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng
Năm: 2004
19. Lê Đình Lương (2001), Nguyên lý kỹ thuật di truyền, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kỹ thuật di truyền
Tác giả: Lê Đình Lương
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
20. Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống”, Kêt qủa nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
21. Nguyễn Văn Nơi (2010), Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm), Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr. 4-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa hình một số gen quy định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm)
Tác giả: Nguyễn Văn Nơi
Năm: 2010
22. Trần Văn Phùng (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản
Tác giả: Trần Văn Phùng
Năm: 2006
23. Trần Văn Phùng, Đỗ Khiêm Tuấn, Bùi Văn Quang (2008), Báo cáo kết quả dự án “Xây dưng mô hình chăn nuôi lợn địa phương Pác Nặm theo hình thức bán hoang dã”, Sở khoa học công nghệ Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả dự án “Xây dưng mô hình chăn nuôi lợn địa phương Pác Nặm theo hình thức bán hoang dã”
Tác giả: Trần Văn Phùng, Đỗ Khiêm Tuấn, Bùi Văn Quang
Năm: 2008
24. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
25. Phạm Thanh Phương (2006), Đa hình di truyền gen thụ thể Prolactin (PRLR) ở giống lợn Móng Cái, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa hình di truyền gen thụ thể Prolactin (PRLR) ở giống lợn Móng Cái
Tác giả: Phạm Thanh Phương
Năm: 2006
26. Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam từ 2005 - 2009, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009, Viện Chăn Nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam từ 2005 - 2009
Tác giả: Võ Văn Sự
Năm: 2009
27. Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr. 23 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
9. Phạm Văn Duy, Nguyễn Thanh Sơn (2010), Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt, lợn giống 6 tháng đầu năm 2010 và một số biện pháp đẩy mạng tiêu thụ, tái đàn sau dịch tai xanh, http://www.cucchannuoi.gov.vn, ngày 28/5/2010 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Vị trí cắt của enzyme giới hạn ALuI và SmaI - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 1.1. Vị trí cắt của enzyme giới hạn ALuI và SmaI (Trang 25)
Bảng 1.2. Các gen khác liên quan đến tính trạng sinh sản của lợn - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 1.2. Các gen khác liên quan đến tính trạng sinh sản của lợn (Trang 29)
Bảng 2.1. Danh mục các hoá chất sử dụng trong phân tích gene - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 2.1. Danh mục các hoá chất sử dụng trong phân tích gene (Trang 37)
Bảng 2.3. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 2.3. Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen (Trang 40)
Bảng 2.4. Các chu trình nhiệt trong phản ứng PCR - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 2.4. Các chu trình nhiệt trong phản ứng PCR (Trang 41)
Bảng 2.5. Sản phẩm PCR của gen PRLR và Properdine được xử lý bởi các - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 2.5. Sản phẩm PCR của gen PRLR và Properdine được xử lý bởi các (Trang 42)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái lai F1 - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái lai F1 (Trang 47)
Bảng 3.3. Khối lượng lợn con qua các kỳ cân - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.3. Khối lượng lợn con qua các kỳ cân (Trang 50)
Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân (Trang 52)
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống (Trang 54)
Bảng 3.7. Chi phí thức ăn/ kg lợn con giống - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.7. Chi phí thức ăn/ kg lợn con giống (Trang 54)
Hình 3.5. Gen PRLR được cắt bởi enzyme giới hạn ALuI - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Hình 3.5. Gen PRLR được cắt bởi enzyme giới hạn ALuI (Trang 59)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của PRLR đến số lượng lợn con sinh ra còn sống/lứa - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của PRLR đến số lượng lợn con sinh ra còn sống/lứa (Trang 61)
Hình 3.7 Gen Properdin được cắt bởi enzyme giới hạn SmaI - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Hình 3.7 Gen Properdin được cắt bởi enzyme giới hạn SmaI (Trang 63)
Hình 3.8. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Properdine - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Hình 3.8. Tỷ lệ kiểu gen và tần số alen của gen Properdine (Trang 64)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của Properdine đến số lượng lợn con sinh ra còn - nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai f1 (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của Properdine đến số lượng lợn con sinh ra còn (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w