1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1

116 632 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I . đào thị bích loan Nghiên cứu khả năng sinh sản của lai tp1 khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa trống sasso x44 với máI tp1 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Đức Tiến Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của tập thể trong ngoài cơ quan, số liệu thông tin cha từng đợc sử dụng công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Loan Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- ii Lời cảm ơn Có đợc công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng - Viện Chăn nuôi, Khoa sau Đại học Khoa Chăn nuôi thủy sản - Trờng Đại học Nông nghiệp I đ giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Phùng Đức Tiến - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng đ đầu t nhiều công sức thời gian chỉ bảo tận tình tôi thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Các Thầy cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi thuỷ sản - Trờng Đại học Nông nghiệp I đ động viên tinh thần trong thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng, Phòng phân tích - Viện Chăn nuôi trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm. Nhân dịp này, tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo các bạn đồng nghiệp đ giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi nâng cao kiến thức, hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đ tạo mọi điều kiện động viên tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Đào Thị Bích Loan Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- iii mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 3 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 40 3.1 Đối tợng nghiên cứu 40 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 42 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 42 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 53 4.1 Kết quả nghiên cứu trên đàn thí nghiệm sinh sản 53 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình của TP1 53 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 54 4.1.3 Khối lợng cơ thể 58 4.1.4 Lợng thức ăn thu nhận 60 4.1.5 Tuổi thành thục sinh dục 62 4.1.6 Khả năng đẻ trứng 65 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- iv 4.1.7 Năng suất trứng 67 4.1.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 69 4.1.9 Một số chỉ tiêu chất lợng trứng 71 4.1.10 Kết quả ấp nở 73 4.1.11 Hiệu quả kinh tế nuôi sinh sản 74 4.2 Kết quả nghiên cứu trên đàn nuôi thịt thơng phẩm 76 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình 76 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 77 4.2.3 Khối lợng cơ thể 78 4.2.4 Sinh trởng tuyệt đối 81 4.2.5 Sinh trởng tơng đối 83 4.2.6 Lợng thức ăn thu nhận 84 4.2.7 Hiệu quả sử dụng thức ăn 86 4.2.8 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể 87 4.2.9 Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN) 88 4.2.10 Kết quả mổ khảo sát 89 4.2.11 Năng suất thịt một mái mẹ 92 4.2.13 Kết quả nuôi lai trong sản xuất 94 5. Kết luận đề nghị 96 Tài liệu tham khảo 98 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt CS Cộng sự LV2 Lơng Phợng dòng LV2 TĂ Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tuần tuổi TL Tỷ lệ TP1 LV2SA31L SA31L Sasso dòng SA31L SS Sơ sinh SS So sánh X44 Sasso dòng X44 XTP1 X44 x LV2SA31L Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- vi Danh mục các bảng Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 43 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 43 Bảng 3.3 Chế độ dinh dỡng nuôi sinh sản 44 Bảng 3.4 Chế độ dinh dỡng nuôi thịt 44 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 55 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn sinh sản 57 Bảng 4.3 Khối lợng cơ thể giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 59 Bảng 4.4 Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi 61 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu trong giai đoạn đẻ trứng 63 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ của đàn thí nghiệm 66 Bảng 4.7 Năng suất trứng của đàn thí nghiệm 68 Bảng 4.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn đẻ trứng 70 Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu chất lợng trứng ở 38 tuần tuổi 72 Bảng 4.10 Kết quả ấp nở 73 Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế nuôi sinh sản 75 Bảng 4.12 Tỷ lệ nuôi sống 77 Bảng 4.13 Khối lợng cơ thể 79 Bảng 4.14 Sinh trởng tuyệt đối 81 Bảng 4.15 Sinh trởng tơng đối 83 Bảng 4.16 Lợng thức ăn thu nhận 85 Bảng 4.17 Hiệu quả sử dụng thức ăn của thịt thơng phẩm 86 Bảng 4.18 Chi phí thức ăn 88 Bảng 4.19 Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế 89 Bảng 4.20 Năng suất thịt của thí nghiệm ở 10 tuần tuổi 91 Bảng 4.21 Thành phần hoá học của thịt 92 Bảng 4.22 Xác định năng suất thịt của một mái mẹ 93 Bảng 4.23 Số lợng lai đa vào sản xuất 94 Bảng 4.24 Kết quả theo dõi lai nuôi thịt trong nông hộ 95 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- vii Danh mục đồ thị Đồ thị 4.1 Tỷ lệ đẻ 67 Đồ thị 4.2 Khối lợng cơ thể từ ss đến 10 tuần tuổi 80 Đồ thị 4.3 Sinh trởng tuyệt đối 82 Đồ thị 4.4 Sinh trởng tơng đối 84 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi nói riêng đang chiếm một vị trí quan trọng trong chơng trình cung cấp thực phẩm cho con ngời. Trong thời đại văn minh ngày nay, con ngời đợc hội nhập tiếp cận với những thành tựu khoa học tiên tiến, không ngừng áp dụng những thành tựu mới vào ngành chăn nuôi để tạo ra lợng thực phẩm lớn. Nhng chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi ở Việt Nam nói riêng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thịt, trứng của nhân dân. Sản lợng thịt trứng tính theo bình quân đầu ngời còn thấp, thấp hơn rất nhiều so với các nớc phát triển, theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2006 là 3,97 kg thịt gia cầm 37,6 quả trứng. Vì vậy sản xuất ở nớc ta yêu cầu con giống có tốc độ tăng trởng nhanh, năng suất chất lợng cao, thời gian nuôi ngắn, khối lợng cơ thể phải đạt cao. Tiêu tốn thức ăn/tăng khối lợng cơ thể thấp, màu sắc lông đa dạng. Trong khi đó các giống nhập về nh Tam Hoàng 882 nhập năm 1993 Tam Hoàng Jiangcun nhập năm 1995, năng suất trứng đạt 145 - 155 quả/mái/năm, khối lợng cơ thể thơng phẩm 77 ngày đạt 1,4 - 1,7 kg/con, do tốc độ tăng trởng chậm, năng suất không cao, sau một thời gian nuôi thích nghi không đợc thị trờng chấp nhận. Để thay thế cho Tam Hoàng, năm 1998, Nớc ta đ nhập giống Lơng Phợng nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng vì đây là giống năng suất trứng đạt 165 - 170 quả/mái/năm, khối lợng cơ thể thơng phẩm đến 70 ngày tuổi đạt 1,8 - 1,9 kg/con, màu sắc lông đa dạng màu vàng tuyền, vàng đốm hoặc đen đốm hoa, phù hợp với sở thích của ngời Việt Nam, sức đề kháng bệnh tật tốt, chất lợng thịt thơm ngon mềm, tuy nhiên còn hạn chế về khả năng sinh sản [16]. mái SA31L thuộc bộ giống Sasso của Cộng hoà Pháp, năng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- 2 suất trứng cao 187,52 quả/mái/68 tuần tuổi, X44SA31L nuôi thơng phẩm lúc 63 ngày đạt 2550g/con [15]. Nhợc điểm có sức đề kháng bệnh còn kém, màu lông nâu sẫm đồng nhất nên cha đợc ngời tiêu dùng a chuộng. trống Sasso dòng X44 có đặc điểm lông màu nâu sẫm, mào đơn, da chân màu vàng, thân hình chắc khoẻ, cân đối, tốc độ sinh trởng nhanh, khả năng cho thịt cao, khối lợng cơ thể lúc 38 - 40 tuần tuổi đạt 4,2 - 4,5 kg. Để kết hợp những đặc điểm tốt của từng giống, tạo ra tổ hợp lainăng suất, chất lợng thịt cao, màu sắc hình dáng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, đem lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, chúng tôi triển khai đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh sản của lai TP1 khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa trống Sasso X44 với mái TP1. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định khả năng sinh sản của mái TP1. - Xác định khả năng sinh trởng của XTP1 nuôi thịt trong Trung tâm ngoài sản xuất. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Trên cơ sở của lý luận u thế lai luận văn đ triển khai một số tổ hợp lai giữa các giống lông màu nhập nội tạo con lainăng suất chất lợng cao, lớn nhanh, đẻ nhiều của SA31L đặc điểm thịt ngon, màu sắc lông đa dạng, sức chống chịu của Lơng Phợng đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngời tiêu dùng. Các tổ hợp lai làm tăng sản phẩm thịt lông màu nâng cao chất lợng thịt, làm phong phú các giống lông màu phù hợp với nhiều địa phơng có điều kiện sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân chăn nuôi xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giàu. Luận văn là tài liệu tham khảo về công tác lai tạo giống gia cầm dùng cho nghiên cứu, giảng dạy sản xuất chăn nuôi. . năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mái TP1. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định khả năng sinh. dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ................. đào thị bích loan Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai tp1 và khả năng cho thịt của tổ hợp

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng vi - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
anh mục các bảng vi (Trang 4)
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 trên đàn gà sinh sản đ−ợc thể hiện qua bảng 3.1 - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm 1 trên đàn gà sinh sản đ−ợc thể hiện qua bảng 3.1 (Trang 51)
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (Trang 51)
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2                    Giống gà - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Giống gà (Trang 51)
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1            Giống gà - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Giống gà (Trang 51)
Bảng 3.4. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà thịt - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.4. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà thịt (Trang 52)
Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản (Trang 52)
Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản            Tuần tuổi - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản Tuần tuổi (Trang 52)
4.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà TP1 - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
4.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà TP1 (Trang 61)
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0- 20 tuần tuổi (%) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0- 20 tuần tuổi (%) (Trang 63)
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi (%)  Tuần tuổi  Gà LV2 - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi (%) Tuần tuổi Gà LV2 (Trang 63)
Đồ thị 4.1: tỷ lệ đẻ - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
th ị 4.1: tỷ lệ đẻ (Trang 75)
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở (Trang 81)
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở (Trang 81)
4.2.1. Đặc điểm ngoại hình - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
4.2.1. Đặc điểm ngoại hình (Trang 84)
Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống (%) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống (%) (Trang 85)
Kết quả bảng 4.13 và đồ thị 4.2 cho thấy khối l−ợng cơ thể gà X44, TP1, XTP1 đều tăng dần qua các tuần tuổi, song giữa các tổ hợp lai khác nhau thì  tốc độ tăng lên cũng khác nhau - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
t quả bảng 4.13 và đồ thị 4.2 cho thấy khối l−ợng cơ thể gà X44, TP1, XTP1 đều tăng dần qua các tuần tuổi, song giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốc độ tăng lên cũng khác nhau (Trang 88)
Đồ thị 4.2. Khối l−ợng cơ thể từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
th ị 4.2. Khối l−ợng cơ thể từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi (Trang 88)
Bảng 4.14. Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.14. Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày) (Trang 89)
Qua bảng 4.14 và đồ thị 4.3 cho thấy tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối của gà XTP1 và X44, TP1 đều tăng dần từ 1 đến 7 - 9 tuần tuổi, sau đó giảm dần sự  diễn biến về tốc độ này ở mỗi phẩm giống khác nhau có trị số cụ thể khác  nhau - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
ua bảng 4.14 và đồ thị 4.3 cho thấy tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối của gà XTP1 và X44, TP1 đều tăng dần từ 1 đến 7 - 9 tuần tuổi, sau đó giảm dần sự diễn biến về tốc độ này ở mỗi phẩm giống khác nhau có trị số cụ thể khác nhau (Trang 90)
Đồ thị 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
th ị 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối (Trang 90)
Kết quả thí nghiệm đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.14 và đồ thị 4.4. - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
t quả thí nghiệm đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.14 và đồ thị 4.4 (Trang 91)
Bảng 4.15. Sinh trưởng tương đối (%) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.15. Sinh trưởng tương đối (%) (Trang 91)
Đồ thị 4.4. Sinh trưởng tương đối - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
th ị 4.4. Sinh trưởng tương đối (Trang 92)
Qua kết quả ở bảng 4.16 cho thấy l−ợng thức ăn thu nhận của các đàn gà thí  nghiệm tăng dần  qua các tuần tuổi  và  có  xu h−ớng  tỷ  lệ thuận với khối  l−ợng cơ thể - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
ua kết quả ở bảng 4.16 cho thấy l−ợng thức ăn thu nhận của các đàn gà thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và có xu h−ớng tỷ lệ thuận với khối l−ợng cơ thể (Trang 93)
Bảng 4.17. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt th−ơng phẩm (kg thức ăn/kg tăng khối l−ợng)  - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.17. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt th−ơng phẩm (kg thức ăn/kg tăng khối l−ợng) (Trang 94)
Bảng 4.19 cho thấy gà XTP1, gà X44 và có chỉ số cao nhất ở8 tuần tuổi: 169,05 - 167,47, gà TP1 cao nhất ở 9 tuần tuổi: 153,20 và giảm dần ở 10 tuần  tuổi chỉ còn từ 134,85 - 142,50 - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.19 cho thấy gà XTP1, gà X44 và có chỉ số cao nhất ở8 tuần tuổi: 169,05 - 167,47, gà TP1 cao nhất ở 9 tuần tuổi: 153,20 và giảm dần ở 10 tuần tuổi chỉ còn từ 134,85 - 142,50 (Trang 97)
Bảng 4.23. Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất (con) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.23. Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất (con) (Trang 102)
Bảng 4.23. Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất (con) - Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1
Bảng 4.23. Số l−ợng gà lai đ−a vào sản xuất (con) (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w