Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1 (Trang 48 - 61)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên gà TP1 là chính, gà LV2 và gà SA31L đối chứng, công thức lai tạo gà TP1 theo sơ đồ sau:

♂LV2 x ♀SA31L ↓ ♀LV2SA31L (TP1) Trống LV2 Mái SA31L Gà TP1 lúc 1 ngày tuổi Gà TP1 tr−ởng thành

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 41

- Trên đàn gà nuôi thịt:gà XTP1 là thí nghiệm chính, gà X44 và gà TP1 đối chứng, công thức lai tạo gà XTP1 theo sơ đồ sau:

♂X44 x ♀TP1 ↓ XTP1 (th−ơng phẩm) Trống X44 Mái TP1 Gà XTP1 lúc 1 ngày tuổi Gà XTP1 lúc 10 tuần tuổi

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 42 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đàn gà đ−ợc nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng - Viện Chăn nuôi và các hộ chăn nuôi ngoài sản xuất từ năm 2005 đến tháng 7/2007.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Trên đàn gà sinh sản

- Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà trong giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi - Khả năng sinh tr−ởng của đàn gà trong giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi - Khả năng đẻ trứng của gà TP1

- Khả năng ấp nở của gà TP1

3.3.2. Trên đàn gà thịt th−ơng phẩm

- Tỷ lệ nuôi sống - Khả năng sinh tr−ởng - Hiệu quả sử dụng thức ăn - Năng suất và chất l−ợng thịt

3.3.3. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn gà chuyển giao vào sản xuất

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở đ; khảo nghiệm các công thức lai cho kết quả tốt, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm:

3.4.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Đàn gà thí nghiệm đ−ợc bố trí theo mô hình một nhân tố kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Giữa các lô có sự đồng đều về tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, qui trình thú y phòng bệnh. Chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm nh−: giống gà, công thức lai.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 43

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 trên đàn gà sinh sản đ−ợc thể hiện qua bảng 3.1

Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Giống gà Diễn giải Lô 1 Gà LV2 Lô 2 Gà SA31L Lô 3 Gà TP1 Số đợt nuôi 2 2 2

Số l−ợng gà theo dõi (con) 600♀ + 75♂ 750♀+ 94♂ 590♀+ 74♂

Gà thí nghiệm đ−ợc tiến hành chọn lọc qua các giai đoạn 01 ngày tuổi, 6 tuần tuổi, 20 tuần tuổi, chọn lọc đặc điểm ngoại hình kết hợp với chọn lọc khối l−ợng. Các đàn gà sinh sản đ−ợc nuôi theo ph−ơng thức nuôi chuồng nền có đệm lót phôi bào, chuồng có quạt thông gió và hệ thống làm mát bằng hơi n−ớc, máng ăn, máng uống tự động, hệ thống chiếu sáng chuồng nuôi đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Trên đàn gà th−ơng phẩm: chuẩn bị chuồng nuôi, vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống theo đúng quy trình của Trung tâm. Chọn gà 01 ngày tuổi có khối l−ợng trung bình của giống, gà khỏe mạnh, chia làm 3 lô với sơ đồ thí nghiệm thể hiện qua bảng 3.2

Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Giống gà Diễn giải Gà X44 Gà TP1 Gà XTP1 Số đợt nuôi 2 2 2

Số l−ợng gà theo dõi (con) 100 100 100

3.4.2. Chế độ dinh d−ỡng

Gà sinh sản và gà nuôi thịt đ−ợc nuôi theo quy trình chăm sóc, chế độ dinh d−ỡng của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng. Những nguyên

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 44

liệu dùng để thiết lập khẩu phần ăn bao gồm: thức ăn hỗn hợp viên của h;ng Proconco (C28A, C28B), thức ăn hỗn hợp đậm đặc C250, C210, QL9113, ngô, thóc, khô đỗ t−ơng, bột đá, khoáng, vitamin tổng hợp, các axitamin (lizin, methionin), premix. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản và nuôi gà thịt đ−ợc thể hiện ở bảng 3.3 và 3.4.

Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản

Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 3 4 - 6 7 - 13 14 - 17 18 - 21 > 21 ME (kcal/kgTĂ) 2900 2850 2750 2700 2750 2750 Protein (%) 21,00 20,00 15,90 14,50 16,50 17,50 Canxi (%) 1,00 1,00 0,90 0,90 2,70 3,20 Phot pho (%) 0,60 0,50 0,60 0,45 0,50 0,60 Lizin (%) 1,05 0,90 1,00 0,70 0,80 0,80 Methionin (%) 0,50 0,50 0,40 0,30 0,35 0,40 Bảng 3.4. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà thịt Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 8 9 - đến giết thịt ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3050 Protein (%) 20,00 18,00 16,00 Canxi (%) 1,00 0,90 0,84 Phot pho (%) 0,58 0,56 0,48 Lizin (%) 1,10 1,08 0,89 Methionin (%) 0,42 0,39 0,35

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 45

3.4.3. Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

A. Trên đàn gà sinh sản

3.4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi, hàng ngày đếm chính xác số gà chết trong từng lô thí nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống đ−ợc tính theo công thức:

Số gà còn sống ở cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) =

Số gà đầu kỳ (con) x 100

3.4.3.2. Khối l−ợng cơ thể gà trong giai đoạn từ 0- 20 tuần tuổi

Cân khối l−ợng gà ở 1 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi, cân từng con một. Hàng tuần cân gà vào một ngày, giờ nhất định tr−ớc khi cho ăn. Mỗi lần cân mẫu 30 con.

- Giai đoạn 1 - 6 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 2g. - Giai đoạn 6 - 20 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 5g.

3.4.3.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Giai đoạn 1 - 6 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Hàng ngày cân vào một giờ nhất định, cân chính xác l−ợng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa tr−ớc khi cho ăn thức ăn mới. L−ợng thức ăn thu nhận (LTATN) trong tuần đ−ợc tính theo công thức:

L−ợng thức ăn cho ăn (g) - L−ợng thức ăn thừa (g) LTATN =

Số gà có mặt trong tuần (con)

Giai đoạn 7 - 20 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo quy trình nuôi gà sinh sản của Trung tâm. Giai đoạn sinh sản l−ợng thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ.

Trong giai đoạn gà dò và hậu bị, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là l−ợng thức ăn thu nhận để nuôi một gà hậu bị từ 0- 20 tuần tuổi.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 46

Trong giai đoạn sinh sản, hiệu quả sử dụng thức ăn đ−ợc tính nh− sau: L−ợng thức ăn thu nhận trong tuần (kg)

Tiêu tốn TĂ/10 quả

trứng (kg) = Số trứng đẻ ra trong tuần (quả) x 10

3.4.3.4. Tuổi thành thục sinh dục

- Tuổi thành thục sinh dục đ−ợc tính từ khi gà con một ngày tuổi đến khi đẻ quả trứng đầu tiên và tỷ lệ đẻ đạt 5%, 30%, 50% (tính theo đơn vị tuần và ngày). Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là thời điểm tại đó trong đàn gà có gà mái đẻ quả trứng đầu tiên. Tuổi đẻ 5% của mỗi đàn đ−ợc tính là ngày tuổi khi trong đàn có gà mái đẻ đạt tỷ lệ 5%.

- Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao: là thời điểm từ khi gà con một ngày tuổi đến khi đàn gà có tỷ lệ đẻ cao nhất trong toàn chu kỳ đẻ trứng (đơn vị tính: tuần tuổi).

- Năng suất trứng: là tổng số trứng đẻ ra (quả) trên tổng số gà mái bình quân nuôi đẻ trong khoảng thời gian qui định, đ−ợc tính từ tuần đẻ thứ nhất (tuần đẻ đầu tiên tính từ khi tỷ lệ đẻ đạt 5%), theo công thức của Trần Đình Miên và cộng sự, 1977 [30]).

Tổng trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

3.4.3.5. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống

Hàng ngày đếm chính xác l−ợng trứng đẻ ra, số trứng đ−ợc chọn ấp và số gà có mặt. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống đ−ợc xác định theo công thức của Trần Đình Miên và cộng sự, 1977 [30]).:

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Tỷ lệ đẻ (%) =

Số mái có mặt trong kỳ (con)

x 100

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 47

Tổng số trứng chọn ấp (quả) Tỷ trứng giống (%) =

Số trứng đẻ ra (quả) x 100

3.4.3.6. Một số chỉ tiêu chất l−ợng trứng

- Khối l−ợng trứng (g/quả): Trứng đ−ợc cân vào các thời điểm 22, 24 - 26, 29 - 30, 31 - 32, 36 - 38 tuần tuổi. Mỗi đợt cân trong 2 ngày liên tục cân từng quả một, bằng cân kỹ thuật có độ chính xác ± 0,01g (cân điện tử của Nhật Bản).

Tổng khối l−ợng trứng cân đ−ợc (g) P trứng (g) =

Tổng số trứng đ−ợc cân (quả)

- Các chỉ tiêu về chất l−ợng trứng: Theo ph−ơng pháp của Auaas R và Wilke R “Cơ sở sinh học nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm" 1978 [1], Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai và cộng sự 1994, [13] các chỉ tiêu của chất l−ợng trứng đ−ợc đánh giá nh− sau:

- Chỉ số hình dạng: xác định bằng dụng cụ đo của Nhật Bản, có độ chính xác 0,01mm, tính bằng mm (khi gà đẻ ở 37-38 tuần tuổi).

Chỉ số hình dạng = D/R

Trong đó: D là chiều dài trứng, R là chiều rộng trứng

- Độ chịu lực của vỏ trứng (kg/cm2) đ−ợc xác định bằng lực kế ép của Nhật Bản.

Xác định khối l−ợng các thành phần trứng bằng cân đĩa có độ chính xác 0,1 gam.

- Chỉ số lòng đỏ: trứng t−ơi vừa đẻ ra trong ngày (trứng ở tuần tuổi 37 - 38), đo chiều cao và đ−ờng kính lòng đỏ bằng th−ớc kẹp có độ chính xác 0,01mm, đ−ợc xác định bằng công thức Auaas R., Wilke R, 1978 [1].

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 48 Chỉ số lòng đỏ (ID) = HD: dD Trong đó: ID là chỉ số lòng đỏ HD là cao lòng đỏ dD là đ−ờng kính lòng đỏ - Chỉ số lòng trắng: đ−ợc đo bằng th−ớc kẹp có độ chính xác 0,01mm đ−ợc xác định bằng công thức Auaas R, Wilke R, 1978 [1].

Chỉ số lòng trắng (IE) = HE: dE

Trong đó: IE là chỉ số lòng trắng HE là cao lòng trắng

dE = (dE min + dE max):2

là đ−ờng kính trung bình lòng trắng

- Đơn vị Haugh (HU): đ−ợc tính theo công thức của Haugh R, 1973 trên cơ sở quan hệ giữa khối l−ợng trứng và chiều cao lòng trắng đặc.

HU = 100 lg (H - 1,7W0,37 + 7,6)

Trong đó: HU: đơn vị Haugh

H: chiều cao lòng trắng đặc (mm) W: khối l−ợng trứng (g)

- Độ dày vỏ trứng (mm) đ−ợc xác định bằng th−ớc Micromet có độ chính xác 0,01mm. Độ dày vỏ trứng là trung bình của 3 lần đo ở các vị trí đ−ợc xác định: đầu tù, đầu nhọn và phần xích đạo (bóc bỏ lớp màng d−ới vỏ và đo).

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 49

3.4.3.7. Ph−ơng pháp xác định tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phôi đ−ợc xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp lúc ngày ấp thứ 6. Trứng có phôi đ−ợc xác định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng không phôi (Trần Đình Miên và cộng sự, 1977 [30]).

Trứng có phôi (quả)

Tỷ lệ trứng có phôi (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

Tổng gà nở (con)

Tỷ lệ nở/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

Tổng gà nở loại I (con)

Tỷ lệ gà loại I/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

B. Trên đàn gà th−ơng phẩm

3.4.3.8. Ph−ơng pháp xác định khả năng sinh tr−ởng

- Sinh tr−ởng tích luỹ: cân gà lúc 01 ngày tuổi và từ 1, 2, 3, 4.... 9, 10 tuần tuổi. Gà một ngày tuổi đ−ợc cân bằng cân điện tử có độ chính xác ±

0,01g; từ 1- 4 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ 1 kg có độ chính xác ±2g ; từ 5 - 8 tuần cân bằng cân đồng hồ 2 kg có độ chính xác ± 5g, từ 9 tuần tuổi trở đi cân bằng cân đồng hồ 5 kg có độ chính xác ± 10 g. Cân từng con một, thời gian cân từ 8- 9 giờ sáng của ngày đầu tuần tiếp theo. Xác định sinh tr−ởng tích luỹ bằng khối l−ợng cơ thể, tính bằng gam ở các thời điểm trên.

- Sinh tr−ởng tuyệt đối: là mức tăng khối l−ợng một ngày tính theo trung bình của một tuần tuổi, tính bằng g/con/ngày.

12 2 1 2 t t V V = A − −

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc --- 50

V1: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t1 (g) V2: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t2 (g) t1: Thời điểm cân tr−ớc (ngày)

t2: Thời điểm cân sau (ngày)

- Sinh tr−ởng t−ơng đối: là mức tăng khối l−ợng t−ơng đối trong một

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mai TP1 (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)