Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

87 749 1
Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, thực đ ờng lối đổi kinh tế, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đà tăng tr ởng nhanh bền vững Cơ cấu trồng - vật nuôi đà đ ợc chuyển đổi dần để phù hợp với lợi điều kiện kinh tế tự nhiên vùng, địa ph ơng Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thực phÈm cho tiªu dïng n íc (chiÕm 77% tổng sản l ợng thịt tiêu thụ n íc (Vị KÝnh Trùc, 2001 [34]) vµ xt khÈu Bëi vậy, nâng cao suất chăn nuôi lợn có tầm quan trọng chiến l ợc việc thoả mÃn nhu cầu thực phẩm nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng thịt lợn với ngành hàng chăn nuôi khác Năng suất ngành chăn nuôi lợn n ớc ta thời gian qua đà không ngừng đ ợc nâng lên rõ rệt nhờ có đóng góp to lớn nhà khoa học chăn nuôi đà nghiên cứu áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, nh cải tiến chế độ quản lý tổ chức Trong lĩnh vực công tác giống, nhà nghiên cứu đà tiến hành chọn lọc giống lợn nội địa nh Móng Cái (MC) giống nhập nội cao sản nh Landrace (LR), Large White (LW), Duroc (DR) Pietrain (Pi) để đ a suất chất l ợng đàn lợn n ớc ta tăng lên rõ rệt Lợn MC gièng lỵn néi rÊt phỉ biÕn ë n íc ta, đà đ ợc hình thành phát triển từ lâu điều kiện khí hậu, đất đai vùng Đông - Bắc Việt Nam (tỉnh Quảng Ninh) Mục tiêu nuôi lợn MC chủ yếu để làm nái nền, lai với lợn đực ngoại cao sản tạo nên tổ hợp lợn lai nuôi thịt có hiệu cao giống MC có nhiều u điểm sinh sản nh đẻ sớm, số sơ sinh cai sữa cao Tuy vậy, lợn MC có nhiều nh ợc điểm nh tăng khối l ợng (TKL) thấp, tiêu tốn thức ăn (TTTA) cao, độ dầy mỡ l ng (DML) lớn tỷ lệ nạc (TLN) thấp dẫn đến nuôi chúng để khai thác thịt không thích hợp Trong lai tạo, lợn nái đóng góp 50% vốn gen vào tổ hợp lai mà hầu hết tính trạng kinh tÕ quan träng nµy mang tÝnh di trun trung gian nên chúng cần đ ợc cải thiện tr ớc thực ch ơng trình lai tạo Để tính trạng sản xuất tổ hợp lai đạt suất cao chất l ợng tốt, chúng cần phải đ ợc nghiên cứu chọn lọc Muốn chọn lọc đạt hiệu cao, nghiên cứu đặc điểm di truyền để xác định ph ơng pháp chọn lọc tất yếu Lợn MC đà đ ợc nghiên cứu chọn lọc, đặc tính tốt nh thích nghi cao, khả sinh sản nhiều, chất l ợng thịt thơm ngon, khả chống chịu bệnh tật tốt đà đ ợc củng cố, đóng góp quan trọng vào tính đa dạng hoá giống lợn củng cố, cải thiện nguồn nguyên liệu di truyền hệ thống lợn lai n ớc ta Song, nuôi lợn MC để khai thác thịt đạt hiệu kinh tế cao Hơn nữa, nhu cầu tiêu dùng thịt lợn có chất l ợng cao cộng đồng thị tr ờng xuất ngày cao, hàng loạt giống lợn có suất cao đà đ ỵc nhËp vµo n íc ta nh LR, LW, DR Pi nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách B ớc đầu, giống lợn cao sản nhập ngoại đà đ ợc nhân thuần, lai tạo với tạo tổ hợp lợn lai nuôi thịt đóng góp lớn cho việc làm tăng nhanh TKL TLN, giảm TTTA hiệu chăn nuôi cao Thế nh ng, chúng phát huy tốt dẫn đến hiệu kinh tế thấp điều kiện chăn nuôi nông hộ ch a tốt Nhiều công trình nghiên cứu n ớc, nh thực tiễn sản xuất đà khẳng định lai giống mang lại hiệu cao u lai làm tăng khả sinh tr ởng, chống chịu bệnh sinh sản đời lai tốt so với trung bình bố mẹ Vì vậy, sử dụng nguồn gen cao sản nhập ngoại nguồn gen nội quý báu đà đ ợc chọn lọc để lai tạo nhằm khai thác tối đa u lai (ƯTL) đ ờng tất yếu ngành chăn nuôi lợn n ớc ta Đồng thời, cần phải xác định giống đực thích hợp để chúng cải thiện, bổ trợ cho tổ hợp lai Rõ ràng, tổ hợp lợn lai (ngoại x nội) cần đ ợc nghiên cứu nhằm khai thác hiệu tổ hợp lai cho vùng sinh thái, góp phần nâng cao sản l ợng thịt lợn cho đất n ớc từ nông hộ yêu cầu cấp bách sản xuất có ý nghÜa thùc tiÔn, kinh tÕ quan träng Nhê sù hỗ trợ kinh phí tr ơng trình giống trồng vật nuôi Bộ Nông nghiệp PTNT, nhóm lợn MC3000 cao sản đ ợc Bộ môn Di truyền Giống Vật nuôi (Viện Chăn nuôi) chọn lọc có chất l ợng tốt Ngoài ra, hai giống lợn LR LW đ ợc nhập ngoại từ Mỹ giống Pi cao sản V ơng quốc Bỉ đà đ ợc đ a nuôi thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Ph ơng số hộ Đông Anh - Hà Nội Từ giống lợn chủng đó, đà tổ chức nghiên cứu lai tạo nhằm tạo tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) với mục tiêu khai thác tối đa ƯTL vỗ béo khai thác thịt đạt hiệu kinh tế lớn điều kiện chăn nuôi nông ch a thËt tèt, tiÕn tíi sư dơng lµm nái lai tạo tổ hợp lai ba máu nuôi thịt đạt suất cao điều kiện chăn nuôi nông hộ tốt nhằm sản xuất khối l ợng thịt lợn với chất l ợng cao hệ thống chăn nuôi nông hộ Trong thập kỷ qua, số tổ hợp lợn lai lợn LR LW với lợn MC đà đ ợc tạo n ớc ta, đ a suất hiệu chăn nuôi lợn nông hộ nâng lên rõ rệt Các tổ hợp lai vừa thích ứng điều kiện chăn nuôi miền Bắc, vừa bảo đảm khả sinh sản cao sản xuất tốt: TKL cao, TTTA t ơng đối thấp, TLN t ơng đối cao hiệu kinh tế đà thu đ ợc lớn, đà đ ợc nhiều công trình nghiên cứu khẳng định Với nguồn gen LR LW cao sản vừa nhập ngoại giống Pi giống lợn ngoại có khả TKL cao, TTTA thấp TLN cao đ ợc chọn nghiên cứu với mục tiêu cải thiện nh ợc điểm lợn MC tổ hợp lai để tổ hợp MC lai đạt suất cao chất l ợng tốt Trong vài năm trở lại đây, với đà phát triển chung kinh tế đất n ớc, kinh tế trang trại, chăn nuôi lợn hàng hoá với quy mô trình độ thâm canh cao ngày phát triển Để đạt lợi nhuận cao chăn nuôi, phần lớn trang trại với quy mô lớn thay sử dụng giống lợn nội có tỷ lệ nạc thấp 32%-35% đà chuyển sang nuôi lợn lai hai giống (ngoại x nội) đạt tỷ lệ nạc từ 40% đến 44%, lợn lai giống (ngoại x nội) đạt tỷ lệ nạc từ 45% đến 47% lợn lai 7/8 máu ngoại có tỷ lệ nạc từ 49% đến 52% Thái Bình tỉnh nông nghiệp, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào ngành chăn nuôi trồng trọt Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng nghề truyền thống lâu đời gia đình nông dân Trong năm gần đây, tỉnh đà có sách thúc đẩy chăn nuôi lợn h ớng nạc với quy mô trang trại nhằm nhanh chóng đ a chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá với quy mô lớn thu lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, củng cố phát triển chăn nuôi nông hộ dựa đàn nái MC để sản xuất tổ hợp lợn lai F1(ngoại x nội) nuôi thịt phù hợp với điều kiện trình độ chăn nuôi ng ời dân Việc xác định tổ hợp lai thích hợp cho nông dân nhằm tạo lai có suất cao, chất l ợng hàng hoá tốt điều cần thiết nhu cầu cấp bách thị tr ờng nội địa nh xuất ngành chăn nuôi lợn tỉnh Thái Bình Với lý đáng này, để góp phần cải thiện nâng cao suất, chất l ợng thịt lợn lai nuôi thịt, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả sinh tr ởng cho thịt ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi nông hộ tỉnh Thái Bình 1.2 Mục đích đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu là: Đánh giá đ ợc mức độ ảnh h ởng nhân tố cố định di truyền ngoại cảnh đến số tính trạng sinh tr ởng cho thịt quan trọng TKL, TTTA, DML TLN ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi nông hộ tỉnh Thái Bình Xác định đ ợc giá trị trung bình, sai số số trung bình mức độ biến động số tính trạng sản xuất cho thịt TKL, TTTA, DML, TLN, TLMH, DTCT DTT ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi nông hộ tỉnh Thái Bình Từ đó, khuyến cáo cho nông dân tỉnh Thái Bình nên nuôi tổ hợp lợn lai mang lại suất vật nuôi hiệu kinh tế lớn Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài 2.1 sở khoa học Bản chất sinh học giống vật nuôi đ ợc thể qua kiểu hình đặc tr ng riêng Kiểu gen, d ới tác động nhân tố môi tr ờng cụ thể biểu thị thành kiểu hình t ơng ứng vật nuôi Để giúp cho công tác chọn lọc giống vật nuôi đạt đ ợc kết tốt, tr ớc hết cần phải hiểu biết kiến thức di truyền, đặc biệt phải nắm vững đ ợc chất di truyền u lai tính trạng 2.1.1 Tính trạng số l ợng Tính trạng số l ợng tính trạng đ ợc quy định nhiều cặp gen, cặp gen tác ®éng, ®ãng gãp mét hiƯu øng nhá nhÊt ®Þnh TÝnh trạng số l ợng bị tác động lớn nhân tố môi tr ờng sai khác cá thể sai khác mức độ sai khác chủng loại, chất tính trạng đa gen Hầu hết, tính trạng có giá trị kinh tế cao gia súc tính trạng số l ợng (Nguyễn Văn ThiƯn, 1995 [33]; KiỊu Minh Lùc, 1999 [29]) Cã hai t ợng di truyền liên quan đến tính trạng số l ợng t ợng di truyền sở lý luận cho việc cải tiến di truyền giống vật nuôi, giống vật thân thuộc: quan hệ thân thuộc gần giống sở di truyền chọn lọc t ợng suy hoá cận thân t ợng ng ợc lại sức sống lai sở di truyền chọn phối để nhân hoạc tạp giao (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [33]) Các tính trạng suất sản xuất xủa vật nuôi tính trạng số l ợn, nhiều gen điều khiển, gen đóng góp mức độ khác vào cấu thành suất vật Giá trị kiểu hình tính trạng sản xuất có phân bố liên tục chịu tác động nhiều nhân tố ngoại cảnh (Falconer, 1993 [51]) 2.1.2 Các nhân tố ảnh h ởng tới tính trạng số l ợng Giá trị kiểu hình (P) tính trạng số l ợng phân chia thành giá trị kiểu gen (G) sai lệch môi tr ờng (E) Giá trị kiểu hình (P) đ ợc biểu thị nh sau: P=G+E 2.1.2.1 Giá trị kiểu gen Giá trị liểu gen tính trạng số l ợng nhiều cặp gen quy định Ph ơng thức di truyền cặp gen tuân theo quy luật di truyền: phân ly, tái tổ hợp, liên kết Tác dụng gen khác cúng tính trạng cã thĨ lµ céng gép (A) nh ng cịng cã thể không cộnh gộp Giá trị cộng gộp (Additive Value - hay gọi giá trị giống) Bố mĐ chØ trun cho c¸i c¸c gen cđa chóng truyền kiểu gen cho hệ sau Để đo l ờng giá trị truyền đạt từ bố mẹ sang đời phải có giá trị đo l ờng có quan hệ với gen có liên quan với kiểu gen, "hiệu ứng trung bình" gen Hiệu ứng trung bình gen sai lệch trung bình cá thể so với trung bình quần thể mà đà nhận gen từ bố hoạc mẹ đó, gen nhận đ ợc từ mẹ hoạc bố khác quần thể Tổng hiệu ứng trung bình gen mà mang (tổng hiệu ứng đ ợc thực với cặp gen lô cút tất lô cút) đ ợc gọi giá trị cộng gộp giá trị giống cá thể Giá trị giống thành phần quan trọng kiểu gen cố định di truyền đ ợc cho hệ sau Do đó, nguyên nhân gây giống vật thân thuộc, nghĩa nhân tố chủ yếu sinh đặc tính di truyền quần thể đáp ứng quần thể chọn lọc Hơn nữa, thành phần mà ng ời ta xác định đ ợc từ đo đạc tính trạng quần thể Tác động gen gọi cộng gộp giá trị kiểu hình kiểu gen dị hợp luôn trung gian so với kiểu hình hai kiểu gen đồng hợp Bố mẹ truyền nửa giá trị cộng gộp tính trạngcủa chúng cho đời Tiềm di truyền tác động cộng gộp gen bố mẹ tạo nên gọi giá trị di truyền vật hay giá trị giống Giá trị giống dùng để chọn lọc có khả di truyền cho đời sau Giá trị không cộng gộp: gồm sai lệch trội (D) t ơng tác (I) Sai lệch trội (Dominant Deviation) sai lệch đ ợc sản sinh tác động qua lại cặp alen lô cút (đặc biệt cặp alen dị hợp tử) Sai lệch trội phần thuộc tính quần thể Sai lệch tréi cã thĨ lµ: tréi hoµn toµn: AA = Aa>aa; siêu trội: Aa>AA>aa trội không hoàn toàn: AA>Aa>aa Quan hệ trội bố mẹ không di truyền đ ợc sang Sai lệch t ơng tác sai lệch đ ợc sản sinh tác động qua lại gen không alen thuộc lô cút khác Từ đó, gía trị kiểu gen biểu thị chi tiết công thức sau: G=A+D+I 2.1.2.2 Sai lƯch m«i tr êng Sai lƯch m«i tr ờng thể thông qua hai thành phần sai lệch môi tr ờng chung môi tr ờng đặc biệt Sai lệch môi tr ờng chung (Eg) sai lệch cá thể hoàn cảnh th ờng xuyên khônh cục gây Sai lệch môi tr ờng đặc biệt (Es) sai lệch cá thể hoàn cảnh tạm thời cục gây Nh vậy, kiểu hình cá thể đ ợc cấu tạo từ hai locus trở lên có giá trị kiĨu h×nh chi tiÕt nh sau: P = A + D + I + Eg + Es Qua viƯc ph©n tích nhân tố ảnh h ởng tới tính trạng số l ợng, thấy muốn nâng cao suất vật nuôi cần phải: Tác động mặt di truyền (G), bao gồm: - Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) cách chọn lọc - Tác động vào hiệu ứng trội (D) ¸t gen (I) b»ng c¸ch phèi gièng, t¹p giao T¸c động mặt môi tr ờng (E) cách cải tiến điều kiện chăn nuôi: thức ăn, thú y, chuồng trại, quản lý, v.v 2.1.3 Nhân tố di truyền ngoại cảnh ảnh h ởng đến tính trạng sinh tr ởng cho thịt Nh đà đề cập trên, tất tính trạng khả sinh tr ởng cho thịt vật nuôi nói chung lợn nói riêng đ ợc gọi chung tính trạng sản xuất chúng hầu hết tính trạng số l ợng chịu ảnh h ởng yếu tố di truyền ngoại cảnh 2.1.3.1 Các nhân tố di truyền ảnh h ởng đến tính trạng sinh tr ởng cho thịt quan trọng lợn Hầu hết nhân tố di truyền có ảnh h ởng lớn đến tính trạng sinh tr ởng cho thịt lợn Tiêu biểu nhân tố di truyền ảnh h ởng đến tính trạng sinh tr ởng cho thịt lợn giống tính biệt Giống quần thể vật nuôi đủ lín cïng mét loµi, cã mét ngn gèc chung, có số đặc điểm chung hình thái ngoại hình, sinh lý suất, sinh vật học khả chống chịu bệnh tật đồng thời chuyền đạt đặc điểm cho đời sau (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [33] Nguyễn Các (1979) [5]; Phạm Hữu Doanh (1979) [8]; Flak cộng (1987) [54]; Mclaren vµ céng sù (1987) [77]; Savoie vµ Minvielle (1988) [92]; Pavlik vµ Pulkrabek (1989) [86]; Wilken vµ céng sù (1992) [103]; Irgang vµ céng sù (1992) [66]; Lo vµ céng sù (1992) [75]; De Haer vµ De Vries (1993) [47] Lê Thanh Hải cộng (1995) [24] đà nghiên cứu ảnh h ởng giống cho biết khác giống khả sản xuất nh tính trạng tỷ lệ thịt xẻ có sai khác rõ rệt Nguyễn Văn Đức 1997 [48] cho biết phần lớn tính trạng sản xuất chịu ảnh h ởng rõ rệt yếu tố giống: Lợn Duroc có khả tăng khối l ợng (TKL), tiêu tốn thức ăn (TTTA) dày mỡ l ng (DML) tốt giống đ ợc theo dõi (Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Landrace Large White Duroc) Nguyễn Văn Đức cộng (2001) [15] phân tích số liệu 110 lợn vỗ béo thuộc giống Móng Cái, Landrace Large White cho biết u tè gièng biĨu hiƯn rÊt râ rƯt sù sai khác tỷ lệ nạc (P

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Số l−ợng lợn thí nghiệm (vỗ béo, mổ khảo sát) và số l−ợng bố, mẹ tạo nên đàn lợn thí nghiệm  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 3.1..

Số l−ợng lợn thí nghiệm (vỗ béo, mổ khảo sát) và số l−ợng bố, mẹ tạo nên đàn lợn thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.1. Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng tăng khối l−ợng  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.1..

Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng tăng khối l−ợng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hà tỉnh Thái Bình đ−ợc trình bày ở bảng 4.2. - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

t.

ỉnh Thái Bình đ−ợc trình bày ở bảng 4.2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3. Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng dày mỡ l−ng  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.3..

Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng dày mỡ l−ng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.4. Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng tỷ lệ nạc  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.4..

Hệ số xác định và mức độ sai khác của các nhân tố cố định đến tính trạng tỷ lệ nạc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.5. Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tăng khối l −ợng trên ba tổ hợp lai   - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.5..

Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tăng khối l −ợng trên ba tổ hợp lai Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.8. Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tỷ lệ nạc trên ba tổ hợp lai F 1(LRxMC), F1(LWxMC) và  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.8..

Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tỷ lệ nạc trên ba tổ hợp lai F 1(LRxMC), F1(LWxMC) và Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.9. Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, diện tích cơ thăn và dài thân  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.9..

Giá trị trung bình, sai số của số trung bình và hệ số biến động của tính trạng tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, diện tích cơ thăn và dài thân Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.10. Các Axit Amin cơ bản trong thịt lợn của 3 tổ hợp lai F 1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi tại Thái Bình  - Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr

Bảng 4.10..

Các Axit Amin cơ bản trong thịt lợn của 3 tổ hợp lai F 1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi tại Thái Bình Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan