Đỗ hải an phát hiện các gen mã hóa yếu tố độc lực của vi khuẩn campylobacter jejuni và campylobacter coli trong các mẫu thịt lợn, thịt gà và thịt bò thu mua ở một số chợ, siêu thị tại hà nội luận văn thạc sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HẢI AN PHÁT HIỆN CÁC GEN MÃ HÓA YẾU TỐ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN Campylobacter jejuni VÀ Campylobacter coli TRONG CÁC MẪU THỊT LỢN, THỊT GÀ VÀ THỊT BÒ THU MUA Ở MỘT SỐ CHỢ, SIÊU THỊ TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HẢI AN PHÁT HIỆN CÁC GEN MÃ HÓA YẾU TỐ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN Campylobacter jejuni VÀ Campylobacter coli TRONG CÁC MẪU THỊT LỢN, THỊT GÀ VÀ THỊT BÒ THU MUA Ở MỘT SỐ CHỢ, SIÊU THỊ TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuấn Linh PGS.TS Phùng Thanh Hương HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội Ban giám đốc - Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ mơn Hóa Sinh, người dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Dương Tuấn Linh PGS.TS Phùng Thanh Hương, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Cảm ơn thầy cô hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi từ điều nhỏ nhất, dạy cho cách tư khoa học trao cho hội nghiên cứu vấn đề so với kinh nghiệm Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Quang Bình, ThS Nguyễn Ánh Ngọc, DS Phạm Thanh Thủy, anh chị Khoa Vi sinh & Sinh học Phân tử Khoa Dinh dưỡng & Bệnh không lây nhiễm - Viện Dinh dưỡng đồng hành, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình làm thí nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln u thương, động viên tiếp thêm động lực cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2023 Học viên Đỗ Hải An MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đặc điểm vi khuẩn học vi khuẩn Campylobacter spp 1.2 Dịch tễ học Campylobacter spp .4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Khả gây bệnh Campylobacter spp 1.4 Cơ chế độc lực vi khuẩn 1.4.1 Yếu tố độc lực vi khuẩn 1.4.2 Các yếu tố độc lực vi khuẩn Campylobacter spp 10 1.5 Các phương pháp sử dụng để xác định chủng vi khuẩn gen mã hóa yếu tố độc lực 12 1.5.1 Phương pháp PCR 13 1.5.2 Phương pháp multiplex PCR (mPCR) 14 1.6 Tình hình nghiên cứu gen mã hóa yếu tố độc lực vi khuẩn C jejuni C coli giới Việt Nam 15 1.6.1 Trên giới 15 1.6.2 Tại Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất thiết bị 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 23 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Kết khảo sát điều kiện phản ứng PCR phản ứng mPCR 31 3.1.1 Kết phân tích in silico cặp mồi sử dụng nghiên cứu 31 3.1.2 Kết khảo sát điều kiện phản ứng .32 3.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp gen độc lực .40 3.2.1 Kết tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp chợ siêu thị 40 3.2.2 Kết tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli thịt lợn, thịt gà, thịt bò 41 3.2.3 Kết tỷ lệ nhiễm gen mã hóa độc lực C jejuni C coli 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Về kết khảo sát điều phản ứng PCR mPCR 45 4.2 Về kết xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter gen độc lực 47 4.2.1 Về kết xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt 48 4.2.2 Về kết xác định tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli 50 4.2.3 Về kết tỷ lệ nhiễm gen mã hóa độc lực C jejuni C coli 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh ADN Acid deoxyribonucleic BAM Bacteriological Analytical Manual C fetus Campylobacter fetus C coli Campylobacter coli C concisus Campylobacter concisus C helveticus Campylobacter helveticus C jejuni Campylobacter jejuni C lari Campylobacter lari C mucosalis Campylobacter mucosalis Tên tiếng Việt Hướng dẫn Phân tích Vi khuẩn C perfringens Clostridium perfringens C rectus Campylobacter rectus C sputorum Campylobacter sputorum C upsaliensis Campylobacter upsaliensis CDC Centers for Disease Control and Prevention DNase Deoxyribonuclease E coli Escherichia coli Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Dịch bệnh European Food Safety Cơ quan An toàn thực phẩm Authority Châu Âu EHEC Enterohemorrhagic E coli E coli gây xuất huyết đường ruột ETEC Enterotoxigenic E coli E coli gây độc đường ruột FDA U.S Food & Drug Administration Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ mPCR Multiplex polymerase chain reaction Phản ứng PCR đa mồi EFSA Phản ứng chuỗi polymerase PCR Polymerase chain reaction RNase Ribonuclease SOP Standard operation procedure Quy trình thao tác chuẩn T1SS Type secretion system Hệ thống tiết loại I T2SS Type secretion system Hệ thống tiết loại II T3SS Type secretion system Hệ thống tiết loại III T4SS Type secretion system Hệ thống tiết loại IV T5SS Type secretion system Hệ thống tiết loại V T6SS Type secretion system Hệ thống tiết loại VI TBE Tris-borate EDTA WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách thiết bị 20 Bảng 2.2 Các gen mồi tương ứng cho phản ứng xác định loài C coli 29 Bảng 2.3 Các gen mồi tương ứng cho phản ứng xác định loài C jejuni 29 Bảng 2.4 Các gen mồi tương ứng cho phản ứng xác định gen độc lực 29 Bảng 3.1 Danh sách cặp mồi thông số kĩ thuật liên quan 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli ba loại thịt 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli thịt lợn 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli thịt bò 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli thịt gà 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm gen mã hóa độc lực C jejuni C coli 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình dạng vi khuẩn Campylobacter spp Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phát vi khuẩn Campylobacter gen độc lực 23 Hình 2.3 Sơ đồ chu trình nhiệt phản ứng PCR 28 Hình 2.4 Sơ đồ chu trình nhiệt phản ứng mPCR 30 Hình 3.1 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen 16S đặc hiệu cho chi Campylobacter (812 bp) 32 Hình 3.2 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen 16S đặc hiệu cho loài C jejuni C coli (856 bp) 33 Hình 3.3 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen asp phát lồi C.coli 33 Hình 3.4 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen ceuE phát lồi C.coli 34 Hình 3.5 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen mapA phát loài C.jejuni 34 Hình 3.6 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen hipO phát loài C.jejuni 35 Hình 3.7 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen virB11 (708 bp) 35 Hình 3.8 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen ciaB (151 bp) 36 Hình 3.9 Kết điện di khảo sát nhiệt độ gắn mồi gen hcp (463 bp) 36 Hình 3.10 Kết điện di thử nghiệm set phản ứng mPCR: set (gen 16S, gen ceuE, gen asp), set (gen mapA, gen hipO), set (gen virB11, gen ciaB, gen hcp) nhiệt độ gắn mồi 55oC 37 Hình 3.11 Kết điện di phát Campylobacter spp 38 Hình 3.12 Kết điện di set phát gen 16S (856 bp), gen ceuE (462 bp), gen asp (503 bp) 38 Hình 3.13 Kết điện di set phát gen mapA (589 bp), gen hipO (344 bp) 39 Hình 3.14 Kết điện di set phát gen độc lực virB11 (708 bp), gen ciaB (151 bp), gen hcp (463 bp) 39 Hình 3.15 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt chợ siêu thị 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Campylobacter spp vi khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng đường ruột người động vật, nguyên nhân phổ biến gây bệnh tiêu chảy người toàn giới [1] Trong đó, Campylobacter spp nhiễm thực phẩm gây khoảng 8,4% trường hợp tiêu chảy toàn cầu [2] Vi khuẩn Campylobacter spp cư trú đường ruột gia súc, gia cầm từ gây nhiễm thịt gia súc, gia cầm tươi sống lây nhiễm cho người qua đường thực phẩm [1] Trong số vi khuẩn Campylobacter spp., hai loài gây bệnh đường ruột chủ yếu cho người C jejuni C coli [3, 4], Theo nghiên cứu tỷ lệ nhiễm vi khuẩn C jejuni C coli sản phẩm thịt New Zealand năm 2004 cho thấy: tỷ lệ nhiễm 89,1% thịt gà, 9,1% thịt lợn, 6,9% thịt cừu, 3,5% thịt bò 10% thịt bê chưa nấu chín [5] Tại Việt Nam, nghiên cứu vi khuẩn Campylobacter spp chưa nhiều Về dịch tễ, theo nghiên cứu vi khuẩn Campylobacter spp trang trại chăn nuôi lợn gia cầm Đồng sông Cửu Long năm 2012 cho thấy: tỷ lệ nhiễm 31,9% gà, 23,9% vịt 53,7% lợn [6] Ngoài ra, theo số nghiên cứu đối tượng mẫu thịt tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Campylobacter spp cho thấy vào năm 2018, tỷ lệ nhiễm thịt gà 30% 12,5% thịt lợn chợ Bắc Ninh [7], vào năm 2019, tỷ lệ nhiễm thịt gà chuỗi sản xuất tiêu thụ Bắc Giang 47,92% [8] lò mổ Hà Nội tỷ lệ nhiễm thịt gà 15% thịt lợn 10% [9] Khả gây bệnh C jejuni C coli dựa nhiều chế khác hệ thống tiết protein vi khuẩn biết đến chế gây bệnh quan trọng Hệ thống tiết quy định gen độc lực, liên quan đến khả di chuyển, bám dính, xâm nhập hay sản xuất độc tố vi khuẩn vào tế bào vật chủ để gây bệnh [10] Trên giới trước có nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn Campylobacter spp., nhiên Việt Nam nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Campylobacter spp đó, vấn đề liên quan đến khả gây bệnh vi khuẩn này, đặc biệt hai loài C jejuni C coli chưa thực quan tâm Tại Việt Nam có nghiên cứu Minh Tuấn cộng năm 2019 xác định số gen gây bệnh vi khuẩn Campylobacter spp thịt lợn thịt gà lò mổ Hà Nội Hà Nội thành phố lớn với dân số khoảng 10 triệu người, theo số thống kê Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hà Nội (2020) ước tính ngày thành phố tiêu thụ khoảng 900 -1000 sản phẩm động vật thịt lợn, thịt gà, thịt bò hcp C jejuni C coli mẫu thịt lợn, thịt bò thịt gà thu thập chợ siêu thị Hà Nội 4.2.1 Về kết xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt Campylobacter spp nguyên nhân phổ biến gây bệnh tiêu chảy người toàn giới, vi khuẩn cư trú đường ruột gia súc, gia cầm từ gây nhiễm thịt gia súc, gia cầm tươi sống lây nhiễm cho người qua đường thực phẩm [63] Vì việc xác định có mặt Campylobacter spp thực phẩm cần cần thiết nên nghiên cứu tiến hành đánh giá tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt lợn, thịt bò thịt gà thu mua từ chợ siêu thị địa bàn Hà Nội Kết cho thấy có mặt vi khuẩn Campylobacter spp mẫu thịt với tỷ lệ 30,93% tổng số mẫu Các nghiên cứu trước cho thấy tỷ lệ nhiễm Campyobacter spp mẫu thịt gà, thịt gà tây, thịt lợn thịt bò Ba Lan 38,59% [64], hay nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt bò, thịt bê, thịt gà, thịt cừu thịt lợn New Zealand 25,62% [5] Tại Việt Nam có vài nghiên cứu liên quan đến vấn đề kể đến nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp mẫu thịt lợn, thịt bò thịt gà Đắk Lắk 7,26% [20], hay tỷ lệ mẫu thịt lợn thịt bò Hà Nội 13,33% [9] Ngoài ra, tổng số 236 mẫu thịt thu mua 53 chợ siêu thị địa bàn Hà Nội, nhận thấy tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp chợ 33,33%, tỷ lệ nhiễm siêu thị 5% Căn vào tình hình thực tế, số lượng mẫu thu mua chợ siêu thị có chênh lệch nên khó có so sánh tỷ lệ nhiễm địa điểm thu mẫu, nhiên điều cho thấy vấn đề đảm bảo vệ sinh hay nguồn gốc sản phẩm vơ quan trọng, liên quan mật thiết đến nguy lây nhiễm vi khuẩn sản phẩm thịt địa điểm bán lẻ chợ siêu thị Trong nghiên cứu này, thịt gà có tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp cao ba loại thịt 37,7% tổng số 61 mẫu thịt gà phát chợ siêu thị Các nghiên cứu trước giới Việt Nam công bố tỷ lệ nhiễm vi khuẩn đối tượng thịt gà Có thể kể đến nghiên cứu Italy với tỷ lệ 17,38% [65], hay nghiên cứu Hokkaido, Nhật Bản với tỷ lệ 64,7% [66] Tại Việt Nam, nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thịt gà chợ Hà Nội 29%, Hải Phòng 22% [21] hay nghiên cứu chuỗi sản xuất tiêu thụ thịt gà Bắc Giang 47,92% [8] Sau thịt gà thịt lợn có tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp đứng thứ hai với 33,91% tổng số 115 mẫu thịt lợn khơng có mẫu siêu thị nhiễm vi khuẩn Đây số cao 48 nhìn vào kết nghiên cứu trước tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thịt lợn, ví dụ nghiên cứu thịt lợn Đắk Lắk (5%) [20], nghiên cứu Ba Lan (10,6%) [64] nghiên cứu Australia (31%) [67] Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp tổng số 60 mẫu thịt bị thấp với 18,33% khơng phát nhiễm siêu thị Tương tự, nghiên cứu khác giới hay Việt Nam có mặt vi khuẩn thịt bị cho kết tỷ lệ nhiễm thịt bò Ba Lan 10,1% [64], Đắk Lắk 5,56% [20], tỷ lệ nhiễm Italy 0,58% [65] Nguyên nhân khác kết nghiên cứu có khác biệt thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, cách thu mẫu, địa điểm nghiên cứu,… Tóm lại, vào kết nghiên cứu, nhận thấy sản phẩm thịt sống bán lẻ chợ siêu thị Hà Nội có phát nhiễm Campylobacter spp với tỷ lệ cao (30,93%), tỷ lệ nhiễm chợ lên tới 33,33% Nguyên nhân thịt có nhiễm từ lị mổ, khơng bảo quản nhiệt độ điều kiện thích hợp, vi sinh vật phát triển theo thời gian có nhiễm chéo trình bày bán Tại chợ, hầu hết thịt lấy từ lị mổ có quy trình giết mổ thủ công, không đảm bảo điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm nên q trình giết mổ bị nhiễm vi sinh vật nước từ dụng cụ giết mổ Ngoài ra, thời gian thu mẫu chợ nghiên cứu đề tài khoảng sáng, thời điểm người dân chợ nhiều nên nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm vi sinh vật thịt cao Thịt có tiếp xúc tay người bán tay người mua trình lựa chọn thịt Đồng thời thớt dao sử dụng bày bán ngày hôm trước rửa xà phịng sau sử dụng, khơng đảm bảo loại trừ hết vi khuẩn bám dụng cụ dụng cụ dùng xuyên suốt, điều dẫn tới khả nhiễm vi sinh vật tăng cao Tại siêu thị, sản phẩm thịt hầu hết có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng bảo quản, chế biến điều kiện phù hợp, nhiên phát vi khuẩn Campylobacter spp mẫu thịt gà, loại trừ việc giám sát nguy nhiễm vi khuẩn thực phẩm địa điểm bán lẻ Ngoài ra, nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ nhiễm có khác biệt loại thịt, Campylobacter spp phát nhiều thịt gà Sự có mặt Campylobacter spp thịt bán lẻ mối lo ngại đáng kể sức khỏe cộng đồng Các sản phẩm thịt sống thịt lợn, thịt bị, thịt gà phương tiện truyền bệnh thực phẩm gây nên việc giảm thiểu ô nhiễm Campylobacter spp thịt bán lẻ điều quan trọng góp phần giảm nguy lây nhiễm bệnh từ thực phẩm 49 sang người Các biện pháp bao gồm việc thực hành chăn nuôi tốt trang trại giúp giảm vận chuyển mầm bệnh, tăng cường vệ sinh khâu giết mổ chế biến thịt, kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc sản phẩm đưa thị trường Ngoài ra, phải tránh sử dụng sản phẩm thịt chưa nấu chín tránh lây nhiễm chéo trình xử lý chuẩn bị thực phẩm để đảm bảo an toàn thực phẩm 4.2.2 Về kết xác định tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli Trên giới, loài Campylobacter spp gây bệnh nguyên nhân 400-500 triệu trường hợp nhiễm trùng năm Các loài Campylobacter spp biết có liên quan đến bệnh nhiễm trùng người bao gồm C jejuni, C concisus, C rectus, C.lari, C fetus, C.coli, C.upsaliensis, Trong đó, hai lồi gây bệnh đường ruột chủ yếu cho người C jejuni C coli [1] Do đó, ngồi việc xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp chung, chúng tơi cịn tiến hành đánh giá có mặt C coli C jejuni mẫu thịt Theo nghiên cứu báo cáo trước đây, tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn đường ruột vi khuẩn Campylobacter spp phổ biến người C jejuni đứng thứ hai C coli Nghiên cứu Italy 226 chủng Campylobacter phân lập có 131 chủng C jejuni (57,96%) 95 chủng C coli (42,04%) [65], nghiên cứu New Zealand cho kết 259 chủng Campylobacter phân lập có 246 chủng C jejuni (94,98%) chủng C coli (2,32%) [5] Tại Việt Nam có nghiên cứu lò mổ Hải Phòng cho kết tỷ lệ nhiễm C jejuni C coli 201/289 (69,55%) 72/289 (24,91%) [68] Trái ngược với kết trên, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ C coli 42/73 (57,53%) cao so với tỷ lệ C jejuni 5/73 (6,85%), có mẫu thịt gà dương tính với hai loài C jejuni C coli Ngoài ra, so sánh loại thịt C coli phổ biến thịt lợn (28/42), thịt bò (1/42), C jejuni lại chủ yếu thịt gà (4/5) mà khơng có mặt thịt lợn Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự nghiên cứu chuỗi sản xuất tiêu thụ thịt gà Bắc Giang cho kết tỷ lệ C coli 60,54% cao so với tỷ lệ C jejuni 35,14% [8] Từ nhận định dựa vào kết nghiên cứu thấy chợ siêu thị Hà Nội tỷ lệ nhiễm C coli cao so với C jejuni, C coli có mặt chủ yếu thịt lợn C jejuni lại khơng có mặt loại thịt mà chủ yếu thịt gà 4.2.3 Về kết tỷ lệ nhiễm gen mã hóa độc lực C jejuni C coli Để thể khả gây bệnh, C jejuni C coli có yếu tố độc lực bao gồm khả di chuyển roi, cấu trúc bề mặt vi khuẩn, xâm nhập, 50 bám dính hay sản xuất độc tố, có liên quan đến hệ thống tiết vi khuẩn Vì nghiên cứu tiến hành kiểm tra có mặt số gen mã hóa yếu tố độc lực C jejuni C coli mẫu thịt bao gồm: gen virB11, gen ciaB gen hcp Được tìm thấy nhiều mẫu thịt gen hcp, gen đặc trưng hệ thống tiết loại VI (T6SS) có vai trị quan trọng bám dính xâm nhập vào tế bào chủ C jejuni C coli [33] Cả hai loài C jejuni C coli mang gen hcp, tỷ lệ phát gen loài C coli 57,14%, cụ thể gen hcp phát ba loại thịt với tỷ lệ cao ( > 40%) thịt gà loại có tỷ lệ phát gen cao (81,82%) Kết tương tự nghiên cứu thịt gà bán lẻ Ireland cho tỷ lệ phát gen hcp loài C coli 56,14% [33] Cịn lồi C jejuni, gen hcp phát thịt gà với tỷ lệ cao 80% tổng số mẫu loài, nghiên cứu Ireland cho kết tỷ lệ phát gen hcp C jejuni 28,81% [33] Điều cho thấy hcp gen độc lực có vai trị quan trọng vi khuẩn C coli C jejuni, chúng có mặt hầu hết mẫu loài Tiếp theo gen ciaB, gen mã hóa protein xâm nhập tương tự protein độc lực tiết từ hệ thống tiết loại III (T3SS) Campylobacter spp., có vai trị kích thích tín hiệu tế bào chủ kích hoạt q trình xâm nhập vi khuẩn [69] Trong nghiên cứu chúng tôi, phát loài C coli mang gen ciaB với tỷ lệ 9,52%, gen tìm thấy thịt lợn thịt bò với tỷ lệ 7,11% 66,67% mà không phát thấy thịt gà Tuy nhiên, nghiên cứu khác trước lại cho kết tỷ lệ phát gen ciaB lồi C jejuni cao, kể đến nghiên cứu Suvamoy Datta cộng thịt gà với tỷ lệ 100% [37] nghiên cứu Minh Tuấn cộng thịt gà thịt lợn lò mổ Hà Nội với tỷ lệ 77,78% [9] Có thể nhận thấy có khác biệt số lượng mẫu dương tính với lồi C jejuni nghiên cứu chúng tơi ít, có mẫu so với 42 mẫu loài C coli nên xác suất phát gen ciaB loài C jejuni thấp, nghiên cứu Suvamoy Datta nghiên cứu đối tượng loài C jejuni, hay nghiên cứu Minh Tuấn với 8/9 mẫu nghiên cứu loài C jejuni Chiếm tỷ lệ thấp gen độc lực gen virB11, gen mã hóa cho protein hệ thống tiết loại IV (T4SS), yếu tố quan trọng định khả bám dính Campylobacter spp vào tế bào chủ [32, 70] Ở loài C coli, gen virB11 phát với tỷ lệ thấp ba gen độc lực với tỷ lệ 4,76% 51 có mặt thịt gà Nghiên cứu trước mẫu thịt gia cầm Ba Lan nghiên cứu Minh Tuấn cộng thịt lợn, thịt gà lò mổ Hà Nội cho kết tỷ lệ phát gen virB11 0% [9, 71], nhiên đối tượng mẫu thịt lợn gia súc Đan Mạch tỷ lệ phát gen lại 10% Trong đó, lồi C jejuni gen virB11 có thịt gà với tỷ lệ 20% Kết tương đồng với số thu từ nghiên cứu trước giới Việt Nam, kể đến kết tỷ lệ gen virB11 23,4% (nghiên cứu Ba Lan thịt gia cầm) [71], 22,1% (nghiên cứu thịt gà lò mổ Mỹ La tinh) [57] hay 25% (nghiên cứu thịt lợn thịt gà Hà Nội) [9] Ngoài ra, tổng số 47 mẫu dương tính với hai lồi C jejuni C coli, có 28 mẫu mang gen độc lực có mẫu mang 2/3 gen độc lực Do vậy, nhận thấy hầu hết mẫu dương tính với lồi có mang gen độc lực, gen cần thiết để vi khuẩn xâm nhập, bám dính vào tế bào vật chủ thực khả gây bệnh chúng Bên cạnh đó, việc phát gen độc lực hầu hết mẫu cho thấy mPCR phương pháp có độ nhạy cao Nếu phương pháp xác định Campylobacter spp dựa tính chất hóa sinh, đặc điểm sinh trưởng hình thái học chúng như: oxy hóa, phép thử Catalase, thủy phân Hippurate, hiệu không yêu cầu trang thiết bị tối ưu chúng tồn hạn chế bao gồm thời gian dài, hay tồn khả tế bào Campylobacter spp chuyển sang trạng thái “cịn sống khơng ni cấy được” (VBNC) điều kiện khơng thích hợp, dẫn đến kết âm tính giả Trong đó, mPCR kỹ thuật sinh học phân tử khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống liên quan đến thời gian xử lý kết quả, tính xác, phát Campylobacter spp trạng thái VBNC Đặc biệt, kỹ thuật mPCR giúp phát lúc nhiều gen dùng để xác định loài hay gen độc lực phương pháp truyền thống xác định có mặt Campylobacter spp mẫu mà khơng thể phát gen gây bệnh vi khuẩn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu việc phát vi khuẩn Campylobacter gen mã hóa yếu tố độc lực C jejuni C coli mẫu thịt lợn, thịt gà, thịt bò thu mua chợ, siêu thị Hà Nội, thu kết sau: * Về khảo sát điều kiện phản ứng PCR mPCR - Đã lựa chọn cặp mồi phù hợp cho nghiên cứu dựa vào tài liệu tham khảo phân tích in silico - Đã lựa chọn nhiệt độ gắn mồi cho phản ứng PCR mPCR 55oC - Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp tổng số 236 mẫu 30,93%, tỷ lệ * Về xác định tỷ lệ nhiễm Campylobacter gen độc lực nhiễm chợ 33,33%, tỷ lệ nhiễm siêu thị 5% Tại chợ, phát Campylobacter spp ba loại thịt, tỷ lệ nhiễm thịt gà cao (40,74%) Tại siêu thị phát mẫu thịt gà nhiễm vi khuẩn với tỷ lệ 14,29% - Tỷ lệ nhiễm chung ba loại thịt C coli 57,53% cao so với tỷ lệ C jejuni 6,85% Trong đó, tỷ lệ nhiễm C coli thịt lợn, thịt gà thịt bò 71,79%, 47,83% 27,27% Trong đó, C jejuni phát thịt gà thịt bị với tỷ lệ 17,39% 9,09% mà khơng phát có mặt vi khuẩn thịt lợn - Tỷ lệ nhiễm gen mã hóa yếu tố độc lực C jejuni C coli mẫu dương tính với lồi vi khuẩn Đối với loài C coli, gen hcp chiếm tỷ lệ cao (57,14%), đứng thứ hai gen ciaB (9,52%) thấp gen virB11 (4,76%), gen hcp có mặt nhiều thịt gà (81,82%), gen ciaB có nhiều thịt bị (66,67%) gen virB11 phát thịt gà Đối với loài C jejuni, không phát mẫu mang gen ciaB mà phát gen hcp (80%) có tỷ lệ cao nhiều so với gen virB11 (20%), có thịt gà mang hai loại gen KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu gen độc lực khác gen đề cập nghiên cứu - Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu Campylobacter spp nguồn phát sinh trang trại chăn nuôi, sở giết mổ,… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Igwaran Aboi and Okoh Anthony Ifeanyi (2019), "Human campylobacteriosis: A public health concern of global importance", Heliyon, 5(11), p e02814 Connerton I F and Connerton, P L (2017), "Campylobacter Foodborne Disease", Foodborne Diseases (Third Edition), Academic Press, pp 209-221 Crim Stacy M, et al (2015), "Preliminary incidence and trends of infection with pathogens transmitted commonly through food-Foodborne Diseases Active Surveillance Network, 10 US sites, 2006–2014", Morbidity and Mortality Weekly Report, 64(18), p 495 Liu Kun C, et al (2017), "Simultaneous identification of Campylobacter jejuni, Campylobacter coli, and Campylobacter lari with smartcycler-based multiplex quantitative polymerase chain reaction", Foodborne Pathogens and Disease, 14(7), pp 371-378 Wong Tecklok, et al (2007), "Prevalence, Numbers, and Subtypes of Campylobacter jejuni and Campylobacter coli in Uncooked Retail Meat Samples", Journal of Food Protection, 70(3), pp 566-573 Carrique Mas J J., et al (2014), "An epidemiological investigation of Campylobacter in pig and poultry farms in the Mekong delta of Vietnam", Epidemiology and infection, 142(7), pp 1425-1436 Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella, Campylobacter phân lập từ thịt lợn, gà Hà Nội Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trương Thị Hương Giang cs (2020), "Thực trạng ô nhiễm Campylobacter spp tính kháng kháng sinh số chủng Campylobacter phân lập chuỗi sản xuất tiêu thụ thịt gà Bắc Giang", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 27(1), tr 51-57 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn, Bùi Khánh Linh, Nguyễn Hoàng Thịnh (2019), "Xác định có mặt gen gây bệnh vi khuẩn chịu nhiệt Campylobacter spp phân lập từ thịt lợn thịt gà Việt Nam", Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, 26(3), tr 54-60 10 Gabbert A D., et al (2023), "The Missing Pieces: The Role of Secretion Systems in Campylobacter jejuni Virulence", Biomolecules, 13(1) 11 Nguyễn Ngọc Sơn (2020), Giết mổ tập trung, giải pháp hiệu đảm bảo an toàn thực phầm Hà Nội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn thành phố Hà Nội, trích dẫn từ https://sonnptnt.hanoi.gov.vn/ 12 World Health Organization (2020), Campylobacter, from www.who.int/newsroom/fact-sheets/detail/campylobacter 13 Motarjemi Yasmine, Moy Gerald, and Todd Ewen (2013), Encyclopedia of food safety, Academic Press 14 Linton D., Owen R J., and Stanley J (1996), "Rapid identification by PCR of the genus Campylobacter and of five Campylobacter species enteropathogenic for man and animals", Research in Microbiology, 147(9), pp 707-718 15 Nutrition Center for Food Safety and Applied (2021), "BAM Chapter 7: Campylobacter", FDA 16 Kaakoush Nadeem O, et al (2015), "Global epidemiology of Campylobacter infection", Clinical microbiology reviews, 28(3), pp 687-720 17 Huang J L., et al (2009), "Epidemiological surveillance of Campylobacter jejuni in chicken, dairy cattle and diarrhoea patients", Epidemiol Infect, 137(8), pp 1111-1120 18 Chen Jie, et al (2011), "Campylobacter enteritis in adult patients with acute diarrhea from 2005 to 2009 in Beijing, China", Chinese medical journal, 124(10), pp 1508-1512 19 Rajendran P, et al (2012), "Detection and species identification of Campylobacter in stool samples of children and animals from Vellore, south India", Indian journal of medical microbiology, 30(1), pp 85-88 20 Trần Thị Thanh Vân, Đoàn Thị Kim Phượng (2016), "Tình hình nhiễm Campylobacter sp thịt (gà, heo, bị) bán số chợ thành phố Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk", Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 28(2), tr 46-50 21 Lưu Quỳnh Hương cs (2020), "Xác định số lượng vi khuẩn Campylobacter thịt gà bán lẻ Hải Phòng Hà Nội", Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 27(3), tr 32-39 22 Phạm Thị Hà Giang cs (2013), "Phát tác nhân vi khuẩn vi rút gây tiêu chảy trẻ em tuổi Thái Bình", Tạp chí Y học dự phịng, 23(11) 23 Green E.R and Mecsas J (2016), "Bacterial Secretion Systems: An Overview", Microbiol Spectr, 4(1) 24 Delepelaire P (2004), "Type I secretion in gram-negative bacteria", Biochim Biophys Acta, 1694(1-3), pp 149-161 25 Korotkov K V., Sandkvist, M., and Hol, W G (2012), "The type II secretion system: biogenesis, molecular architecture and mechanism", Nat Rev Microbiol, 10(5), pp 336-351 26 Troisfontaines Paul and Cornelis, Guy R (2005), "Type III secretion: more systems than you think", Physiology, 20(5), pp 326-339 27 Fronzes Rémi, Christie, Peter J, and Waksman, Gabriel (2009), "The structural biology of type IV secretion systems", Nature Reviews Microbiology, 7(10), pp 703-714 28 Van Ulsen P., et al (2014), "Type V secretion: from biogenesis to biotechnology", Biochim Biophys Acta, 1843(8), pp 1592-1611 29 Russell Alistair B, Peterson, S Brook, and Mougous, Joseph D (2014), "Type VI secretion system effectors: poisons with a purpose", Nature reviews microbiology, 12(2), pp 137-148 30 Kreling Vanessa, et al (2020), "Campylobacter sp.: Pathogenicity factors and prevention methods—new molecular targets for innovative antivirulence drugs?", Applied Microbiology and Biotechnology, 104, pp 10409-10436 31 Casabonne Cecilia, et al (2016), "Prevalence of seven virulence genes of Campylobacter jejuni isolated from patients with diarrhea in Rosario, Argentina", Int J Infect, 3(4), pp 1-6 32 Bacon D J., et al (2002), "DNA sequence and mutational analyses of the pVir plasmid of Campylobacter jejuni 81-176", Infect Immun, 70(11), pp 6242-6250 33 Corcionivoschi N., et al (2015), "Virulence characteristics of hcp (+) Campylobacter jejuni and Campylobacter coli isolates from retail chicken", Gut Pathog, 7, p 20 34 Kanwal Sobia, et al (2019), "Variation in antibiotic susceptibility and presence of type VI secretion system (T6SS) in Campylobacter jejuni isolates from various sources", Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases, 66, p 101345 35 Gonzalez I., et al (1997), "Specific identification of the enteropathogens Campylobacter jejuni and Campylobacter coli by using a PCR test based on the ceuE gene encoding a putative virulence determinant", Journal of clinical microbiology, 35, pp 759-763 36 Talukder Kaisar, et al (2008), "Prevalence of Virulence Genes and Cytolethal Distending Toxin Production in Campylobacter jejuni Isolates from Diarrheal Patients in Bangladesh", Journal of clinical microbiology, 46, pp 1485-1488 37 Datta Suvamoy, Niwa, Hidekazu, and Itoh, Kikuji (2003), "Prevalence of 11 pathogenic genes of Campylobacter jejuni by PCR in strains isolated from humans, poultry meat and broiler and bovine faeces", Journal of medical microbiology, 52(4), pp 345-348 38 Sails A D., et al (2003), "A real-time PCR assay for the detection of Campylobacter jejuni in foods after enrichment culture", Appl Environ Microbiol, 69(3), pp 1383-1390 39 Volokhov D., et al (2003), "Microarray-based identification of thermophilic Campylobacter jejuni, C coli, C lari, and C upsaliensis", J Clin Microbiol, 41(9), pp 4071-4080 40 Ghatak S., et al (2017), "Whole genome sequencing and analysis of Campylobacter coli YH502 from retail chicken reveals a plasmid-borne type VI secretion system", Genom Data, 11, pp 128-131 41 Wages J M (2005), "Polymerase chain reaction", in Worsfold, Paul, Townshend, Alan, and Poole, Colin, Editors, Encyclopedia of Analytical Science (Second Edition), Elsevier, Oxford, pp 243-250 42 Nguyễn Khánh Thuận, Lý Thị Liên Khai (2020), "Sự diện gene độc lực tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli O157:H7/Hphân lập từ bị Đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(6B), tr 112-118 43 Lê Thế Biên, Trương Xuân Sỹ (2021), "Xác định số gene độc lực serotype Salmonella gây bệnh cho người phân lập từ thịt tươi tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 11, tr 252-259 44 Markoulatos P, Siafakas, N, and Moncany, M (2002), "Multiplex polymerase chain reaction: a practical approach", Journal of clinical laboratory analysis, 16(1), pp 47-51 45 Nguyễn Văn An, Nguyễn Thái Sơn, Đinh Thị Thu Hằng (2015), "Thiết kế tối ưu hóa phản ứng multiplex PCR phát đồng thời vi khuẩn than vi khuẩn dịch hạch", Tạp chí Y - Dược học Quân Sự, 4, tr 67-71 46 Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trịnh Thị Thanh Huyền (2014), "Xây dựng quy trình multiplex PCR phát số vi khuẩn gây tiêu chảy cấp lợn", Tạp chí Sinh học, 36, tr 8-14 47 Linton D., et al (1997), "PCR detection, identification to species level, and fingerprinting of Campylobacter jejuni and Campylobacter coli direct from diarrheic samples", J Clin Microbiol, 35(10), pp 2568-2572 48 Konkel Michael E, et al (1999), "Identification of the enteropathogens Campylobacter jejuni and Campylobacter coli based on the cadF virulence gene and its product", Journal of clinical microbiology, 37(3), pp 510-517 49 Guirado P., et al (2020), "Differential Distribution of the wlaN and cgtB genes, Associated with Guillain-Barré Syndrome, in Campylobacter jejuni Isolates from Humans, Broiler Chickens, and Wild Birds", Microorganisms, 8(3) 50 Martínez Irati, et al (2006), "Detection of cdtA, cdtB, and cdtC genes in Campylobacter jejuni by multiplex PCR", International Journal of Medical Microbiology, 296(1), pp 45-48 51 Bang Dang Duong, et al (2003), "PCR detection of seven virulence and toxin genes of Campylobacter jejuni and Campylobacter coli isolates from Danish pigs and cattle and cytolethal distending toxin production of the isolates", Journal of applied microbiology, 94(6), pp 1003-1014 52 Müller J., et al (2006), "PCR detection of virulence-associated genes in Campylobacter jejuni strains with differential ability to invade Caco-2 cells and to colonize the chick gut", Veterinary Microbiology, 113(1), pp 123-129 53 Linton D., Owen R J., and Stanley J (1996), "Rapid identification by PCR of the genus Campylobacter and of five Campylobacter species enteropathogenic for man and animals", Research in Microbiology, 147(9), pp 707-718 54 Denis M., et al (2001), "Campylobacter contamination in French chicken production from farm to consumers Use of a PCR assay for detection and identification of Campylobacter jejuni and Camp coli", Journal of Applied Microbiology, 91(2), pp 255-267 55 Denis M, et al (1999), "Development of m‐PCR assay for simultaneous identification of Campylobacter jejuni and C coli", Letters in applied microbiology, 29(6), pp 406-410 56 Persson S and Olsen K E (2005), "Multiplex PCR for identification of Campylobacter coli and Campylobacter jejuni from pure cultures and directly on stool samples", J Med Microbiol, 54(Pt 11), pp 1043-1047 57 Sierra Arguello Yuli Melisa, et al (2021), "Identification of pathogenic genes in Campylobacter jejuni isolated from broiler carcasses and broiler slaughterhouses", Scientific Reports, 11(1), p 4588 58 Nilsson Anna (2018), Characterization of Campylobacter jejuni and Campylobacter coli water isolates, Acta Universitatis Upsaliensis 59 Gharbi Manel, et al (2018), "Prevalence and antibiotic resistance patterns of Campylobacter spp isolated from broiler chickens in the North of Tunisia", BioMed research international, 2018 60 Bissong Marie EA and Ateba, Collins N (2019), "Detection of virulent thermophilic Campylobacter species in communal chickens", South African Journal of Science, 115(9-10), pp 1-5 61 Ghorbanalizadgan M., et al (2014), "A molecular survey of Campylobacter jejuni and Campylobacter coli virulence and diversity", Iran Biomed J, 18(3), pp 158-164 62 Agnetti J., et al (2019), "Clinical impact of the type VI secretion system on virulence of Campylobacter species during infection", BMC Infect Dis, 19(1), p 237 63 Epps Sharon V R., et al (2013), "Foodborne Campylobacter: Infections, Metabolism, Pathogenesis and Reservoirs", International Journal of Environmental Research and Public Health, 10(12), pp 6292-6304 64 Korsak Dorota, et al (2015), "Prevalence of Campylobacter spp in Retail Chicken, Turkey, Pork, and Beef Meat in Poland between 2009 and 2013", Journal of Food Protection, 78(5), pp 1024-1028 65 Giannatale Elisabetta Di, et al (2019), "Thermotolerant Campylobacter spp in chicken and bovine meat in Italy: Prevalence, level of contamination and molecular characterization of isolates", PLOS ONE, 14(12), p e0225957 66 Sallam Khalid Ibrahim (2007), "Prevalence of Campylobacter in chicken and chicken by products retailed in Sapporo area, Hokkaido, Japan", Food Control, 18(9), pp 1113-1120 67 Walker Liz J., et al (2019), "Prevalence of Campylobacter coli and Campylobacter jejuni in Retail Chicken, Beef, Lamb, and Pork Products in Three Australian States", Journal of Food Protection, 82(12), pp 2126-2134 68 Lưu Quỳnh Hương cs (2020), "Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn Campylobacter thân thịt gà lị mổ Hải Phịng", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y(5), tr 57-65 69 Konkel Michael E., et al (1999), "Bacterial secreted proteins are required for the internalization of Campylobacter jejuni into cultured mammalian cells", Molecular Microbiology, 32(4), pp 691-701 70 Alteri Christopher J and Mobley, Harry L T (2016), "The Versatile Type VI Secretion System", Microbiology Spectrum, 4(2) 71 Wysok Beata, Wojtacka, Joanna, and Kivistö, Rauni (2020), "Pathogenicity of Campylobacter strains of poultry and human origin from Poland", International Journal of Food Microbiology, 334, p 108830 PHỤ LỤC Danh sách chợ siêu thị thu thập mẫu thịt nghiên cứu STT Quận Tên Chợ/ Siêu thị Địa Ba Đình Chợ Linh Lang 53 Linh Lang, Cống vị Ba Đình Chợ Hữu Tiệp Phường Ngọc Hà Ba Đình Chợ Long Biên Phố Phúc Xá, Phường Phúc Xá Ba Đình Chợ Ngọc Hà Đội cấn Ba Đình Chợ Cống Vị Đội Cân, Phường Vĩnh Phúc Ba Đình Winmart 502 Đội Cấn, phường Cống Vị Cầu Giấy Chợ Trung Kính Phố Trung Kính, Phường Trung Hồ Cầu Giấy Chợ Nghĩa Tân Nghĩa Tân, Phường Nghĩa Tân Cầu Giấy Chợ Cầu Giấy Cầu Giấy, Phường Quan Hoa 10 Cầu Giấy Chợ Dịch Vọng Đường Xuân Thuỷ 11 Cầu Giấy Chợ Trần Duy Hưng Đường Trần Duy Hưng 12 Cầu Giấy Chợ Quan Hoa Dương Quảng Hàm, Quan Hoa 13 Cầu Giấy Winmart 52 Trung Kính, phường Trung Hịa 14 Đống Đa Chợ Ngơ Sỹ Liên 14 Nguyễn Như Đổ 15 Đống Đa Chợ Khương Thượng Tôn Thất Tùng 16 Đống Đa Chợ Nam Đồng 119 Hồ Đắc Di 17 Đống Đa Chợ Thành Công 387 Đê La Thành 18 Đống Đa Chợ Láng Thượng Chùa Láng 19 Đống Đa Chợ Thái Thịnh Ngõ Thái Thịnh 1, Thịnh Quang 20 Đống Đa Chợ Láng Hạ 772 Đường Láng, Phường Láng Hạ 21 Đống Đa Chợ Khâm Thiên Ngõ Chợ Khâm Thiên 22 Đống Đa Chợ Thổ Quan Ngõ Thổ Quan 23 Đống Đa Chợ Láng Hạ Láng Hạ 24 Đống Đa Chợ Thái Hà Trung Liệt - Đặng Tiến Đông 25 Đống Đa Winmart 1132 Đường Láng, Láng Thượng 26 Hai Bà Trưng Chợ Hồ Bình Trần Cao Vân 27 Hai Bà Trưng Chợ Đồng Tâm 246 Lê Thanh Nghị 28 Hai Bà Trưng Chợ Mơ 459 Bạch Mai 29 Hai Bà Trưng Chợ Trương Định 461 Trương Định, Phường Tân Mai 30 Hai Bà Trưng Chợ Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Chứ, Phường Phố Huế 31 Hai Bà Trưng Chợ Nguyễn Cao 12 - 40 Nguyễn Cao 32 Hai Bà Trưng Chợ Hôm - Đức Viên 79 Phố Huế 33 Hai Bà Trưng Winmart 409 Bạch Mai, phường Bạch Mai 34 Hoàn Kiếm Chợ Cửa Nam 34 Cửa Nam 35 Hoàn Kiếm Chợ Cầu Đơng Cao Thắng/5A Nguyễn Thiện Thuật 36 Hồn Kiếm Chợ Hàng Bè Nguyễn Thiện Thuật 37 Hoàn Kiếm Chợ Hàng Da Hàng Da, Phường Cửa Đơng 38 Hồn Kiếm Chợ Thiện Thuật 21 Nguyễn Thiện Thuật 39 Hoàn KIếm Winmart 49 Lê Duẩn, phường Cửa Nam 40 Hoàng Mai Chợ Trương Định 416 Trương Định, Phường Tân Mai 41 Hoàng Mai Chợ Mai Động 177 Tam Trinh, Phường Mai Động 42 Hồng Mai Chợ Cầu Nghè Xóm Phường Lĩnh Nam 43 Hoàng Mai Chợ Hoàng Liệt Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt 44 Hoàng Mai Chợ Giáp Nhị Phường Thịnh Liệt 45 Long Biên Chợ Tư Đình Tư Đình, Phường Long Biên 46 Long Biên Chợ Thạch Bàn Thạch Bàn, Long Biên 47 Long Biên Chợ Bồ Đề Ngõ 199 Phú Viên, Bồ Đề 48 Long Biên Chợ Việt Hưng 144 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang 49 Tây Hồ Chợ Tứ Liên Phường Tứ Liên 50 Tây Hồ Chợ Xuân La Phường Xuân La 51 Tây Hồ Chợ Tam Đa Thuỵ Khuê, Tây Hồ 52 Tây Hồ Chợ Yên Phụ Ngõ 108 Nghi Tàm, Yên Phụ 53 Tây Hồ Winmart 24 Hoàng Hoa Thám, Thụy Khuê 54 Thanh Xuân Chợ Thượng Đình 132 Nguyễn Trãi 55 Thanh Xuân Chợ Hoàng Văn Thái Hoàng Văn Thái, Khương Mai 56 Thanh Xuân Chợ Thanh Xuân Bắc Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân Bắc 57 Thanh Xuân Chợ Khương Đình Phố Khương Đình, Phường Hạ Đình 58 Thanh Xuân Chợ Vương Thừa Vũ Vương Thừa Vũ, Khương Trung 59 Thanh Xuân Chợ Ngã Tư Sở Nguyễn Trãi, Phường Ngã Tư Sở 60 Thanh Xuân Winmart 46 Hạ Đình, Thanh Xuân Trung