1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt

104 663 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 799,22 KB

Nội dung

Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt

1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu ngời dân về chất lợng lơng thực thực phẩm cũng tăng. Các ngành chăn nuôi, trồng trọt cũng đợc chú trọng và đang trên đà phát triển mạnh. Nhng theo niên giám thống kê 1996 thì nớc ta có diện tích đất nông nghiệp tính theo đầu ngời rất thấp chỉ khoảng 0,1 ha/ngời. Bình quân lơng thực cha cao 360 kg/ngời/năm. Vì vậy, lơng thực dành cho chăn nuôi còn rất hạn chế. Việc sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, góp phần tạo thêm nguồn thức ăn và làm cho sự bền vững trong hệ thống sản xuất nông nghiệp đã và đang đợc các nhà khoa học quan tâm. Thực tế cho thấy vẫn còn một lợng lớn phụ phẩm nông nhiệp nh: rơm, lúa, thân cây ngô đã thu bắp, ngọn sắn, ngọn mía, dây khoai lang, dây lạc cha đợc tận dụng và chế biến làm thức ăn cho gia súc nhai lại vào mùa đông khan hiếm thức ăn. Việc sử dụng các phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc nhai lại ở mỗi vùng, mỗi khu vực có tính đặc thù riêng. Có những vùng chỉ sử dụng một phần nhỏ rơm, lúa, thân cây ngô đã thu bắp, dây khoai lang, ngọn mía, cây lạc cho ăn còn phần lớn bỏ lại ngoài ruộng, nhng có vùng lại sử dụng chúng làm nguồn thức ăn cho gia súc quan trọng vào mùa đông. Trong các phụ phẩm nông nghiệp có ngọn mía, cây mía (Saccharum officinarum L) một trong những cây trồng nhiệt đới có năng suất sinh khối cao nhất Brown et at (1987), Alexander (1988), Sansoucy, Aart Preston (1988) Golh (1993). Những vùng trồng mía thờng có tiềm năng phát triển bò, đồng thời đất trồng mía ở nớc ta đòi hỏi phải đợc bón phân hữu cơ để giữ độ phì cho đất. Vì vậy việc nghiên cứu chế biến, dự trữ và sử dụng ngọn mía làm thức ăn cho một vấn đề cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá chất lợng của ngọn mía sau khi xử để chăn nuôi thịt. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đánh giá tiềm năng ngọn mía ở huyện Quỳ Hợp - Nghệ An và huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. - Đánh giá chất lợng của ngọn mía sau khi xử để sử dụng chăn nuôi thịt. - Đánh giá chất lợng của khẩu phần ăn có ngọn mía ủ chua đến tăng khối lợng của thịt. - Góp phần cung cấp một số thông số cơ bản về ngọn mía làm cơ sở cho việc xây dựng khẩu phần ăn cho thịt. - Khuyến cáo cho các hộ nông dân chăn nuôi cách sử dụng ngọn mía đã đợc xử để thay thế một phần thức ăn tinh trong khẩu phần của thịt. 1.2.2. Yêu cầu - Lấy mẫu ngọn mía phân tích khách quan đúng qui định. - Tiến hành xử ngọn mía với các công thức chế biến khác nhau. - Phân tích các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng của ngọn mía sử dụng cho thịt. - Theo dõi ảnh hởng của khẩu phần ăn có ngọn mía đến tăng khối lợng của thịt. - Hạch toán kinh tế về việc sử dụng ngọn mía ủ chua dùng chăn nuôi thịt. 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Đặc điểm sinh tiêu hoá của 2.1.1. Cấu tạo của dạ dày Dạ dày của dạ dày kép gồm có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ sách, dạ múi khế. Dạ cỏ dạ đặc trng tiêu hoá thức ăn thô xanh của bò. Nó chiếm 2/3 dung tích của dạ dày có rãnh thực quản hình lòng máng chạy băng qua dạ tổ ong và dạ cỏ vào dạ sách. Dạ sách gồm nhiều to nhỏ khác nhau nh những trang sách để dễ ép thức ăn lỏng xuống dạ múi khế. Dạ múi khế có nhiều nếp gấp trong để tăng thêm diện tích hấp thu và có tuyến tiêu hoá nh dạ dày đơn của lợn. Trong tất cả 4 túi thì quan trọng nhất túi dạ cỏ. Vì dạ cỏ có một quần thể vi sinh vật rất lớn, sống cộng sinh mà nhờ đó loài nhai lại có khả năng độc đáo so với các gia súc khác, đó khả năng tiêu hoá chất xơ. Dạ cỏ chiếm 80% tổng dung tích dạ dày, dạ tổ ong 5%, dạ múi sách và dạ múi khế đều chiếm 7 - 8%. 2.1.1.1. Tiêu hoá ở dạ cỏ Dạ cỏ đợc coi nh một thùng lên men lớn. Tiêu hoá ở dạ cỏ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá của gia súc nhai lại, 50 - 80% vật chất khô của thức ăn đợc tiêu hoá mà không có sự tham gia của enzim vật chủ. Trong dạ cỏ có hệ vi sinh vật cực kỳ phát triển nên quá trình tiêu hoá của loài nhai lại cũng khác loài dạ dày đơn. Hệ vi sinh vật dạ cỏ phát triển tốt nhờ những điều kiện thích hợp nh: nhiệt độ, độ ẩm, pH, môi trờng yếm khí môi trờng trong dạ cỏ gần nh trung tính (pH = 6,5 - 7,4) và tơng đối ổn định nhờ tác dụng trung hoà axit của các muối phôtphat và bicacbonat trong nóc bọt theo thức ăn vào dạ cỏ. Nhiệt độ trong dạ cỏ 38 - 42 0 C, ẩm độ 85 - 90% và luôn luôn ở trong trạng thái yếm khí. Nhu động dạ cỏ yếu 2 - 5 lần/phút, do đó thức ăn dừng lâu trong dạ cỏ. Với điều kiện trên, dạ cỏ môi trờng thuận lợi cho khu hệ vi sinh vật sinh sản và phát triển. 2.1.1.2. Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ Hệ sinh thái vi sinh vật ở dạ cỏ rất phức tạp, sự có mặt và hoạt động của chúng rất quan trọng vì chúng có quan hệ với quá trình tiêu hoá, trao đổi chất của loài nhai lại, mối quan hệ của chúng đối với vật chủ sự cộng sinh. Hệ vi sinh vật luôn biến đổi phụ thuộc vào cấu trúc khẩu phần của gia súc chủ gồm ba nhóm chính sau. 2.1.1.2.1. Nấm (Fungi) Nấm trong dạ cỏ gồm có nấm mốc và nấm men với số lợng khoảng 1000 bào tử/1 gam chất chứa dạ cỏ. Nấm yếm khí trong dạ cỏ cũng mới đợc phát hiện, phân lập nhờ ống cuộn yếm khí. Nấm tiết ra các loại men làm tăng quá trình tiêu hoá xơ, Orprin (1975 - 1977) [6]. Nấm vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần, cấu trúc thực vật của thức ăn. Chúng làm giảm độ bền chắc của cấu trúc này (mọc xuyên vào các tế bào thực vật, mọc trồi làm vỡ tế bào để quá trình tiêu hoá xơ đợc dễ dàng, Preston và Leng (1991) [34]. Nấm phá vỡ phức chất hemixelluloza - lignin nên nó có vai trò quan trọng bớc khởi đầu của quá trình công phá lên men các nguyên liệu không hoà tan của thành phần tế bào thực vật, nhng thực tế chúng không phân huỷ đợc lignin, nh vậy xơ mà có lignin chỉ có thể đợc tiêu hoá bởi vi sinh vật. 2.1.1.2.2. Động vật nguyên sinh (Protozoa) gia súc mới sinh và trong thời gian bú sữa dạ dày trớc không có Protozoa. Protozoa xuất hiện khi gia súc bắt đầu ăn thức ăn thô, điều này do ảnh hởng của thức ăn trong dạ cỏ hình thành môi trờng axit thuận lợi cho sự phát triển của protozoa. Protozoa có mặt trong dạ cỏ biến động 10 5 - 10 6 trên 1 gam chất chứa dạ cỏ, với 120 loài khác nhau. Cấu trúc khẩu phần quyết định số lợng protozoa trong dạ cỏ: thức ăn nhiều xơ số lợng protozoa ít hơn so với thức ăn giàu chất đờng và tinh bột. Protozoa trong dạ cỏ chia làm hai nhóm chính: Entodineomorphs và Holatrich. Protozoa tiêu hoá tinh bột và đờng chính, ngoài ra tiêu hóa cả xenluloza. Khi gia súc ăn nhiều khẩu phần tinh bột thì số lợng prototzoa tăng lên đáng kể, Bùi Văn Chính, (1995) [6]. Các loại đờng và tinh bột đợc protozoa nuốt và dự trữ dới dạng polydextran tham gia và khả năng đệm ở dạ cỏ vì nó tạo ra nồng độ thấp của axit béo bay hơi và chuyển tỷ lệ E/P từ 0,5 - 1,7 Nguyễn Trọng Tiến, (1996) [35]. Protozoa có tác dụng tiêu hoá cơ học đó làm rách màng tế bào thực vật nên làm tăng diện tiếp xúc của thức ăn với các men của vi khuẩn tiết ra. Protozoa còn có tác dụng biến đổi prôtêin, tinh bột, đờng và một phần xenluloza của thức ăn thành protêin, polysaccarit của bản thân chúng. Polysaccarit này không bị lên men ở dạ cỏ mà đợc phân giải thành đờng đơn và hấp thu vào máu ở phần sau đờng tiêu hoá. Với những tác động có lợi thì protozoa cũng gây nhiều bất lợi cho loài nhai lại. Protozoa cạnh tranh với vi khuẩn vì cả hai sử dụng chung nguồn thức ăn, chúng còn sử dụng prôtêin của vi khuẩn để tổng hợp thành prôtêin của bản thân chúng, ngoài ra protozoa còn sử dụng vitamin ở dạ cỏ nên làm giảm nguồn vitamin cung cấp cho vật chủ. Nhiều thí nghiệm cho thấy những con vật đợc loại bỏ protozoa khỏi dạ cỏ cho năng suất cao hơn những con còn protozoa. 2.1.1.2.3. Vi khuẩn (Bacteria) Trong dạ cỏ vi khuẩn có vai trò hơn cả và chúng có số lợng lớn nhất so với các sinh vật khác. Trong dạ cỏ có 200 loài vi khuẩn khác nhau, với số lợng 10 9 - 10 10 vi khuẩn trên 1 gam chất chứa dạ cỏ. Số lợng và thành phần của vi khuẩn luôn có ảnh hởng với quá trình tiêu hoá của loài nhai lại (Kirehgessner, 1992). Theo Preston và Leng, (1991) [34] thì trong dạ cỏ còn có những nhóm vi khuẩn sau: - Nhóm phân giải hemixenlulôza gồm: butyrivibro, fibrisolvens, lachnospira multiparus - Nhóm phân giải bột đờng: barteoides anynophylus succino mo nas - Nhóm phân giải prôtêin và các sản phẩm prôtêin - Nhóm sử dụng axit sinh ra trong dạ cỏ gồm vi khuẩn sử dụng axit lactic, axit axêtic, axit propionic, axit pyruvic - Nhóm phân giải urê - Nhóm tổng hợp vitamin Tỷ lệ và thành phần vi khuẩn trong dạ cỏ chịu ảnh hởng khá lớn vào khẩu phần gia súc ăn vào. Có rất nhiều loại vi khuẩn làm nhiệm vụ tấn công phân giải xenluloza. Có loại thiên về phân giải xenluloza gọi xelulolizic hay thiên về phân giải thành tế bào gọi phibrolific. Đây nhóm vi khuẩn đóng vai trò không thể thiếu đợc trong việc tấn công phân giải thành tế bào. Để sống và phát triển, các loại vi khuẩn này cần đợc cung cấp các chất dinh dỡng nh amoniac, các mạch có cấu trúc C, P, S và các nguyên tố vi lợng. Trong dạ cỏ để có thể tổng hợp đợc prôtêin của bản thân chúng, các loại vi khuẩn này đã sử dụng ngay amoniac và các loại axit béo bay hơi khác nhau nh: axit isobutyric, axit valerianic, axit metyl butiric. Sự tổng hợp prôtêin vi sinh vật phụ thuộc vào tốc độ phân giải nitơ thức ăn, tốc độ chuyển dời thức ăn khỏi dạ cỏ, tốc độ hấp thụ amoniac và axit amin ở vách dạ cỏ, nhu cầu của vi sinh vật về amino axit và kiểu lên men trong dạ cỏ. Đa số vi khuẩn sử dụng amoniac nh nguồn nitơ, khoảng 82% vi sinh vật dạ cỏ sử dụng amoniac để tổng hợp nên prôtêin mô bào. Nhờ hoạt động của vi sinh vật nên urê, các muối anion trong dạ cỏ đợc biến đổi thành prôtêin của vi sinh vật có giá trị sinh học cao cung cấp cho vật chủ nhờ quá trình tiêu hoá chính bản thân các vi sinh vật ở phần sau đờng tiêu hoá. Sự tiêu hoá này thờng xuyên dẫn tới sự hao hụt của vi khuẩn trong dạ cỏ, hao hụt này đợc bù đắp thờng xuyên thông qua sự phát triển của vi sinh vật trong dạ cỏ nên luôn luôn đảm bảo sự cân bằng của quần thể. Vi sinh vật trong dạ cỏ có mối quan hệ khăng khít với nhau. 2.1.1.3. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ 2.1.1.3.1. Quá trình tiêu hoá hydratcacbon Hydratcacbon nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho vi sinh vật dạ cỏ và vật chủ, bao gồm đờng, tinh bột, xenluloza và các chất hữu cơ có liên quan. Hydratcacbon trong thành phần của thức ăn gia súc rất cao nhng trong cơ thể động vật hàm lợng chứa đờng và glucoza rất ít. Hydratcacbon có thể phân loại nh sau: - Monosaccarit. - Pentoza (C 5 H 10 O 5 ) arabinoza, xyloza, riboza. - Hexoza (C 6 H 12 O 6 ) glucoza, fructoza, galactoza, mantoza. - Disaccarit (C 12 H 22 O 11 ) saccaroza, maltoza. - Trisaccarit (C 18 H 30 O 16 ) raffinoza, lactoza, xellobioza - Plysaccarit pentozan (C 5 H 8 O 4 ) 11 uraban, xylan. - Hextozan (C 6 H 10 O 5 ) 11 dextrin, tinh bột, xselluloza, glycogen, inmulin. + Những hợp chất có quan hệ với hydratcacbon, lignin, uronic, axit hemicelluloza, polyuronit. Pentin Hemicelluloza Xelluloza Tinh bột Frutoza Xyllobioza Dextrin Uronat Hexoza Xellobioza Mantoza Xyluoza Glucoz Sucroza Oxalo axetat Pyruvat Fructoza Malat Lactat Amyloza hay Amylopectin Fumat Acrylat Succinat Propyonat Axetat và Format NL + CO 2 + H 2 O Chu trình Creb Valerat Butyrat Capronat Xeton Sơ đồ 2.1. Quá trình phân giải hydratcacbon của vi sinh vật dạ cỏ Cấu trúc của màng tế bào thực vật gồm các thành phần khác nhau của carbohydrat. Hệ thống phân tích Van Soest, (1994) [23], đa ra khái niệm NDF và ADF. NDF (Neutral Detergent Fibre) = ADF + Hemixelluloza. ADF (Axit Detergent Fibre) = Lignin + Xelluloza + Silic + Các chất chứa nitơ + Pectin. Tiêu hoá xelluloza và hemixelluloza. Trong vách tế bào thực vật chứa 3 thành phần chính xelluloza, hemixelluloza và lignin. Xelluloza và heminxelluloza đợc tiêu hoá bởi men vi khuẩn phân giải xơ. Hệ vi sinh vật có men xellulaza phá vỡ liên kết 3 - 1,4 glucozit giải phóng glucoza và các bớc lên men tiếp theo hình thành các sản phẩm cuối cùng axit béo bay hơi. Nhờ đó mà các loại thức ăn nhiều xơ nguồn năng lợng tiềm tàng cho gia súc nhai lại, lợng lignin trong tế bào thực vật tạo ra sự bền vững của chúng đối với môi trờng bên ngoài và gây trở ngại cho sự lên men vi sinh vật dạ cỏ. Hầu nh các loại vi sinh vật không thể lên men đợc lignin. Lignin ảnh hởng tới sự tiêu hoá chỉ khi nó nằm trong cấu trúc màng tế bào. Có một số loại cỏ có hàm lợng lignin thấp nhng màng tế bào có hàm lợng lignin cao hơn sẽ có tỷ lệ tiêu hoá thấp hơn so với cây họ đậu có lợng lignin cao gấp đôi nhng tế bào có hàm lợng lignin thấp. Dới tác động của men. Xelluloza đợc phân giải. Depolymeraza Xelluloza Polysaccarit Vi sinh vật Glucozidaza Polysaccarit Xellobioza Vi sinh vật Tiêu hoá tinh bột và đờng: Protozoa và vi khuẩn phân giải, chuyển hoá tinh bột trong dạ cỏ rất nhanh. Protozoa chuyển hoá tinh bột thành polydextrin dự trữ trong cơ thể chúng, vi khuẩn phân giải tinh bột và đờng thành đờng đơn. Tạo thành các axit béo bay hơi CH 4 , CO 2 và ATP. Quá trình phân giải tinh bột và đờng nh sau: Amylaza (VSV) Tinh bột Dextrin + Mantoza. Mantaza (VSV) Mantoza 2 - Glucoza. Ngoài axit béo, sự lên men dạ cỏ còn sản sinh khối lợng lớn các chất khí bao gồm 32% metan, 56% CO 2 , 8,5% N 2 và 35% O 2 . Sự giải phóng khí mêtan (CH 4 ) đã gây lãng phí 8% tổng số năng lợng trong thức ăn thu nhận. Các axit béo cha no trong thức ăn có thể giảm thấp sự sinh sản mêtan trong dạ cỏ. Sự giảm thấp mêtan thờng thấy ở khẩu phần ăn nhiều đờng và tinh bột. Cá thể gia súc của cùng giống thậm chí cùng loại thức ăn sản sinh khối lợng metan khác nhau. Giảm kích thớc vật của thức ăn cũng làm giảm thấp hàm lợng mêtan trong dạ cỏ. Khác với dạ dầy đơn sản phẩm cuối cùng glucoza và đợc hấp thu vào cơ thể, ở loài nhai lại glucoza sản phẩm trung gian. Glucoza tiếp tục đợc phân giải đến các sản phẩm cuối cùng axit béo bay hơi nh axit axêtic, axit butyric, axit propionic những sản phẩm này sẽ đợc hấp thu hoàn ở dạ dày trớc để sử dụng vào quá trình trao đổi chất của cơ thể. 2.1.1.3.2. Sự phân giải và tiêu hoá protein trong dạ cỏ ơ Sự phân giải protein trong dạ cỏ Hầu hết protein thức ăn đều bị phân giải bởi vi sinh vật dạ cỏ. Cờng độ phân giải phụ thuộc vào mức độ hoà tan của chúng, pH = 6,5 ở dạ cỏ thích hợp với sự phân giải protein, các chất đờng dễ tan trong dạ cỏ sẽ đợc sử dụng nh nguồn năng lợng cho vi sinh vật tổng hợp prôtêin và tăng sinh khối. Cả hai loại protozoa và vi khuẩn dạ cỏ có thể thuỷ phân protein Entodinium và Ophryoseolex có hai enzym, vi khuẩn sử dụng protein trong dạ . Thanh Hoá. - Đánh giá chất lợng của ngọn lá mía sau khi xử lý để sử dụng chăn nuôi bò thịt. - Đánh giá chất lợng của khẩu phần ăn có ngọn lá mía ủ chua đến. dân chăn nuôi bò cách sử dụng ngọn lá mía đã đợc xử lý để thay thế một phần thức ăn tinh trong khẩu phần của bò thịt. 1.2.2. Yêu cầu - Lấy mẫu ngọn lá mía

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Báo cáo tình hình thực hiện ch−ơng trình mía đ−ờng 1997. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện ch−ơng trình mía đ−ờng 1997
2- Bo – Golh (1993), Thức ăn gia súc nhiệt đới. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn gia súc nhiệt đới
Tác giả: Bo – Golh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1993
3- Đinh Văn Cải (2003), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò
Tác giả: Đinh Văn Cải
Năm: 2003
4- Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam (1975), ĐH NNI Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam (
Tác giả: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Năm: 1975
5- Bùi Văn Chính, Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến (1995), ( ủ chua thức ăn thô xanh). Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (ủ chua thức ăn thô xanh). Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc
Tác giả: Bùi Văn Chính, Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
6- Bùi Văn Chính, 1995, Orprin, 1975, 1977. Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
7- Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (1996), Kết quả nghiên cứu chế biến và một số phụ phẩm ở Việt Nam làm thức ăn cho gia súc. Hội thảo khoa học và phát triển chăn nuôi đến năm 2000. Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội. Trang 96- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế biến và một số phụ phẩm ở Việt Nam làm thức ăn cho gia súc
Tác giả: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly
Năm: 1996
8- Bùi Văn Chính và cộng sự (1989), Chế biến dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại
Tác giả: Bùi Văn Chính và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
10- Lê Xuân C−ơng (1994), Biến Resetanchom cỏ thành thịt sữa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến Resetanchom cỏ thành thịt sữa
Tác giả: Lê Xuân C−ơng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
12- Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Giáo trình Sinh lý gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 66 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1975
13- Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch (1991), Biến đổi thành phần hoá học của rơm lúa khi xử lý bằng URê và vôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuôi Thú y (1996-1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi thành phần hoá "học của rơm lúa khi xử lý bằng URê và vôi
Tác giả: Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
14- Lê Doãn Diên (1975), Hoá sinh thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 122 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh thực vật
Tác giả: Lê Doãn Diên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1975
15- Vũ Duy Giảng, Trịnh Thị Quỳ (1979), Thực hành phấn tích thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phấn tích thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Trịnh Thị Quỳ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1979
16- Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Bùi Quang Tuấn (1999), Nghiên cứu sử dụng urê để xử lý rơm và thân cây ngô làm thức ăn cho bò tơ và bò cái vắt sữa. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết Dự án. NUFU (1996-2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng urê để xử lý rơm và thân cây ngô làm thức ăn cho bò tơ và bò cái vắt sữa
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Bùi Quang Tuấn
Năm: 1999
17- Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị L−ơng Hồng (1999), Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 100-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị L−ơng Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18- Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Giáo tình dùng cho Cao học. 180 – 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
21- Nguyền Thị L−ơng Hồng (1995), Một số kết quả nghiên cứu bổ sung khoáng urê cho bò sữa ngoại thành Hà Nội. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu bổ sung khoáng urê cho bò sữa ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyền Thị L−ơng Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
22- Nguyễn Thị L−ơng Hồng (1997), Ch−ơng 6. Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Nguyễn Thị L−ơng Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
25- Kurilov, V.N, Krotkova, A.P. (1995), Sinh lý và Hoá sinh tiêu hoá của động vật nhai lại. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý và Hoá sinh tiêu hoá của "động vật nhai lại
Tác giả: Kurilov, V.N, Krotkova, A.P
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1995
26- Lê Viết Ly (1995), Nuôi Bò thịt và những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi Bò thịt và những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Quá trình phân giải hydratcacbon của vi sinh vật dạ cỏ - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Sơ đồ 2.1. Quá trình phân giải hydratcacbon của vi sinh vật dạ cỏ (Trang 8)
Sơ đồ 2.2 Chu kỳ nitơ ở động vật nhai lại - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Sơ đồ 2.2 Chu kỳ nitơ ở động vật nhai lại (Trang 14)
4.1. Tình hình sản xuất mía và sử dụng phụ phẩm mía ở Việt Nam  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
4.1. Tình hình sản xuất mía và sử dụng phụ phẩm mía ở Việt Nam (Trang 59)
Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu và vị trí địa lý của   một số vùng trồng mía ở Việt Nam - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu và vị trí địa lý của một số vùng trồng mía ở Việt Nam (Trang 59)
Bảng 4.2: Sản l−ợng mía của một số nhà máy đ−ờng ở Việt Nam năm 2003 – 2004  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.2 Sản l−ợng mía của một số nhà máy đ−ờng ở Việt Nam năm 2003 – 2004 (Trang 61)
Bảng 4. 3: Sản l−ợng phụ phẩm −ớc tính theo vùng vụ 2003 – 2004 Stt Công ty/ Nhà máy Sản l−ợng mía vụ  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4. 3: Sản l−ợng phụ phẩm −ớc tính theo vùng vụ 2003 – 2004 Stt Công ty/ Nhà máy Sản l−ợng mía vụ (Trang 62)
Bảng 4.3 : Sản l−ợng phụ phẩm −ớc tính theo vùng vụ 2003 – 2004  Stt  Công ty/ Nhà máy  Sản l−ợng mía vụ - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.3 Sản l−ợng phụ phẩm −ớc tính theo vùng vụ 2003 – 2004 Stt Công ty/ Nhà máy Sản l−ợng mía vụ (Trang 62)
Qua Bảng 4.3 tổng ngọn lá mía −ớc tính bằng 12% tổng sinh khối cây mía, l−ợng rỉ mật −ớc tính bằng 3,5% sản l−ợng mía ép - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
ua Bảng 4.3 tổng ngọn lá mía −ớc tính bằng 12% tổng sinh khối cây mía, l−ợng rỉ mật −ớc tính bằng 3,5% sản l−ợng mía ép (Trang 63)
Sơ đồ 4.1. Khả năng sử dụng của cây mía trong chăn nuôi - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Sơ đồ 4.1. Khả năng sử dụng của cây mía trong chăn nuôi (Trang 63)
Bảng 4.4: Tình hình trồng mía ở huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.4 Tình hình trồng mía ở huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp (Trang 68)
Bảng 4.5: Điều tra −ớc tính ngọn lá mía của huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.5 Điều tra −ớc tính ngọn lá mía của huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp (Trang 69)
4.4. −ớc tính l−ợng ngọn lá mía và tình hình sử dụng ngọn lá mía  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
4.4. −ớc tính l−ợng ngọn lá mía và tình hình sử dụng ngọn lá mía (Trang 69)
Bảng 4.5: Điều tra −ớc tính ngọn lá mía   của huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.5 Điều tra −ớc tính ngọn lá mía của huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp (Trang 69)
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm mía ở 2 huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.6 Tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm mía ở 2 huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp (Trang 71)
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm mía ở   2 huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.6 Tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm mía ở 2 huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp (Trang 71)
Bảng 4.9 : Điều tra tình hình sử dụng thức ăn thô xanh cho bò ở hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.9 Điều tra tình hình sử dụng thức ăn thô xanh cho bò ở hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân (Trang 76)
Bảng 4.10: Thành phần hoá học của một số phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.10 Thành phần hoá học của một số phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn (Trang 78)
vi khuẩn lactic hình thành axít lactic cần thiết để đạt nhanh pH=4,2. Trong quá trình ủ chúng tôi thấy có mối liên quan giữa hàm l−ợng prôtein, axít, pH  thể hiện ở bảng 4.11 - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
vi khuẩn lactic hình thành axít lactic cần thiết để đạt nhanh pH=4,2. Trong quá trình ủ chúng tôi thấy có mối liên quan giữa hàm l−ợng prôtein, axít, pH thể hiện ở bảng 4.11 (Trang 81)
Bảng 4.11: ảnh h−ởng của việc bổ sung bột sắn với các tỉ lệ khác nhau - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.11 ảnh h−ởng của việc bổ sung bột sắn với các tỉ lệ khác nhau (Trang 81)
Bảng 4.12: Hàm l−ợng axít hữu cơ của lá mía ủ chua đ−ợc bổ sung bột sắn  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.12 Hàm l−ợng axít hữu cơ của lá mía ủ chua đ−ợc bổ sung bột sắn (Trang 82)
Bảng 4.12: Hàm l−ợng a xít hữu cơ của lá mía ủ chua - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.12 Hàm l−ợng a xít hữu cơ của lá mía ủ chua (Trang 82)
Bảng 4.13: Đánh giá chất l−ợng của ngọn lá mía sau khi ủ chua Stt  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.13 Đánh giá chất l−ợng của ngọn lá mía sau khi ủ chua Stt (Trang 83)
Bảng 4.13: Đánh giá chất l−ợng của ngọn lá mía sau khi ủ chua - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.13 Đánh giá chất l−ợng của ngọn lá mía sau khi ủ chua (Trang 83)
Qua bảng 4.14 cho thấy hàm l−ợng NDF, ADF, AND biến động qua các công thức và kéo theo hàm l−ợng hemyxellulo và xenlluloza cũng biến động  theo - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
ua bảng 4.14 cho thấy hàm l−ợng NDF, ADF, AND biến động qua các công thức và kéo theo hàm l−ợng hemyxellulo và xenlluloza cũng biến động theo (Trang 86)
Bảng 4.15: ảnh h−ởng của việc bổ sung rỉ mật với các tỷ lệ khác nhau - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.15 ảnh h−ởng của việc bổ sung rỉ mật với các tỷ lệ khác nhau (Trang 86)
Bảng 4.16: Hàm l−ợng các axít hữu cơ của lá mía  ủ chua đ−ợc bổ sung rỉ mật  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.16 Hàm l−ợng các axít hữu cơ của lá mía ủ chua đ−ợc bổ sung rỉ mật (Trang 87)
Bảng 4.16: Hàm l−ợng các axít hữu cơ của lá mía   ủ chua đ−ợc bổ sung rỉ mật - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.16 Hàm l−ợng các axít hữu cơ của lá mía ủ chua đ−ợc bổ sung rỉ mật (Trang 87)
Bảng 4.17: Khẩu phần ăn thực tế của bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua Chỉ tiêu KP. lá mía ủ chua KP - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.17 Khẩu phần ăn thực tế của bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua Chỉ tiêu KP. lá mía ủ chua KP (Trang 88)
Bảng 4.17: Khẩu phần ăn thực tế của bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua  Chỉ tiêu  KP. lá mía ủ chua KP - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.17 Khẩu phần ăn thực tế của bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua Chỉ tiêu KP. lá mía ủ chua KP (Trang 88)
Bảng 4.18: Sự thay đổi khối l−ợng và chi phí của bò thí nghiệm đ−ợc nuôi bằng lá mía ủ chua  - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.18 Sự thay đổi khối l−ợng và chi phí của bò thí nghiệm đ−ợc nuôi bằng lá mía ủ chua (Trang 89)
Bảng 4.18 : Sự thay đổi khối l−ợng và chi phí của bò thí nghiệm đ−ợc  nuôi bằng lá mía ủ chua - Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt
Bảng 4.18 Sự thay đổi khối l−ợng và chi phí của bò thí nghiệm đ−ợc nuôi bằng lá mía ủ chua (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w