Đánh giá chất lượng ngọn lá mía xử lý dùng làm thức ăn cho bò thịt

MỤC LỤC

Quá trình tiêu hoá ở ruột 1. Quá trình tiêu hoá ở ruột non

Thức ăn sau khi tiêu hoá ở dạ dày sẽ lần l−ợt xuống ruột non, ở ruột non thức ăn chịu tác dụng của dịch tụy, dịch mật và dịch ruột, sẽ đ−ợc phân giải. - Entorokinaza hoạt hoá tripsinogen của dịch tụy thành tripsin hoạt động, do bản chất của quá trình hoạt hoá tripsinogen là cắt một đoạn peptit ra khỏi phân tử polypeptit tripsinogen. Dịch khi phân tiết là gluco - protein trung hoà và polimer của L – fucos, D – galactos, nacetyl amino suger, sialic axit và mannoza, Draper và Kent (1963).

Những nhân tố ảnh h−ởng tới tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn

Giống, tuổi, cá thể

Thành phần vách tế bào nh− xenlluloza và hemixelluloza tránh sự lên men ở dạ cỏ và tiêu hoá ở ruột non sẽ trở thành cơ chất cho tiêu hoá ở manh tràng. Sự lên men ở đây tạo thành các axit béo bay hơi, sau đó đ−ợc hấp thu theo kiểu thẩm thấu đơn giản dọc theo niêm mạc manh tràng. Amoniac giải phóng đ−ợc hấp thu và chuyển thành urê ở gan và có thể đ−ợc tái sử dụng, các amino axit hầu nh− không đ−ợc hấp thu ở đoạn này.

Thành phần của khẩu phần

Chất xơ là một thành phần khó tiêu hoá, có cấu tạo lên vách tế bào xung quanh chất hữu cơ bên trong, ngăn cản tác động của dịch tiêu hoá đối với các chất hữu cơ. Sở dĩ mức độ protein trong khẩu phần làm tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất khác trong khẩu phần là vì: protein đã làm tăng hoạt động của các tuyến tiêu hoá, làm tăng men tripsin và men lipaza. Ngoài những nhân tố trên, có thể còn nhiều nhân tố khác ảnh h−ởng tới tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn nh− cách cho ăn, số lần cho ăn và những điều kiện ngoại cảnh nh− thời tiết, khí hậu, chăm sóc quản lý….

Tình hình nghiên cứu về cây mía Một số giống mía chủ yếu đ−ợc trồng ở n−ớc ta

Khối l−ợng thức ăn mà bò ăn vào có ảnh h−ởng rõ rệt tới tỷ lệ tiêu hoá, khi khối l−ợng khẩu phần tăng lên hơn mức bình th−ờng thì tỷ lệ tiêu hoá của bò giảm đi. Nguồn gốc từ Đài Loan, thân to, lóng hình chóp cụt nối nhau hình chữ chi, vỏ màu xanh nhạt, năng suất có thể đạt 100 tấn/ha trong điều kiện thâm canh thích hợp với vùng đất mầu mỡ. Nguồn gốc từ Đài Loan, thân to mọc thẳng, lóng hình chóp cụt, vỏ màu xanh lẫn tím, sáp phủ dầy, bẹ lá không có lông, không tự bong, sinh tr−ởng khoẻ, tỷ lệ đ−ờng cao.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc

Ng−ợc lại hàm l−ợng protein thấp đặc biệt trong rơm lúa, ngọn lá mía do đó khi sử dụng làm thức ăn chính trong khẩu phần rất cần nghiên cứu bổ sung các loại thức ăn khác một cách hợp lý để tạo điều kiện cho quá trình lên men dạ cỏ, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng phụ phẩm nông nghiệp. Vì vậy còn nhiều khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn năng l−ợng tiềm tàng này trong các phụ phẩm nông nhiệp nếu chúng ta tác động bằng khâu chế biến và phối hợp khẩu phần một cách hợp lý để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng. Tuy vậy, ở nước ta cũng như nhiều nước nhiệt đới có truyền thống trồng mía, còn có ít công trình nghiên cứu chế biến sử dụng ngọn lá mía làm thức ăn cho bò.

Thành phần xơ thô của ngọn lá mía và ảnh h−ởng của nó tới quá trình tiêu hoá

Thành phần hoá học của ngọn lá mía

- Mức độ trưởng thành của thực vật và thời gian thu hoạch cây mía - Chế độ phân bón và độ phì của đất. - Đặc biệt hàm l−ợng của các chất dinh d−ỡng của ngọn lá mía phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật và ph−ơng tiện cắt chặt ngọn lá mía. - Chứa nhiều chất xơ khó hoà tan, vì thế phải tiêu hoá nó bằng lên men vi sinh vËt.

Thành phần xơ thô của ngọn lá mía và ảnh h−ởng của nó tới quá

Xelluloza và hemixelluloza là những chất có thể tiêu hoá đ−ợc, nh−ng phần lớn chúng lại tham gia vào cấu tạo lớp trong của màng tế bào nên enzym của vi sinh vật không dễ dàng tác dụng đ−ợc. Các mối liên kết hoá học đó bền trong môi tr−ờng axit của dạ cỏ nên làm giảm thấp tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng có trong thức ăn xơ thô Blaba (1981) lignin hoá là giai đoạn cuối cùng của sự phát triển ở tế bào thực vật. Nh−ng Pigden và Stone, (1952), lại thông báo rằng trong một số điều kiện lignin có thể đ−ợc tiêu hoá, sản phẩm tiêu hoá của nó là alhydrit thơm xuất hiện trong n−ớc tiểu.

Các ph−ơng pháp xử lý ngọn lá mía

Ưu điểm của phương pháp này là gia súc đỡ tốn năng lượng và thời gian lúc nhai, tăng l−ợng thức ăn thu nhận và quan trọng hơn là kích cỡ của thức ăn thích hợp cho sự hoạt động vi sinh vật dạ cỏ, Sudstol, F và cộng sự (1978), thấy rằng sự tiêu hoá của men xelluloza phụ thuộc vào số l−ợng bề mặt của xelluloza và sự tiếp xúc xelluloza và men. Cơ sở của ph−ơng pháp này là quá trình thuỷ phân thức ăn xơ bằng hơi nước ở áp suất cao để phá vỡ các mối liên kết giữa các thành phần của xơ và gây nên sự tách chuỗi khác nhau từ đó làm tăng tỷ lệ tiêu hoá. Một mặt urê cung cấp một l−ợng nitơ phi protein cho bò, mặt khác môi tr−ờng kiềm do NH3 tạo ra sẽ phá vỡ mối liên kết giữa lignin với hemixelluloza và xelluloza ở thành tế bào thực vật, giúp cho hệ vi sinh vật trong dạ cỏ tiêu hoá các chất xơ tốt hơn.

Rơm còn tươi nên còn chứa nhiều đường glucoz, nếu độ ẩm thấp và nhiệt độ cao, cho rơm ủ vào lúc tr−a nắng, thì độc tố 4 methyl – imitazol sẽ đ−ợc hình thành giữa Glucoz và NH3 phân giải từ urê có thể sẽ gây trúng độc cho bò, bò sẽ có triệu chứng nh− bò điên. Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều về ph−ơng pháp xử lý rơm và phụ phẩm bằng urê/NH3 là vì ngoài những tác dụng trên, NH3 sản sinh ra từ các hợp chất Nitơ phi protein trong thức ăn xử lý sẽ rẻ hơn mà vẫn duy trì. Tóm lại: phương pháp xử lý hoá học đối với các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao đ−ợc tỷ lệ tiêu hoá và khả năng sử dụng thức ăn của con vật.

Han (1978) cũng nhận thấy rằng không có ảnh h−ởng của polysaccarides (tinh khiết hay sản sinh từ nấm trắng) đến tỷ lệ tiêu hoá in - vitro của rơm lúa mạch đen, thậm chí l−ợng chứa lignin bị giảm thấp. Ghose năm 1979 đã báo cáo rằng loại này có rất nhiều hứa hẹn, một thí nghiệm đã tiến hành ở ấn Độ đã dùng loại nấm trắng này để xử lý rơm thấy rằng tỷ lệ tiêu hoá in - vitro tăng lên, kết quả thí nghiệm này cũng cần thử nghiệm thêm. Zadrazil (1977) đã tiến hành với 4 loại nấm có đặc tính sinh lý khác nhau dùng để lên men lúa mì, không dùng phương pháp xử lý trước bằng hoá chất hay bổ sung thêm nitrogen thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ trong phòng.

Năm 1986, trong hội nghị khoa học về dinh d−ỡng toàn quốc lần thứ 2 các nhà khoa học ấn Độ đã trình bày nhiều báo cáo liên quan đến lĩnh vực này đã báo cáo cho rằng: đây là phương pháp có nhiều hứa hẹn trong việc sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho động vật nhai lại.

Chế biến dự trữ ngọn, lá mía

Hàm l−ợng vật chất khô tổn thất lớn nhất trong tr−ờng hợp tỷ lệ tiêu hoá của vật chất còn lại là cao nhất sau khi lên men. Trong hầu hết các tr−ờng hợp tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô giảm đi qua 30 ngày đầu lên men do sử dụng những sản phẩm dễ lên men để sản sinh ra sinh khối nấm. Do tác dụng hô hấp bình thường của tế bào thực vật và một phần nào đó do tác dụng hô hấp của các vi sinh vật hiếu khí và tác dụng lên men của thức ăn gây ra.

Nếu không khí còn sót lại trong hầm hố ủ càng nhiều thì quá trình hô hấp hiếu khí càng mạnh và càng kéo dài, thức ăn ủ chua càng nóng lên và sự tổn thất của chất hữu cơ chủ yếu là gluxit tăng nhiều. Sau khi sử dụng hết ôxy trong hố ủ tế bào thực vật không chết ngay mà nhờ có quá trình hô hấp đặc biệt nên tế bào vẫn có thể tiếp tục sống thêm một thời gian nhất định nữa. L−ợng đ−ờng và l−ợng n−ớc trong thức ăn ủ chua càng nhiều, quá trình hô hấp yếm khí trong tế bào càng lâu.

Trong giai đoạn này, thức ăn có thể chịu tác động của nhiều loại vi khuẩn, nh−ng chủ yếu là chịu tác động của vi khuẩn lactic, vi khuẩn butyric và các loại vi khuẩn thối khác. - Loại trực khuẩn B (betabacterium) và cầu khuẩn (betacoccus) ngoài việc sản sinh ra axit lactic còn sản sinh ra nhiều sản phẩm khác và CO2 (CO2 có khí chiếm tới 17 - 30% tổng số các sản vật sinh ra). - Tác dụng của vi khuẩn butyric: Chủ yếu là phân giải đ−ờng, axit lactic thành các khí thể và axit butyric.

- Tác dụng của loài vi khuẩn thối khác: Chủ yếu là phân giải protit và axit amin để sản sinh ra các khí thể, một số axit béo và axit amin.