Ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến khả năng tăng trọng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 46 - 48)

2. Tổng quan tài liệu

2.7.3.ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến khả năng tăng trọng

Amoniac giải phóng ở dạ cỏ đ−ợc vi sinh vật sử dụng một phần để tổng hợp protein tế bào vi sinh vật. Sử dụng amoniac dạ cỏ để tổng hợp protein của tế bào có ý nghĩa thực tiễn. Sự chuyển nitơ phi protein đến protein của tế bào sẽ đạt tối đa khi tốc độ sử dụng NH3 t−ơng đ−ơng với tốc độ trao đổi của nguồn carbohydrate. Tốc độ sản sinh năng l−ợng trong quá trình lên men dạ cỏ là yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả chuyển nitơ phi protein vào protein vi sinh vật. Khả năng của vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp protein từ những chất nitơ đơn giản đã cho phép sử dụng rộng rãi các chất chứa nitơ tổng hợp. Theo Lê Khắc Thận (1974) [37], trong một ngày ở dạ cỏ của gia súc nhai lại tối thiểu có 23 gam protein vi khuẩn đ−ợc tổng hợp.

2.7.3. ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến khả năng tăng trọng của bò của bò

Ngọn lá mía sau khi xử lý có tác dụng cải tạo giá trị dinh d−ỡng đặc biệt là l−ợng chứa protein tăng, l−ợng xơ thô giảm, làm tăng l−ợng thu nhận thức ăn, tăng tỷ lệ tiêu hoá và có lợi cho quá trình lên men thức ăn của vi sinh vật

dạ cỏ.

Theo thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì cho thấy khả năng thu nhận thức ăn của bò đ−ợc nuôi bằng khẩu phần lá mía nh− sau:

- Dùng 6 con bò có trọng l−ợng P = 130 kg chia làm 2 lô Lô 1: ăn lá mía ủ chua cho ăn tự do.

Lô 2: ăn lá mía t−ơi cho ăn tự do. Sau 24 ngày theo dõi thì đảo lô.

- Khẩu phần ăn thực tế hàng ngày của bò: Cám gạo (0,5 kg)

Lô 1 Cỏ xanh (2 kg)

Lá mía ủ chua cho ăn tự do Cám gạo (0,5 kg)

Lô 2 Cỏ xanh (2 kg)

Lá mía t−ơi cho ăn tự do

Chúng tôi thấy rằng nhóm bò ăn lá mía ủ chua đã ăn đ−ợc 1,8 đến 2,2 kg chất khô lá mía ủ chua tính cho 100 kg thể trọng. Nhóm bò ăn lá mía t−ơi khối l−ợng lá mía t−ơi ăn đ−ợc có chiều h−ớng giảm từ 1,5 kg xuống 1,2 kg chất khô tính cho 100 kg thể trọng. Nh− vậy, lô bò ăn lá mía ủ chua đã ăn đ−ợc khối l−ợng lá mía nhiều hơn 40% so với lô ăn lá mía t−ơi. Kết quả này cũng t−ơng tự nh− kết quả theo dõi khối l−ợng lá mía ăn đ−ợc ở thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hoá in- vivo trên bò lai Sind tr−ởng thành.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 46 - 48)