Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 91 - 104)

5.1. Kết luận

1. Huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân có các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu rất thích hợp cho việc trồng phát triển cây mía.

Hàng năm sau khi thu hoạch −ớc tính nguồn phụ phẩm lá, ngọn mía ở các nông hộ điều tra là 1167,37 tấn. Đây là nguồn thức ăn dồi dào để phát triển chăn nuôi bò. Số hộ trồng mía trong huyện chiếm 96,25%.

Tổng đàn bò của huyện không ngừng đ−ợc tăng lên qua các năm. Năm 1999 có 3.2308 con bò thì năm 2003 có tới 3.6480 con bò.

Thức ăn dùng trong chăn nuôi bò chủ yếu là các phụ phẩm nông nghiệp nh− rơm khô, thân cây ngô, ngọn lá mía… nh−ng chủ yếu vẫn là ngọn lá mía ch−a qua chế biến nên hàm l−ợng xơ còn cao, chất l−ợng dinh d−ỡng còn thấp do đó hiệu quả chăn nuôi không đ−ợc cao.

2. Qua ph−ơng pháp đánh giá cảm quan kết hợp với phân tích thành phần hoá học của ngọn lá mía sau xử lý thấy công thức ủ chua ngọn lá mía 4 - 5% bột sắn là tốt nhất. Ngoài ra công thức bổ sung 2% rỉ mật, 1% muối có thể áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi bò nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hoá, tăng tính ngon miệng và tỷ lệ phân giải chất xơ cao.

3. Nuôi bò với khẩu phần có lá mía ủ chua thay thế lá mía ch−a xử lý, bò đã tăng khối l−ợng khá cao (590g/ngày) đồng thời hạ giá thành chăn nuôi.

4. ủ chua là một ph−ơng pháp chế biến đơn giản, dễ áp dụng cho các hộ chăn nuôi nhằm tăng tỷ lệ tiêu hoá, tăng tính ngon miệng và tăng giá trị dinh d−ỡng của thức ăn.

5. Độ pH và hàm l−ợng axít có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình ủ. Để thức ăn ủ đạt giá trị tốt nhất cần nhiều axít và pH ≤ 4,2.

6. Hàm l−ợng vật chất khô của ngọ lá mía còn thấp (25%) nên tr−ớc khi ủ cần phơi héo để nâng cao hàm l−ợng vật chất khô lên 25-35%

7. Việc kiềm hoá ngọn lá mía đã làm tăng hàm l−ợng protein thô so với đối chứng 0% và khi ch−a xử lý, cao nhất ở công thức 2% urê và giảm dần theo hàm l−ợng urê giảm

8. Kiềm hoá phụ phẩm ngoài việc cung cấp l−ợng protein thô còn có tác dụng chống mốc nhờ NH3 giải phóng ra trong quá trình ủ

9. Chế biến và dự trữ lá mía bằng ph−ơng pháp ủ chua có bổ sung bột sắn hay rỉ mật đã góp phần làm tăng nguồn thức ăn và giá thành rẻ. Đây cũng là ph−ơng pháp chế biến đơn giản, rẻ tiền dể áp dụng cho các hộ chăn nuôi bò ở các vùng trồng mía.

5.2. Đề nghị

1. Tăng c−ờng công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con. Qua đó bà con mới nắm bắt đ−ợc những tiến bộ khoa học, áp dụng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

2. Thử nghiệm trong sản xuất chăn nuôi bò với quy mô rộng rãi mà khẩu phần chính là lá mía ủ chua và bổ sung các loại thức ăn khác nhau để tính ra khẩu phần có giá thành rẻ mà đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi cao.

3. Khuyến cáo cho các hộ nông dân chăn nuôi bò vùng nguyên liệu mía đ−ờng có thể áp dụng các công thức ủ chua ở trên nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò từ những phụ phẩm ngọn lá mía của địa ph−ơng để thay thế một phần thức ăn tinh trong khẩu phần thức ăn của bò.

Tài liệu tham khảo I. Tiếng việt

1-Báo cáo tình hình thực hiện ch−ơng trình mía đ−ờng 1997. Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn. 1 - 5.

2-Bo – Golh (1993), Thức ăn gia súc nhiệt đới. NXB Hà Nội.

3-Đinh Văn Cải (2003), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam.

4-Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam (1975), ĐH NNI Hà Nội.

5-Bùi Văn Chính, Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến (1995),

(ủ chua thức ăn thô xanh). Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc. NXB Nông

nghiệp Hà Nội.

6-Bùi Văn Chính, 1995, Orprin, 1975, 1977. Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7-Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (1996), Kết quả nghiên cứu chế biến và một số

phụ phẩm ở Việt Nam làm thức ăn cho gia súc. Hội thảo khoa học và phát

triển chăn nuôi đến năm 2000. Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội. Trang 96- 100

8-Bùi Văn Chính và cộng sự (1989), Chế biến dự trữ và sử dụng lá mía làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức ăn cho gia súc nhai lại. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

9-Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2003), Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao

giá trị dinh d−ỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò. Hội thảo về dinh d−ỡng gia súc nhai lại do ch−ơng trình

10- Lê Xuân C−ơng (1994), Biến Resetanchom cỏ thành thịt sữa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

11- Vũ Chí C−ơng, Paul Pozy, Lê Văn Ban, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Đăng Vang, A.G.Deswysen (2002), Ph−ơng pháp tính nhu cầu dinh d−ỡng cho bò và giá trị dinh d−ỡng của thức ăn ở miền Bắc Việt Nam. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

12- Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Giáo trình Sinh lý gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 66 - 69

13- Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch (1991), Biến đổi thành phần hoá

học của rơm lúa khi xử lý bằng URê và vôi. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ

thuật Chăn nuôi Thú y (1996-1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14- Lê Doãn Diên (1975), Hoá sinh thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 122 – 125.

15- Vũ Duy Giảng, Trịnh Thị Quỳ (1979), Thực hành phấn tích thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12 - 30

16- Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Bùi Quang Tuấn (1999), Nghiên cứu sử

dụng urê để xử lý rơm và thân cây ngô làm thức ăn cho bò tơ và bò cái vắt sữa. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết Dự án. NUFU (1996-2000).

17- Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị L−ơng Hồng (1999), Giáo

trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 100-108.

18- Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Giáo tình dùng cho Cao học. 180 – 185.

thu bắp làm thức ăn cho bò sữa.

20 – Kế hoạch triển khai ch−ơng trình 1 triệu tấn đ−ờng đến năm 2000

(1977). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

21- Nguyền Thị L−ơng Hồng (1995), Một số kết quả nghiên cứu bổ sung

khoáng urê cho bò sữa ngoại thành Hà Nội. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa

học Chăn nuôi Thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22- Nguyễn Thị L−ơng Hồng (1997), Ch−ơng 6. Giáo trình dinh d−ỡng và

thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23- Hệ thống phân tích Vansoest (1994).

24- Hội mía đ−ờng Việt Nam (2003), Tạp chí thông tin khuyến nông.

25- Kurilov, V.N, Krotkova, A.P. (1995), Sinh lý và Hoá sinh tiêu hoá của

động vật nhai lại. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

26- Lê Viết Ly (1995), Nuôi Bò thịt và những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27- Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí C−ơng, Phạm Kim C−ơng, Nguyễn Quốc Đạt (1995), Nuôi bê lai h−ớng thịt bằng thức ăn bổ sung từ nguồn phụ

phẩm Nông nghệp tại miền trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn

nuôi (1994-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28- Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Mùi, Ngô Tiến Dũng, Đinh Văn Bình (1996),

Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chát l−ợng và giá trị thức ăn của cây mía. Hội thảo quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi đến năm 2000. Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội.

cho gia súc. Luận án Tiến sĩ.

30- Niên giám thống kê (1996) 134 31- Niên giám thống kê (2000). 32- Niên giám thống kê (2002).

33- Preston, P-R, Mason (1985). Tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc (FAO). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 133 – 136.

34- Preston và Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa

trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội. 40 –49, 94 – 95, 150 – 153, 164 – 185.

35- Paul Pozy, Lê Văn Ban (2001), ủ t−ơi cây thức ăn gia súc tại nông hộ

Ch−ơng trình hợp tác Việt-Bỉ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 5-10, 33-40 36- Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm (1996), Bài giảng chăn nuôi trâu bò

dùng cho cao học. 40 – 54.

37- Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Ban

(2001), Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15 – 17. 38- Lê Khắc Thận (1974) Sinh hoá động vật. NXB Nông thôn. 101 – 102, 287.

39- Bùi Quang Tuấn, Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1999), Nghiên cứu sử

dụng urê để xử lý rơm và thân cây ngô làm thức ăn cho bò tơ và bò cái vắt sữa. Báo cáo tại hội nghị tổng kết dự án NUFU 1996 – 2000.

40- Nguyễn Văn Th−ởng (1999), Kỹ thuật nuôi lấy thịt. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 35 – 40.

41- Nguyễn Xuân Trạch và Trần Thị Uyên (1977), Một số yếu tố ảnh

h−ởng đến thành phần của rơm sau khi xử lý bằng urê. Tạp chí Thông tin khoa

học kỹ thuật nông nghiệp số 2/ 1997.

42- Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng cây thức ăn trong chăn nuôi trâu

bò tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

43- Nguyễn Xuân Trạch (2004), Sử dụng cây mía làm thức ăn cho gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

44- Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh

(1995), Giáo trình chọn và nhân giống gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 26 – 42, 54 – 56.

45- Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần và giá trị dinh d−ỡng thức

ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Hà Nội. 5 – 16, 96, 193 – 194. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46- Xây dựng vùng nguyên liệu mía, kết quả và giải pháp. 1 – 15.

II. tiếng anh

1/ A. O. A. C (1997), Asosiation and Offiical Analytical Chemist 2/ Annison (1956), E.F.Biochem, J.64 – 75.

3/Brown w. F. Philips J. D.. Jone D. B. (1987).

4/Leng R. A (1977). Manipulantion in the rumen to inhance dairy production

5/ Leng, R. A. (1982). Manipulation in the rumen to in hance dairy pro duction

6/ Miler wJ, (1980). Dairy cattle feeding and nutrition. A. P. 1980 7/ N. R. C. (1996). Nutrient requirements of beef catle

8/ NRC (1978). Nutrient requirement of beef cattle. Nat A cad. Press washing ton D. C

9/ Orprin, 1975, 1977.

10/ Ors kov E. R, D. D. Hov ell. F Mould (1980), Tropical Anim. Prod. 5. 195

11/ Ors kov E. R, M.Ryle: Energy nutrition in Ruminants. Academic Press – London and New York, (1990).

12/ Orskov E. R: protein nutrition in Ruminants. Academic Press 2nd – London, (1992).

13/ Orskov E. R (2001), U se o f the nylon bag technique fro and enengy evalution and fro rumen environment Studies in ruminants

14/ I an Lean (1987). Nutrient of Dairycatile Publihed by the University of Sidney Post – Graduate Foundadtion in Veterinary

15/ Falt. J. w.. Doi beng F. et at (1993), E ffect of cotton seed cake in chinese nadtionl fee ding style. I nere. Lives Prod. Through utiliz, o f loc. Resources. P. 94- 103

16/ Flachowsky G. E. R. Orskov (1986) Areh. A nim. Nutr 36. 905.

17/ Pond W.G, D.C. Church, K.R.Pond: Basic animal nutrition and feeding. 4th Ed.John Wiley Sons. New York, (1995).

18/Preston T.R: Tropical animal feeding A manual for research workers. FAO – Rome, (1995).

19/ Sansoucy R.. Ant.G.. Pres ton.T. R (1988), Sugar cane as feed FAO – 72: 46

20/Singh, S.D., Gupta, B.N.effect of feeding amonia treated wheat straw on frowth an nutrient utilization in buffalo calves. In J. Anim.Nutr 2(2), (1985). 65 – 68.

21/ Smith, R.H. Naturê, land, (1959). 821 – 822.

22/ Speedy A, Pierre – Luc Pugliese: Legume trees and other folders trees as protein sources for livestock FAO – Rome, (1992).

23/ Sudan. Personal communicationm, (1981).

24/ Surstol F, N.A.Urio: Energy metabolisme and feedstuff evaluation Sokoine Univ of Agriculturê Morogoro. Tanzania, (1994).

25/ Surstol, F.Cõworth, E.and Mewart, D.N. Impraing the nutritive value of straw and other low quality roughages by treatment with amonia wld. Anim. Rev (FAO), (1978). 13 – 21.

26/ Thule, N.S, Badre, V.C. Studies on effect on incorporration of urêa in sugarcane bagasse subfect to steam treatment (abst), (1986). 37 –40.

27. Zandrazil, F. The conversion of straw into feersion of straw into feed by Basidiomycetes. European. J.Appl. Micr, (1990). 273 – 282.

28/ Vander A.J, James H Sherman, D.S.Luciano. Human phisiology. International edition – 6th Ed, (1994).

29/ Whitteemore C: The science and practice of pig prodution. Longman scientific & Technical UK, (1993).

mục lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời cam đoan... i

Lời cảm ơn...ii Mục mục...iii Danh mục các bảng ... v Danh mục các hình... vi 1. Mở đầu... 1 1.1. Đặt vấn đề... 1

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ... 2

2. Tổng quan tài liệu... 3

2.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của bò ... 3

2.1.1. Cấu tạo của dạ dày bò ... 3

2.1.2. Quá trình tiêu hoá ở ruột ... 18

2.2. Những nhân tố ảnh h−ởng tới tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn... 22

2.2.1. Giống, tuổi, cá thể ... 22

2.2.2.Thành phần của khẩu phần... 22

2.3. Tình hình nghiên cứu về cây mía ... 24

2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc... 26

2.5.Thành phần xơ thô của ngọn lá mía và ảnh h−ởng của nó tới quá trình tiêu hoá ... 28

2.5.1.Thành phần hoá học của ngọn lá mía... 28

2.5.2.Thành phần xơ thô của ngọn lá mía và ảnh h−ởng của nó tới quá... 30

trình tiêu hoá của bò... 30

2.5.3.Các ph−ơng pháp xử lý ngọn lá mía... 33

2.6. Chế biến dự trữ ngọn, lá mía ... 42

2.7. ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến tạo thành NH3 trong dạ cỏ của bò... 45

2.7.1. ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến tạo thành NH3 trong

dạ cỏ của bò... 45

2.7.2. ảnh h−ởng tới sự tổng hợp protein vi sinh vật trong dạ cỏ của bò ... 46

2.7.3. ảnh h−ởng của ngọn lá mía sau khi xử lý đến khả năng tăng trọng của bò ... 46

3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu... 48

3.1. Nội dung nghiên cứu ... 48

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ... 48

3.2.1. Điều tra tình hình sản xuất mía ... 48

3.2.2. Ph−ơng pháp lấy mẫu ... 49

3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn... 49

3.3. Theo dõi ảnh h−ởng của khẩu phần ăn có ngọn lá mía ủ chua đến tăng khối l−ợng của bò thịt... 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ... 59

4.1. Tình hình sản xuất mía và sử dụng phụ phẩm mía ở Việt Nam. ... 59

4.1.1.Tình hình trồng mía ở Việt Nam. ... 59

4.1.2. Khả năng sử dụng cây mía trong chăn nuôi... 63

4.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế, xã hội nơi nghiên cứu... 64

4.2.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Thọ Xuân, Quỳ Hợp. ... 64

4.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của huyện Thọ Xuân và huyện Quỳ Hợp... 66

4.3. Tình hình trồng mía ở 2 huyện Thọ Xuân và Quỳ Hợp... 67

4.4. Ước tính l−ợng ngọn lá mía và tình hình sử dụng ngọn lá mía... 69

4..4.1.Điều tra −ớc tính nguồn ngọn lá mía... 69

4.4.2. Tình hình sử dụng ngọn lá mía ở các nông hộ chăn nuôi. ... 70

4.6. Ph−ơng thức chăn nuôi bò ở các nông hộ ... 72

4.7. Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi bò của hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân ... 75 4.8. So sánh thành phần hoá học của ngọn lá mía tr−ớc khi xử lý với một

số phụ phẩm khác làm thức ăn cho bò ... 77

4.9. Thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng của ngọn lá mía sau khi xử lý... 79

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 91 - 104)