Kết quả theo dõi ảnh h−ởng của khẩu phần ăn có lá mía ủ chua đến

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 87 - 89)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.10.1. Kết quả theo dõi ảnh h−ởng của khẩu phần ăn có lá mía ủ chua đến

ngọn lá mía ủ chua đến tăng khối l−ợng của bò thịt

4.10.1. Kết quả theo dõi ảnh h−ởng của khẩu phần ăn có lá mía ủ chua đến tăng khối l−ợng của bò thịt đến tăng khối l−ợng của bò thịt

Thông qua kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.17 chúng tôi thấy lô thí nghiệm có khẩu phần cơ sở t−ơng tự nhau nh−ng ở lô 1 bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua (có bổ sung 5% bột sắn ăn tự do), còn lô 2 đ−ợc ăn lá mía khô (ăn tự do). L−ợng chất khô ăn đ−ợc hàng ngày tính cho 100 kg thể trọng cũng nh− l−ợng protêin trong khẩu phần ở cả 2 lô đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh tr−ởng của bò thí nghiệm, các số liệu này gần xấp xỉ với các số liệu đề nghị của tiêu chuẩn

ăn cho bò sinh tr−ởng của NRC (1996), [8]. Mặt khác, l−ợng lá mía đã chiếm hơn 75% chất khô trong khẩu phần.

Bảng 4.17: Khẩu phần ăn thực tế của bò đ−ợc ăn lá mía ủ chua Chỉ tiêu KP. lá mía ủ chua KP. lá mía khô

Cám (kg/con/ngày) 0,372 0,372

Cỏ voi (kg/con/ngày) 2,04 2,04

Bã sắn (kg/con/ngày) 2,42 2,42

Lá mía ủ chua (kg/con/ngày) 12,63 0

Lá mía khô (kg/con/ngày) 0 8,84

Hàm l−ợng xơ (% trong chất khô) 32,63 31,54

Protein (g/con/ngày) 384 375

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm mỗi lô là 5 con bò có trọng l−ợng gần t−ơng tự nhau, sức khoẻ tốt. Thời gian làm thí nghiệm theo dõi là 60 ngày. Qua thời gian theo dõi thí nghiệm chúng tôi đã thu đ−ợc những kết quả b−ớc đầu nh− sau:

Nhìn trên bảng 4.18: chúng tôi thấy tốc độ tăng tr−ởng ở lô bò ăn lá mía ủ chua đạt khá cao (590,4 g/ngày). Do đó tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối l−ợng ở lô này t−ơng đối thấp (8,35 kg chất khô thức ăn ). Kết quả trên cũng gần đạt mức tăng khối l−ợng của bò nhiệt đới đ−ợc nuôi bằng khẩu phần xanh thô nh−ng đ−ợc bổ sung thêm hạt bông hay rỉ mật của Dolberg (1993) hay của Preston và Leng (1991) [34]. Mặt khác ở lô bò ăn lá mía ủ chua tiêu tốn thức ăn thấp hơn rõ rệt so với lô ăn lá mía khô (8,35 kg so với 9,34 kg).

Bảng 4.18 : Sự thay đổi khối l−ợng và chi phí của bò thí nghiệm đ−ợc nuôi bằng lá mía ủ chua

Chỉ tiêu Khẩu phần lá mía ủ chua

Khẩu phần lá mía khô

- P ban đầu (Kg/con) - P kết thúc (Kg/con)

- Thời gian thí nghiệm/ngày - Tăng khối l−ợng(g/con/ngày) - Tiêu tốn thức ăn : + Kg chất khô/kg P tăng 160,29 195,84 60 590,4 8,35 160,53 194,24 60 560,3 9,34

Tiền chi phí TĂ(đồng/kg P tăng) 4540 7865

Ghi chú: P: trọng l−ợng, TĂ: thức ăn

Tiền chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối l−ợng ở lô ăn lá mía ủ chua là 4.541 đồng trong khi đó tiền chi phí thức ăn lá mía khô cho 1kg tăng khối l−ợng ở lô ăn lá mía khô là 7.865 đồng. Chênh lệch tiền giữa hai lô là 3.324 đồng. Giúp bà con nông dân tận dụng phụ phẩm mía tốt hơn khi ng−ời dân trông thấy hiệu quả kinh tế. Rõ ràng sử dụng lá mía ủ chua đã góp phần tăng nguồn thức ăn và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 87 - 89)