Ph−ơng pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 49 - 57)

3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.3.Ph−ơng pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn

Các nguyên liệu thức ăn cho gia súc đ−ợc định l−ợng theo ph−ơng pháp phân tích TCVN – 1986, Vũ Duy Giảng và cộng sự (1986) và theo ph−ơng pháp phân tích AOAC (1997).

3.2.3.1. Định lợng hàm lợng nớc và vật chất khô

Hàm l−ợng n−ớc là chỉ tiêu quan trọng của trạng thái thực vật, các chất dinh d−ỡng ở trong chất khô, thức ăn nhiều n−ớc thì chất khô sẽ ít và ng−ợc lại. Tỷ lệ n−ớc còn cho biết tình hình sinh tr−ởng của thực vật từ đó xác định thời kỳ

thu cắt thích hợp cách bảo quản chế biến thức ăn hợp lý.

Hàm l−ợng n−ớc đ−ợc định nghĩa là khối l−ợng mất đi khi sấy mẫu theo qui trình nhất định và đ−ợc biểu thị bằng % khối l−ợng mẫu đ−a vào thử.

Tiến hành:

Sấy hộp lồng ở 105 ± 20C trong 30 phút, lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm và cân, xác định khối l−ợng lập lại quá trình sấy, cân đến khối l−ợng không đổi.

Lấy 5 - 10 gam mẫu thức ăn đã đ−ợc cắt nhỏ cho vào hộp lồng biết khối l−ợng cho hộp lồng vào tủ sấy khi tủ đạt 1050C và sấy ở 105 ± 20C trong vòng 2 giờ lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm và cân lập lại quá trình sấy 30 phút rồi cân đến khối luợng không đổi.

Kết quả:

Hàm l−ợng n−ớc (ì) tính bằng % theo công thức: m1– m2

X = ì100 m1

m1: Khối l−ợng ban đầu của mẫu (g) m2: Khối l−ợng của mẫu đã sấy khô (g) Tỷ lệ % VCK (Y) Y = 100 – X

3.2.3.2. Định lợng protein thô

- Nguyên lý: Dùng axit H2SO4 đặc với chất xúc tác để phân huỷ chất hữu cơ trong thức ăn, ch−ng cất NH3 vào dung dịch axit, xác định hàm l−ợng nitơ tổng số bằng chuẩn độ NH3. Tính hàm l−ợng protein thô bằng nhân l−ợng nitơ với hệ số 6,25.

- Tiến hành:

Vô cơ hoá mẫu cân chính xác 500 - 1000 mg, mẫu cho vào bình Kjelhahl sau đó cho tiếp 1,5 - 3 g chất xúc tác 5 - 10 ml H2SO4. Đem ch−ng cất trong hố ch−ng cất đạm đến khi có mầu xanh trong là đ−ợc, khi đun cứ 15 phút lắc bình

một lần đến khi mẫu không sủi bọt thì thôi lắc, tăng nhiệt độ lên cho sôi đều. Chuẩn bị dung dịch mẫu: dùng 75ml n−ớc cất chuyển toàn bộ mẫu ở bình sang ống của bộ cất đạm Gerhardt và đ−a vào bộ phận cất của máy,

Chuẩn bị bình nhận: hút 50ml dung dịch H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác 250 ml, thêm 5 giọt chỉ thị mầu metyl đỏ.

Đ−a bình nhận vào cuối ống sinh hàn sao cho đầu cuối ngập trong dung dịch axit. Sau đó tiến hành cất trong 4 phút.

Chuẩn độ: đem bình, nhận đi chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ mầu vàng rơm bền trong 30 giây thì dừng, ghi thể tích dung dịch NaOH 0,1 đã chuẩn độ.

Song song với thí nghiệm trên cần làm với mẫu trắng sau đó hiệu chỉnh l−ợng NaOH 0,1N của thí nghiệm chính.

0,0014(V3 – V4) ì T +Kết quả : % N = ì100 m

V3 : Thể tích NaOH 0,1N dùng cho chuẩn độ màu trắng (ml) V4 : Thể tích NaOH 0,1N dùng cho chuẩn độ mẫu (ml) m : Khối l−ợng mẫu (g)

T : Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch NaOH 0,1N Tính protein thô % protein thô = %Nì6,25

3.2.3.3.Định lợng xơ thô

+ Nguyên lý: D−ới tác dụng của axit nóng, tinh bột và một số thành phần hemixellulo (bán thấm) sẽ thuỷ phân thành các loại đ−ờng đơn hoà tan, các hợp chất amin, amit và alcaloit tan trong dung dịch một phần chất khoáng sẽ tan ra.

và xà phòng hoá, ngoài ra còn hoà tan một phần lớn hemixellulo, cồn và ete hoà tan những phần còn lại trong mẫu nh− chất béo, sáp và chất keo dính …

Mẫu sau khi tác dụng với axit, bazơ, cồn và ete chất còn lại là thô xơ. +Tiến hành:

Cân chính xác 1g mẫu vào túi lọc không tan, mẫu đã đ−ợc nghiền qua mắt sàng 1 mm. Hàn túi miệng túi cách mép 0,5 cm bằng cách máy hàn sao cho mẫu không rơi ra ngoài.

Chiết mỡ từ mẫu: Bằng cách đặt các túi có mẫu vào trong bình 400 ml có nắp đậy, rồi đổ axêton vào bình sao cho ngập các túi lắc bình 10 lần và ngậm túi trong 10 phút. Lặp lại nh− thế với axêton mới sau đó đổ axêton và hong túi 5 phút cho khô.

Sau đó xếp mẫu vào khay, rót tiếp 1800 - 2000 ml H2SO4 0,255 N và đặt chế độ cho máy chạy 45 phút ở nhiệt độ 1000C. Khi máy dừng dùng n−ớc cất 1000C rửa nhiều lần cho hết dung dịch H2SO4 0,255 N. Mỗi lần rửa cho máy lắc 3 - 5 phút, rót thêm vào máy 1.800 - 2.000 NaOH 0,313 N và đặt chế độ cho máy 45 phút sau đó rửa bằng n−ớc cất nh− trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy túi mẫu ra khỏi khay, bóp nhẹ túi cho hết n−ớc và cho túi mẫu vào cốc 400 ml đổ axêton ngâm và lắc trong 2 - 3 phút sau đó lấy ra ép nhẹ loại hết axêton.

Để túi mẫu ra ngoài không khí cho bay hết axêton, lấy túi mẫu đặt vào tủ sấy. Sấy khô trong 2 - 4 giờ khi đạt nhiệt độ 1050C. Đ−a túi ra bình hút ẩm 25 - 30 phút cân đến khối l−ợng không đổi.

Đặt túi mẫu vào chén nung đã đ−ợc xác định khối l−ợng, đem nung ở nhiệt độ 5250C trong thời gian 2 - 3 giờ khi đạt nhiệt độ trên. Sau đó đ−a ra bình hút ẩm 25 - 30 phút cân đến khối l−ợng không đổi.

Tính kết quả:

W3 + W4 – W5 – (W1ì C2)

X = ì 100 W2

X : Xơ thô (%)

W1 : Khối l−ợng túi trống (gam) W2 : Khối l−ợng mẫu (gam)

W3 : Khối l−ợng túi và mẫu sau khi sấy (gam) W4 : Khối l−ợng chén (gam)

W5 : Khối l−ợng mẫu sau tro hoá (gam) C2 : Hệ số chuyển đổi (C2 = 0,972) + Định l−ợng hàm l−ợng NDF Tiến hành:

Cân khối l−ợng của túi để làm xơ (W1)

Cân 0,5 - 1 gam mẫu đã sấy khô (W2) mẫu đ−ợc nghiền nhỏ qua mắt sàng 1 mm cho vào túi giấy.

Dùng máy hàn để hàn miệng túi cách mép 0,5 cm. Dùng bút đánh số vào 2 mặt của túi xơ.

Xếp 24 túi xơ vào khay rồi đ−a vào trục trong bình làm xơ mỗi khay 3 túi xếp lần l−ợt còn khay cuối cùng để trống. Trên khay có một trục sắt nằm đè ngang các khe xuống.

Chú ý: Nếu loại thức ăn nào có hàm l−ợng chất béo lớn hơn 5% thì đổ 500 ml axêton vào bình đựng 24 túi xơ, lặp lại 2 lần. Đ−a các túi ra khỏi bình đựng axêton rồi để khô trong không khí trong khoảng 5 phút.

Đổ 1900 - 2000 ml trong dung dịch solution vào bình ankom chứa 24 túi xơ sau đó đổ thêm 20 gam sodium sunfit và 4 ml alpha - amylate.

ấn vào Agitate và Heat ON đặt thời gian 75 phút và ấn vào Start.

Sau đó 75 phút ấn nút Agitate và Heat OFF mở van và đ−a solium ra tr−ớc khi mở nắp bình, đổ 2000 ml n−ớc nóng 1000C và 4 ml alpha - amylase. ấn nút Agitate ON và Heat OFF. Mỗi lần 3- 5 phút và lặp lại khoảng 2 - 3 lần.

Chuyển các túi xơ ra bình axêton và ngâm khoảng 3 phút.

Đ−a ra để ráo n−ớc và sấy ở 1050C trong 2 giờ. Sau khi sấy đ−a các túi vào bình hút ẩm và cân đến khối l−ợng không đổi đ−ợc (W3).

Cho vào các túi xơ vào chén nung đã xác định khối l−ợng không đổi (W4) W4 – (W1 ì C2)

Kết quả : NDF =

W2.DM W1 : Khối l−ợng túi trống (gam) W2 : khối l−ợng mẫu (gam)

W4 : Khối l−ợng mẫu sau tro hoá (gam) C2 : Hệ số chuyển dời (C2 = 0,972)

3.2.3.4. Định lợng hàm lợng ADF

Tiến hành :

Cân khối l−ợng túi trống (W1)

Cân 0,5 - 1g mẫu thức ăn đã đ−ợc sấy khô (W2) đ−ợc nghiền nhỏ qua mắt sàng 1 mm, cho vào các túi xơ đã biết khối l−ợng.

Hàn các túi bằng hàn máy hàn cách mép túi 0,5 cm.

Đánh số vào các mặt túi rồi đ−a 24 túi vào 9 khay nh− trên. Đổ 500 ml axêton vào bình và lặp lại một lần nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó đ−a các túi ra làm khô ngoài không khí khoảng 5 phút. Đổ 1900 - 2000 ml AD Solution vào bình ankom.

lặp lại 3 lần.

Chuyển các túi xơ vào bình đựng axêton, lấy ra vắt bớt n−ớc và để khô ngoài không khí khoảng 5 phút.

Sau đó đem sấy ở 1050C trong 2 giờ rồi chuyển vào bình hút ẩm cân đến khối l−ợng không đổi (W3).

Cho các túi xơ vào cốc nung cho biết khối l−ợng và nung xác định đ−ợc túi sau khi nung.

Kết quả:

W4 – (W1 ì C2) ì 100 ADF =

W2 ì DM

3.2.3.5. Định lợng axit hữu cơ trong ngọn lá mía sau khi xử lý

* Xác định độ pH:

Lấy 100 ngọn lá mía sau khi xử lý đã cắt nhỏ cho vào 100 ml n−ớc cất đổ vào cốc nấu. Đặt cốc 24 giờ để chống thối cho vào 1 giọt toluen. Gạn lấy phần n−ớc ở trên đem đo pH của thức ăn bằng máy đo pH.

* Xác định l−ợng axit trong ngọn lá mía sau khi xử lý: + Xác định axit riêng:

- Dùng bộ cất

- Xác định axit. Lấy pipet hút đúng 200 cm3 dịch lọc cho vào bình cất. Chuẩn bị bình nón đánh dấu vạch 100 cm3, cất khoảng 1 giờ 30 phút. Điều chỉnh nhiệt độ sau thời gian 1 giờ 30 phút còn đúng 100 cm3 dịch cất. Lấy bình nón ra để nguội rồi nhỏ vào 3 giọt phenonphtalein rồi chuẩn độ bằng NaOH 0,1 N. Số ml dung dịch NaOH 0,1 N dùng vào chuẩn độ là D1. Tiếp tục

cho 200 cm3 vào bình cất và lại cất lần thứ hai. Thời gian cất cũng là 1 giờ 30 phút. Sau thời gian này phải có đ−ợc 100 cm3 dung dịch cất. Đem dung dịch cất chuẩn độ bằng NaOH 0,1N. Sau khi nhỏ 3 giọt phenonphtalein. Gọi NaOH 0,1N dùng vào chuẩn độ là D2. Tiếp tục cho 200 cm3 vào bình cất và lại cất lần thứ hai. Thời gian cất cũng là 1 giờ 30 phút. Sau thời gian này phải có đ−ợc 100 cm3 dung dịch cất. Đem dung dịch cất chuẩn độ bằng NaOH 0,1N. Sau khi nhỏ 3 giọt phenonphtalein. Gọi NaOH 0,1N dùng vào chuẩn độ là D3.

+Tính kết quả:

Gọi A là số cm3 NaOH 0,1 N dùng để trung hoà riêng axit axêtic ta có A = 3,962(D2+D3) – 1,372D1

% axit Axêtic = (A x 60) / (10 x 200) 60 là trọng l−ợng phân tử của axit Axêtic 10 là độ pha loãng của thức ăn

200 là dịch lọc đã dùng để cất (cm3)

Gọi B là số cm3 NaOH 0,1 N dùng để trung hoà riêng axit butylic ta có: B = 2,0461.D1 – 1,992(D2 + D3)

% axit butyric = (B x 88) / (100% x 200) 88 là trọng l−ợng phân tử của axit butyric

% axit lactic = (20.D1 – 5.A - 5.B)90 / (10 x 1000) 90 là trọng l−ợng phân tử của axit lactic

3.2.3.6. Định lợng khoáng tổng số

Ngọn lá mía sau khi xử lý đ−ợc sấy khô cân 2 gam chất khô cho vào lò nung t0 = 5250C trong 2 giờ. Làm nguội trong bình hút ẩm (chén phải đậy nắp để tránh khoáng bay ra ngoài) và đem cân. Nung tiếp tục 20 phút để nguội và cân. Lặp lại quá trình nung mẫu và cân cho đến khi khối l−ợng thức ăn không đổi.

* Tính kết quả:

Hàm l−ợng khoáng toàn phần trong thức ăn (x) tính bằng % theo công thức: x = (m1 – m2)m / 100

Trong đó m1 là khối l−ợng chén với mẫu sau khi nung (gam) m2 là khối l−ợng của chén (gam)

m là khối l−ợng mẫu mang phân tích (gam)

Các ph−ơng pháp này đ−ợc Vũ Duy Giảng giới thiệu năm 1979 [15] 12 - 30.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 49 - 57)