Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi bò của hai huyện Quỳ Hợp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 75 - 79)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.7.Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi bò của hai huyện Quỳ Hợp

hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân

Thức ăn thô xanh dùng trong chăn nuôi bò đang là vấn đề nan giải hiện nay vì không những nó ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất, chất l−ợng sản phẩm, hiệu quả chăn nuôi mà nó còn là yếu tố quyết định tới sức đề kháng của con vật để chống chịu lại với điều kiện tự nhiên, bệnh tật. Nếu con vật đ−ợc chăm sóc nuôi d−ỡng tốt thì sức đề kháng với bệnh tật cao hơn. Một số bệnh trực tiếp từ nguồn thức ăn nh− ch−ớng bụng, đầy hơi, trúng độc… việc nghiên cứu tình hình sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi bò ở các nông hộ trồng mía là rất cần thiết. Vì nguồn thức ăn thô xanh chính dùng cho chăn nuôi bò nh−: rơm, thân cây ngô, ngọn lá mía…thức ăn thô xanh chủ yếu là tận dụng ngọn lá mía. Do diện tích trồng mía nhiều nên 100% số hộ gia đình đều dùng ngọn lá mía cho bò ăn.

Đây là một phụ phẩm nông nghiệp có hàm l−ợng xơ khá cao do đó tỷ lệ tiêu hoá thấp. Việc nghiên cứu chế biến ủ chua ngọn lá mía cho bò có ý nghĩa thực tiễn rất cao, mang lại lợi ích cho ng−ời chăn nuôi. Vì trong quá trình ủ chua không những làm giảm hàm l−ợng chất xơ, nâng cao tỷ lệ tiêu hoá mà ta có thể bổ sung thêm một số chất còn thiếu, nâng cao chất l−ợng dinh d−ỡng trong khẩu phần ăn. Ta có thể dự trữ thức ăn cho bò trong những mùa thiếu thức ăn đặc biệt những lúc khô hanh kéo dài. Có thể mở rộng quy mô chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ng−ời chăn nuôi. Đ−ợc thể hiện qua bảng 4.9 điều tra tình hình sử dụng thức ăn thô xanh cho bò ở hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân: Qua bảng 4.9 chúng tôi thấy thức ăn chính dùng cho bò thịt chủ yếu là tận dụng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp nh− rơm, lúa, thân cây ngô, ngọn lá mía… Trong đó 100% số hộ đ−ợc phỏng vấn dùng trực tiếp ngọn lá mía t−ơi cho bò ăn.

Bảng 4.9 : Điều tra tình hình sử dụng thức ăn thô xanh cho bò ở hai huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân

Thức ăn thô xanh

Rơm Ngọn lá mía Thân cây ngô Stt Huyện, xã Số hộ phỏng vấn Khô (SH) T−ơi (SH) T−ơi (SH) ủ chua (SH) T−ơi (SH) ủ chua (SH) Quỳ Hợp 1 Minh Hợp 40 0 0 40 0 0 0 2 Nghĩa Xuân 40 32 0 40 0 14 0 3 Đồng Hợp 40 39 0 40 0 13 0 4 Tam Hợp 40 1 0 40 0 0 0 Tổng 160 72 0 160 0 27 0 Tỉ lệ (%) 100 45 0 100 0 16,875 0 Thọ Xuân 1 Xuân Châu 30 29 0 30 4 15 0 2 Quảng Phú 30 14 0 30 1 6 6 3 Xuân Thắng 30 20 0 29 0 8 0 4 Thọ X−ơng 30 19 0 29 0 10 0 5 NT Sao Vàng 30 6 0 23 1 1 0 Tổng 150 88 0 141 6 40 0 Tỉ lệ (%) 100 58,67 0 94 4 26,67 0

Ghi chú: SH – Số hộ sử dụng thức ăn cho bò

NT – Nông tr−ờng

Đây là thức ăn thô xanh có hàm l−ợng xơ khá cao do đó tỷ lệ tiêu hoá thấp. Việc dùng thức ăn ủ chua cho bò thịt còn rất ít trong các nông hộ nên việc chế biến ngọn lá mía nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn này là rất cần thiết mang lại lợi ích cho ng−ời chăn nuôi. Vì vậy trong quá trình ủ chua, không

những làm giảm hàm l−ợng chất xơ, nâng cao tỉ lệ tiêu hoá mà ta conf có thể bổ sung thêm một số chất còn thiếu, nâng cao chất l−ợng dinh d−ỡng trong khẩu phần ăn. Hơn nữa ta có thể dự trữ thức ăn cho bò trong những mùa thiếu thức ăn đặc biệt trong những lúc khô hanh kéo dài. Từ đó có thể mở rộng quy mô chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ng−ời chăn nuôi.

4.8. So sánh Thành phần hoá học của ngọn lá mía tr−ớc khi xử lý với một số phụ phẩm khác làm thức ăn cho bò

Cây mía là một trong những cây trồng nhiệt đới có suất sinh khối cao nhất. Ngọn lá mía là nguồn phụ phẩm lớn ở các xã trồng mía của 2 huyện Quỳ Hợp và Thọ Xuân. Phần ngọn lá mía còn xanh sau khi thu hoạch chiếm 10 - 12% tổng sinh khối cây mía Golh (1993). Theo các tác giả nh− Peres, Preston, Leng, Golh… thì ngọn lá mía là nguồn thức ăn giàu hydratcacbon hoà tan thuận lợi cho quá trình lên men dạ cỏ. Để tận dụng nguồn phụ phẩm này có hiệu quả trong chăn nuôi chúng tôi đã tiến hành phân tích thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp thông qua kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.10 chúng tôi thấy ở cả ba nguồn phụ phẩm đều có thành phần dinh d−ỡng không cân đối nhất là hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng nh− protein, khoáng tổng số… và hàm l−ợng xơ cao. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho biết cả ba loại phụ phẩm này sau khi thu hoạch có thể làm thức ăn cho bò tuy nhiên l−ợng sử dụng còn hạn chế mà phần lớn nó đ−ợc dùng làm chất đốt.

Câu hỏi đặt ra đối với ng−ời chăn nuôi và các nhà khoa học là làm thế nào có thể phát triển đ−ợc khả năng sử dụng các nguồn phụ phẩm này tốt hơn đặc biệt là vào vụ khan hiếm thức ăn? Tức là cần phải có nguồn thức ăn dự trữ đảm bảo khẩu phần thức ăn cho bò luôn ổn định quanh năm.

Bảng 4.10: Thành phần hoá học của một số phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn

Chỉ tiêu

Ngọn lá mía Thân cây ngô sau thu bắp Rơm lúa t−ơi Tham số X+mx X+mx X+mx VCR (%) 21,20 ± 0,09 24,95 ± 0,30 26,33 ± 0,13 Đ−ờng hoà tan 11,27 10,00 Protein thô 7,49 ± 0,30 8,82 ± 0,07 8,37 ± 0,10 KTS 11,55 ± 0,06 5,85 ± 0,06 17,51 ± 0,12 NDF 64,39 ± 0,13 60,67 ± 0,29 69,03 ± 0,41 ADF 32,39 ± 0,12 30,47 ± 0,23 35,74 ± 0,02 Thành phần (%VCR) ADL 4,47 ± 0,11 6,68 ± 0,15 4,29 ± 0,05

Một mặt góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi và còn có tác dụng bảo vệ môi tr−ờng. Qua kết quả phân tích cho thấy hàm l−ợng đ−ờng của ngọn lá mía lớn hơn 10% có thể dùng thức ăn này ủ chua dễ dàng. Mặc dù hàm l−ợng vật chất khô của ngọn lá mía sau khi thu hoạch còn thấp 21,2 %. Để khắc phục nh−ợc điểm này ta có thể phơi héo để tăng hàm l−ợng vật chất khô lên khoảng 25 đến 35%. Tạo điều kiện cho việc ủ chua đ−ợc dễ dàng. Qua bảng 4.10 cho ta thấy hàm l−ợng protein thô trong ba loại phụ phẩm này khá cao lớn hơn 7%, khoáng tổng số ba loại khác nhau và cao nhất ở rơm lúa là 17,51%, thấp nhất là thân cây ngô 5,85%.

vật từ đó xác định thời kỳ thu cắt thích hợp, cách bảo quản chế biến thức ăn hợp lý, Vũ Duy Giảng (1999) [17].

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá chất lượng của ngọn lá mía sau khi xử lý để chăn nuôi bò thịt (Trang 75 - 79)