Ph−ơng pháp tính toán

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr (Trang 33 - 36)

3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.2. Ph−ơng pháp tính toán

3.3.2.1. Xác định mức độ ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh và di truyền

Sử dụng ch−ơng trình SAS (1993) để phân tích các nhân tố cố định di truyền và ngoại cảnh ảnh h−ởng tới các tính trạng sinh tr−ởng và cho thịt theo mô hình toán sinh học sau.

a. Mô hình toán học dùng để phân tích các tính trạng: TKL, TTTA, DML và TLNt.

Y ijklm = à + THL i + ĐG j + TB k + CS l + εijklm

Trong đó:

- Y ijklm là giá trị thu đ−ợc của từng tính trạng của mỗi lợn thí nghiệm vỗ béo thứ m, nuôi tại cơ sở l, tính biệt thứ k, đực giống thứ j và thuộc tổ hợp lai thứ i.

- à: là giá trị trung bình của quần thể.

- THLi: là ảnh h−ởng của tổ hợp lai thứ i, i = 3 [ F1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC)].

- ĐG j: là ảnh h−ởng của đực giống thứ j, j = 9.

- TB k: là ảnh h−ởng của tính biệt thứ k, k = 2 (đực, cái)

- CS l: là ảnh h−ởng của cơ sở thứ l, l = 2 (Đông H−ng, H−ng Hà). - εijklm:là sai số ngẫu nhiên.

b. Mô hình toán học dùng để phân tích các tính trạng: Tỷ lệ nạc thực tế (TLNmks), tỷ lệ móc hàm (TLMH), dài thân thịt (DTT), diện tích cơ thăn (DTCT):

Y ijlm = à + THL i + TB j + CS l + εijlm

Trong đó:

- Yijlm:là tỷ lệ móc hàm, dài thân thịt, diện tích cơ thăn, tỷ lệ nạc thực tế của lợn thí nghiệm thứ m, nuôi tai cơ sở thứ l, tính biệt thứ j và tổ hợp lai thứ i.

- à : là giá trị trung bình của quần thể.

- THLi: là ảnh h−ởng của tổ hợp lai thứ i, i = 3 [ F1(LRxMC), F1(LWxMC) và1(PixMC)].

- TBj: là ảnh h−ởng của tính biệt thứ j , j = 2 (đực, cái)

- CSl: là ảnh h−ởng của cơ sở thứ l, l = 2 (Đông H−ng, H−ng Hà). - εijlm:là sai số ngẫu nhiên.

3.3.2.2. Tính toán các tham số thống kê cơ bản

• Giá trị trung bình. Giá trị trung bình (Χ) biểu thị một cách điển hình và tổng hợp mức độ tập trung giữa những giá trị khác nhau của một tính trạng.

• Sai số của số trung bình. Sai số của số trung bình (Sx) biểu thị sai số của các giá trị trung bình.

• Hệ số biến động. Hệ số biến động (Cv%) biểu thị mức độ phân tán của các giá trị quan sát theo giá trị t−ơng đối so với giá trị trung bình. Công thức tính Cv (%) là:

Sx (kg)

Cv (%) = x 100 X (kg)

Trong đó:

- Cv (%): là hệ số biến động.

- X: là số trung bình.

- Sx: là sai số của số trung bình

3.3.2.3. Mức độ sai khác giữa các số trung bình

So sánh mức độ sai khác giữa các số trung bình đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp kiểm tra mức độ tin cậy số trung bình mẫu của Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải (2002) [19].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LR x MC), F1(LW x MC) và f1(pi x MC) nuôi tr (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)