TÓM TẮT Sự phát triển công nghiệp cũng như xã hội cùng môi trường ô nhiễm và những yếu tố nội tại trong cơ thể con người đã trở thành tác nhân gây nên stress. Con người hằng ngày đều đang phải đối mặt với nhiều sự kiện, biến cố xảy ra xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình huống khó khăn phức tạp khác nhau. Vì vậy, bất cứ ai cũng có thể bị stress. Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu về mức độ biểu hiện stress ở sinh viên, nguyên nhân và cách ứng phó với stress của các bạn sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN. SUMMARY The development of industry as soon as society polluted environment and awareness, affect has become the factor which result in stress. Everyday, people have to face up with many things or even with happen around them, overcome many difficult complicated situations in different ways. Therefore, anyone can suffer form stress. In the theme, we reseach on the expressing rate of stress in students, the reson and the cope to the stress in Education university of Da Nang. A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Stress là vấn đề của con người ở mọi thời đại, nó tồn tại song hành cùng với sự phát triển không ngừng của con người. Câu hỏi được đặt ra ở đây là stress luôn có mặt ở bên cạnh con người như vật bất ly thân như vậy thì có gì nguy hiểm không? Như chúng ta vẫn thấy cái gì cũng có tính chất hai mặt của nó. Stress có thể làm phá vỡ sự cân bằng trong cuộc sống của con người làm nảy sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người. Song tác động tiêu cực đó không phải là tất cả, thực ra không có stress thì có thể dẫn tới cái chết của con người, nó là chất muối làm cho cuộc đời thêm thi vị. Cuộc sống không có stress sẽ chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại nào phải vượt qua, chẳng có địa hạt mới nào để chiếm lĩnh, chẳng có lý do gì để trau dồi trí tuệ hoặc nâng cao năng lực. Việc hiểu biết về stress và ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống của con người là yếu tố cần thiết. Hiện nay nhiều người chỉ nhận thức về stress theo tính tính tiêu cực của nó và tìm cách đối phó chứ không tìm cách hòa hợp sống chung với nó, biến nó thành động lực giúp con người phát triển. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu, chúng tôi chỉ xin nói về mức độ biểu hiện stress, nguyên nhân nảy sinh, cách ứng phó của sinh viên đối với stress. 2. Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu hiện của stress ở sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mức độ biểu hiện, nguyên nhân, cách ứng phó của sinh viên đối với stress. Nghiên cứu được tiến hành trên 200 sinh viên trường ĐHSP ĐHĐN B. Nội dung nghiên cứu I. Cơ sở lý luận 1. Lý luận về stress 1.1. Khái niệm stress Trong đề tài này chúng tôi lấy khái niệm stress của Hans. Selye làm khái niệm để nghiên cứu chính:” Stress là phản ứng của cơ thể với mọi tác động của môi trường, do đó nó là phản ứng không thể thiếu được ở động vật nói chung cũng như ở con người nói riêng”. Chúng ta sẽ xem xét stress ở mức độ đa bình diện nó bao gồm những đáp ứng thuộc về cảm xúc, hành vi và sinh lý của cơ thể thông qua sự tương giao với môi trường. 1.2. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress, các nhà khoa học cho rằng stress có tính chất tích tụ, diễn tiến trong thời gian dài. Nguyên nhân sinh ra stress có thể xuất phát từ môi trường bên ngoài, cũng có thể xuất phát từ chính bên trong con người. Nhìn chung nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân mỗi người là nguyên nhân quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến mức độ stress. Cùng một sự kiện tác động đến những con người khác nhau có thể gây ra mức độ stress khác nhau. Sự khác biệt đó xuất hiện chính là do ở mỗi người khác nhau quá trình nhận thức diễn ra không như nhau. Stress liên quan đến việc nhận định của cá nhân về một sự kiện là có tính đe dọa, có hại hoặc thách thức. 2. Lý luận về ứng phó 2.1. Khái niệm ứng phó Trong tiếng Anh cope (ứng phó) có nghĩa là đương đầu đối mặt với những tình huống bất thường. Theo nghĩa rộng, ứng phó bao gồm tất cả các dạng tương tác của chủ thể với những yêu cầu của thế giới bên ngoài và nội tâm nắm bắt làm chủ hay làm suy giảm, làm quen hay lảng tránh khỏi những yêu cầu của hoàn cảnh có vấn đề. Những điều kiện bên ngoài yêu cầu của hoàn cảnh, hay bên trong đặc điểm tâm lý của chủ thể, tạo nên nội dung của cách ứng phó, làm chúng hoàn toàn khác biệt với với sự thích ứng đơn giản. Ý nghĩa tâm lý của ứng phó là ở chỗ làm thế nào để con người thích ứng nhanh chóng với những yêu cầu của hoàn cảnh, cho phép họ nắm bắt và làm chủ chúng, làm những yêu cầu của hoàn cảnh trở nên suy yếu, làm cho con người cố gắng thoát khỏi hoặc làm quen với chúng và bằng cách đó cải hoá được những tác động gây stress của hoàn cảnh. Nhiệm vụ chủ yếu của ứng phó là cung cấp và ủng hộ sự bền vững của con người, sức khoẻ thể chất cũng như tâm lý, làm thoả mãn các quan hệ xã hội của cá nhân. 2.2. Chiến lược ứng phó Chiến lược ứng phó là sự ứng phó một cách chủ động, có dự định trước một tình huống xảy ra. Cách ứng phó là những phương thức ứng phó cụ thể hơn trước một tình huống, một hoàn cảnh nhất định. Chiến lược ứng phó có thể được chia thành 2 chiến lược: tập trung vào vấn đề (problem oriented), tập trung vào cảm xúc (emotion oriented). 3. Phòng ngừa stress Phòng ngừa stress ở đây chủ yếu là sự hướng đến giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực của stress đến cuộc sống của con người. chiến lược phòng chống stress là chiến lược nhằm tránh những tác động có hại của stress từ phía môi trường, đồng thời vừa nhằm chế ngự những phản ứng c
MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN !"# $%&'( '()*+,-# Lớp : 07CTL,Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại Học Sư Phạm .'()*/0+1'2 Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, Trường Đại Học Sư Phạm TÓM TẮT 3456789:;<=69>6?=@AB C;DE59>F:G@4HHI.&9>J @FKFLFC=MNK3O7PQBCLRSPLF9E FTNKUCOVOWXDO4.UYPQZX8V5Q[ .FK@@\6IXK=XF;Q57GIP IH@4XVN]4QDI9>^_`^^. SUMMARY a= aa = bPQ=ba.Pa b=b=P==a =ab.P=.0 =PbP . A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài a@ZFK]9>G=S>FDPVcD@<N3 45O6d]9>.&HeF9fFMGFHa@a6V=MG QID9>9YQZaH9YUVU5=O6g9\ hZ4U8ViZ=M]V.V5a@=4j3HQJ ;C]9>a@=LKWQ75=a@=L9G I=SFB;C]9>.4F;I3FVO6La@Z LP3O6VUV5hN4B]9>PVa@Z=Ca@= ;F>I=[. &;CO6VklV4XUPlV GD@L9fRPlVF[D=N@F5B=amPlVanUF5 ci7MHWa3.75QBK@L9G]VFC N;C]9>a@BCTB.7K9>oYXK iiI3]V@U=4FCVXO6U=4pf CNVPQBV@F;a3\9>45. D=IX]FK@IXP\6oVK=XF; Q57PIHLP4XV]IFCN. 2. Đối tượng nghiên cứu +XF;Q57]GI9>^_`^^. q 3. Phạm vi nghiên cứu rIX=XF;Q57PIHP4XV]IFCN. rIXF9fB@IsttI9>^_r^^ B. Nội dung nghiên cứu I. Cơ sở lý luận 1. Lý luận về stress 1.1. Khái niệm stress FK@@\6aZO47=].aa@=O47=F5 IXiua@LX]E5N=S4F;]=69>PFV Va@LXO65BF9fGF;YV89G9>V Iu.&\k=vG=XF;FQU7VQc=AF4X ;KL=\P@@an]E56R39EN=69>. 1.2. Nguyên nhân &VKIHhFBP4@OSJVi ZiwP?B>@. IHV5Z4d=69>QI@P8V5 Z4diQI9>.UIHZ4diQL H=x9>a@IHRS@VL9GaNFB=XF;.&< =;3O74F;FBA9>O4V5H=XF;O4 .3O4Q7FVZ7ia@G=x9>O4R4UYX ?O69.aIRFB7YF[]4HK=;3O7 a@ViFSPVDM4X. 2. Lý luận về ứng phó 2.1. Khái niệm ứng phó B#XVVma@F9EFTFC=MNAU CQZ9>. m;PXVQc=ZL4D9E4]]5N AIT]BNQI@@;H=ry=Qya@=]a@=L=P a@=RaL4OeAIT]@LVZFK.AFKO7 QI@rIT]@LPQIrFMF5=H=an]]5PDI ;]4XVPa@=\@@O4Q7NN3iXFEL. zmH=an]XVa@Gxa@=B@F59>iX VNAIT]@LPvSy=Qy@a@=]\Pa@= AIT]@LGIBPa@=9>Cy4Oe Ma@=RN\@QJ4FVL4F9fA4F;H] @L.7=w]B]XVa@Z@];3QKA] 9>PXO{5Z89H=anPa@=L=:4R7:;]4H. 2.2. Chiến lược ứng phó &Ba9fXVa@3XV=;4]F;PV3F[9N=;U CL.&4XVa@A9EXXVw5E9N=;U CP=;@LZF[.&Ba9fXVV5F9f@sB a9fY@ZFKQa=PY@L=\=. 3. Phòng ngừa stress _pdGFH]Ba@39NFBL=5CFA4 F;I3]FB;C]9>.Ba9fpCa@ Ba9fJ=4A4F;VD]di=69>PFc> s dJ=B3ALX]E59N4HPMFKO5 F9fLXFV9NiEPFV7FKoF9fAL X]E5a@RSZ.&Ba9f@Qc=4Q74 r S4X|B r -}a7@YX r -}a75Z@H=T II. Kết quả nghiên cứu 1. Thực trạng biểu hiện stress ở sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN ~a7IVAQ57]a@B=FCP•€•. &\6S>F5=4QDIFFD‚Q[A OƒPFHa@>F5==@4QDIF4QY;N7SYPFL F9EFTN3Wl]4a3|.+MO4TB4IF SD9>^_r^^a@IDoPV;C@PSL3 W=aXOe@;C]iQLH=U.^HV5a@=; AIHOBAQ57]I„79Y. 2. Những biểu hiện và mức độ biểu hiện stress 2.1. Mức độ biểu hiện lo âu ở sinh viên trường ĐHSP-ĐHĐN r~a7IO6VAQ57aHa@t. r…=XF;†PCa9fI=VQ57aH†a@ssIB= qq.‡•PCIAV=XF;Q57aH†a@ˆsIB=q€.‰•. r…=XF;QUPCa9fI=VQ57aHQUa@ˆˆB= ~a7q‰.s•ŠCIAV=XF;Q57aHQUa@ˆ€IB= ~a7q‹.‹•. r…=XF;MPCa9fI=VQ57aHMa@ˆqIB=~ a7q€.q•ŠCa9fIAVQ57aHMa@ˆ‹IB=q•.‹•. ŒOBRLIZKNiUAQ57aHZ7GAN KE. 2.2. Mức độ biểu hiện trầm cảm ở dinh viên trường ĐHSP-ĐHĐN rCa9fIO6VQ57T=L=a@•‡I.FVPCI =O6VQ57T=L=a@ˆ‡IPB=q‰.‰•ŠCIAO6 VQ57T=L=a@stIPB=qt.‡•.…Ca9fAIO6 VQ57V3Ia7. r…=XF;Q57T=L=†CI=VQ57Ia@s•IP B=~a7qˆ•ŠCIAVAQ57T=L=†a@ˆtB=q•.‰•. r…=XF;QUCIAVQ57T=L=G=XF;QUa@ˆs B=~a7q€.‰•ŠCa9f=IV=XF;Q57Ia@s‰I B=q‡•. r…=XF;MCIAVQ57T=L=G=XF;@a@qtIP B=•.s•ŠCI=VQ57T=L=G=XF;a@q‡IPB= ‰.ˆ•. /BRLIZQ57T=L=Z7GANB=~a7E= N. 2.3. Biểu hiện vể mặt cơ thể Ž57F9fa3SKZL=V9>q‡.ˆ€•Ba@L=Z WlPE5=7=eQ57ZZa@oˆ.ˆ••@•.ˆ••.A ˆ Q57 9FFTP=Z]P[=W8a@AQ57=@I 9>M. 2.4. Những biểu hiện của stress về mặt tâm lý Ž57„Z@B=XQYZa@/VY\nq‰.•ˆ•. Q57O6Ya@OVNq•.qq•PWlqq.‰ˆ•O6W 4i3DF;•.t‰•PFHa@=;aDAQ57FO}=NQ5 7OVY\nGI. ŽIDAQ57KiNP\nP9PUpV@aDA Q57H=anO48HIAQBF•X|@L=\GI 9SL=ZO6@apKQLH=U€.s••PO6i\N@ LR€.€••.AQ57O49L=ZQcTV4C xP?4yPiRH=FBR@=S9>E 8a@AQ5 7VXQYF9fIa3SK. 3. Nguyên nhân 4IHHP•QYaIa@IHd4OƒG 9>Vsq.t‰•IVQ57a3SIHiHW l=Ua@4OƒG9>@OBRLSY.Ba@q•P•••I a3SIHa@aayKZFKKQDPOB. &V5ZF9fa@XW]4Oƒ@F5=C]VF:L9GZ aNFBI@a@=;IHiHIG4I. 4. Các cách ứng phó của sinh viên Ž74Ia3SKZa@U=FBH=3NQDQ}qt.‹•• IVa3S@PQ74BF9fSSa3Noa7qt.t‹•a@ Q74E=PPaOQ[. ŽIDFV4Q74O49FV|G@]P\CPFY4P EQ@PFa<>F:O8F9f4QDa3S.^Ha@A 4LeO6OS@O6VafXOe]ICKP =Z>P5=•.. C. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận IHHIVKIHO49] Ba@DF;SY|@@iSYPZFKKQDPOB. &4Q57KZGIa@3OVY\nP3OV NPWl FKFVF:a@=L9GFB;C@OBRLSY] I. IVK4XVNO4PK=F:U=F9f4 XVC9MjQDQ}V7PM9>HPD.98V KIV4XV97RL9\C|wZOiiP FY4FcFDPE=PFaP4F;F4QVPU=L=4I a9• s./B[ NafB]9>^_a@9>VOH=an`4w.Bm@ 9>8I5OH3p9ZH=anI. @7\IVF9fAYXF\FyK@V F9fOLWF•ABCQZafH@ABCi3P \F‚DF;]Ia@ZFKF4a9H=. ‡ BN7FD@Pa@=;BCO654Oe. IPBQB4O5=4PV5G@F;a3\F‚QD=;C 9>f.:a@=RN4FKBUDWlF5\O6Q@ =pi@a3]QDQJ4 • ‘PCPoE@a69> • &T4F[„F9fIHiHI. • /6ma= • GH • SedA9>O5=4CUD • a@’aDQ7u?aH?=. • ŽB@QDC 7Za7F@D49EUPO“WCIG4F@ 5:;PF5IQB4U=3{P9ZF5LRBZFK]=UT F9fRH=. TÀI LIỆU THAM KHẢO ”q•ŽasttˆPLâm sàng tâm thần họcPQ(S. ”s•Ž<Œstt‰PRối loạn lo âu,Q(S ”ˆ•^x+6Pmột số biện pháp nhằm giảm stress đối với các chiến sỹ ở đơn vị cơ sở hiện nayPDi–C••—stt‹. ”‡•TS]q••tPKhoa học chẩn đoán tâm lýPQ. ”••?/y7sttqPTừ điển tâm lýPQBN. ”€•˜˜˜.=a... ”‰•I&9E‹—•—stt‹PStress vì đến trườngP •