Hơn nữa, ngày cảng xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở đào tạo với nhau trong việc thu hút học viên, đòi hỏi ban quản lý các trường cần lắng nghe tiếng nói của học viên hơn,
Trang 1
TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH
PATH BOS,
NGUYEN QUOC TUAN
4.38 Abn
NGHIEN CUU SU HAI LONG CUA HOC VIEN
CAO HOC DOI VOI CHAT LUQNG DICH VU
DAO TAO SAU DAI HOC TAI TRUONG DAI HOC
MO THANH PHO HO CHi MINH
Chuyén nganh : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
Trang 2iti MUC LUC
Trang
Iuivuon 0 i
I 015811111577 .dẨd iii Danh muc Cac Dinh 1 a 5Ả vi Danh mục các bảng biẾU -2-s cư 127 14T 114711111871x911111116 121111 xi rkee vii Danh mục các chữ VIẾ( Cats cc cecseseceessesersecsecesscsrserssssarecessesesansersresaseavtarsiteaceaeereeseteess Vili
SERVQUAL và SERVPERE - HH nh nh tớ 27 2.4 Một số nghiên cứu tiêu biểu trước ứng dụng thang đo trong dịch vụ đào tạo 30
Trang 3iv
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên CỨU s1 H0 0 HH n1 HH ky 35 3.1.1 Nghiên cứu định tính .- + c+ sec t2 11011111 te erre 35 3.1.2 Nghién citu dimh Ong 36 3.2 Mô hình nghiên cứu . SH ng TH g1 Tờ 36 3.2.1 Mô hình nghiên cứu k1 nh HH HH HH TH Hit 36
3.2.2 Định nghĩa các biến độc lập -:55c Street 39
KP ¡g6 00 0n 40
3.3.1 Tổng thể va mẫu .-. -s 25t 2t S22 130222222 1x creg 40
3.3.2 Dạng câu hỏi và thang đO - á- các nn nh g nH g gxvry 4] 3.3.3 Cách thu thập và xử lý số liệu oo sessscesssessseecsseessssesessseessseeeases 4I 3.3.4 Quy trình nghiên Cứu + có 5 nh HH HH HH HH re 42
Chương 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Thông tin mẫu nghiên Cứu . -¿ 5+522222+ 2x22 xrkerxtrirkrtrrrkrrxe 44
4.3 Phân tích độ tin cậy của các thang ỞO cs vn HH HH trong, 53
4.3.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo 3
4.3.2 Phân tích độ tín cậy của thang đo sự hài lòng ccecceese 56
4.4 Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo - 22222222 E2 57
4.4.1 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo 58
4.4.2 Phân tích nhân tố EFA đối với thang do sự hải lòng - - 62
4.5 Điều chỉnh mô hình .ccct222 tt 22 tr re 63
4.6 Phân tích tương quan và hồi quy c2 Hee 64 4.6.1 Phân tích tương quan ch HH HH Ha HH niệu 64
4.6.2 Phân tích hồi quy 000 TH 66
4.7 Kiêm định sự khác biệt về hài lòng cá nhân +2 25c sereeserree 72
4.8 Tóm tắt Chương 4 ccthtnHh 1.2 He già 75
Chương 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5,1 Tóm tắt kết quả nghiên .+ 5222222 cctyrxeEEtrrrtkrrrrkrertrtrrroee 77
5.2 Đóng góp của nghiên CỨU - - S2 ng Hà Hà HH HH HH hen 78
Trang 45.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 81
Tài liệu tham khảo cà chà HH HH HT Hàn ng HH tờ ch nHkp 83
- Phụ lục
Phụ lục B
Trang 5: Mô hình nghiên cứu dé xuất của để tài - các ccvrereerrrerrrrrree 38 : Quy trình nghiên cứu của đề tài cscccsxcckrrerrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrre 43
; Thông tin chia theo giới tÍnh -:- c c kx Lén HH, 45
: Thông tin chia theo chức vụ - nghề nghiỆp 2-ccscccccccxerzeeerrev 46
: Thông tin về hộ khâu thường trú 2- 52-25 2222E22E27EE22E22222222rxe+ 46
: Thông tin về thời gian học tap 47
: Thông tin về các nhận biết khóa học 47
: Mô hình nghiên cứu chính thức của để tài - co Steeccrerrrerrerrxeee 63
Trang 6: Kết quả phân tích phương sai theo chức vụ - nghề nghiệp
vii
DANH MUC CAC BANG BIEU
Trang
: So sánh các thành phần nghiên cứu của Harvey và Hill trong điều tra nhận
thức của sinh viên về chất lượng dịch VỤ ve vensHrirervsrerrrrrreer 19 : Các vẫn đề gặp phải đối với thang đo SERVQUALL .s. 55- 29
: Tổng kết phương pháp nghiên cứu định tính cc¿-5cccccscccvcee 36 : Bảng tổng hợp các yếu tổ thành phần của thang do hài lòng về chất lượng
: Số lượng học viên tham gia khảo sát qua các lớp c 44 : Thống kê mô tả các biến quan sát c2ss 2252222 22221221 cee 48
: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ đảo tạo 54
: Hé Cronbach's Alpha cua thang do sur hai 16ng occ eeeeeeeereneeeeeen 56
: Kết quả phân tích nhân t6 EFA thang do chat lượng dịch vụ đào tạo 59 : Kết quả phân tích nhân t6 EFA thang do hài lòng -.-cccccc sec 62 : Kết quả phân tích tương quan Pearson .-c¿- 5s Ssccscrteccserteerreee 65 : Kết quả phân tích hồi quy bội . - 50222 ttrtrererrerrererrreeee 66
: Kết quả kiểm định Independent Samples T — Test theo giới tính 72 : Kết quả kiểm định Independent Samples T — Test theo hộ khẩu thường trú.73 : Kết quả kiểm định Independent Samples T — Test theo nhóm chuyên ngành
Trang 7: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
: Functional Service Quality : Gido dục đào tạo
: Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố (Kaiser- Mayer-Alkin)
: Quality Assurance Agency
: Technical Service Quality
: Nhân tử phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor)
Trang 8chất lượng luôn là vẫn đề khiến mọi người băn khăn, nghi ngờ Theo đánh giá của
nhiều nhà giáo dục, trái với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng, chất lượng dịch vụ đào tạo bậc học này đang có chiều hướng đi xuống Do đó, một trong những thách thức đối với hình thức đào tạo sau đại học hiện nay là song song với việc phát triển về quy mô nhưng vẫn đảm bảo các điều kiện về chất lượng dịch vụ đào tạo Tuy nhiên, đo điều kiện kinh tế còn khó khăn, ngân sách hàng năm đầu tư cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục sau đại học còn thấp; không đủ trang trải cho những
yêu cầu cần thiết về các điều kiện đảm bảo như: Trường, thư viện, phòng thí
nghiệm, xưởng thực hành, Bên cạnh đó, yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, hội nhập giáo đục nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới cũng như việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy đang đòi hỏi có những nỗ lực và quyết tâm cao
Ngày nay, đề cập đến quản lý chất lượng dịch vụ hiện đại, thì triết lý hướng đến khách hàng đang đóng vai trò chủ đạo Một trong những yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh đoanh nói chung và các đơn vị
trong lĩnh vực giáo dục nói riêng là sự hài lòng của khách hàng về chất lượng địch vụ sản phẩm mà đơn vị cung ứng Chất lượng địch vụ phải được đánh giá bởi chính những khách hàng đang sử dụng chứ không phải bởi các đơn vị Như
vậy, trong lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng địch vụ qua ý kiến của
khách hàng, trong đó khách hàng được coi là trọng tâm đó chính là người học
Trang 9đang trở nên hết sức cần thiết Hơn nữa, ngày cảng xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt
giữa các cơ sở đào tạo với nhau trong việc thu hút học viên, đòi hỏi ban quản lý các
trường cần lắng nghe tiếng nói của học viên hơn, khảo sát sự cảm nhận cúa học
viên về chất lượng địch vụ mà nhà trường đang cung cấp, để biết học viên muốn gì
và cần gì, học viên đánh giá như thế nào về thực tế mà họ cảm nhận được trong quá trình học tập tại trường Từ đó, các đơn vị đào tạo cần có cái nhìn nhận khách
quan về những gì mình đã cung cấp, những gì được kỳ vọng thay vì chỉ quan tâm
đến đầu tư cơ sở vật chất, trình độ đầu vào, đầu ra, kết quả học tập và các yếu tổ
khác trong quá trình đào tạo Xác định được phương hướng thúc đẩy giá trị của
chất lượng địch vụ mà mình đang cung cấp cho học viên, góp phần gia tăng sức hút của nhà trường đối với người học
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sự hải lòng của học viên vé dich vụ đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay chỉ mới được một vài nghiên cứu thực hiện, như:
Nguyễn Khánh Duy (2006), Nguyễn Hoàng Châu (2004), Theo kết quả của một
số nghiên cứu này thì sự hài lòng của học viên cao học chỉ ở mức trung bình Cụ
thể các yếu tố mà các học viên chưa thỏa mãn như: Cơ sở đào tạo thiếu thốn, đội
ngũ giảng viên giỏi và kinh nghiệm chưa nhiều, chương trình đào tạo dài không sát với thực tiễn tốn kém, các vấn đề về quản lý học viên chưa tốt, Qua đây cho thay,
vấn đề hài lòng của học viên cao học hiện nay chưa thật sự được các cơ sở đào tao quan tâm
Trường Đại học Mở TP HCM là một trong những cơ sở tham gia đào tạo hình
thức sau đại học, và chỉ trong vòng gần 10 năm đã có sự phát triển mạnh mẽ đáng
kể, số lượng tuyên sinh đầu vào hàng năm ngày một tăng Được các học viên đánh giá cao cả về quy mô lẫn chất lượng nhờ xây dựng được hình thức đào tạo bài bản,
cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên chất lượng
Ngoài ra, việc thực hiện nghiên cứu sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo
sau đại học ở trường Đại học Mở TP HCM từ trước đến nay chưa được thực hiện
Do đó, để biết được chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học của trường Đại học Mở
Trang 10hiện nay có đúng như nhận xét của nhiều học viên hay không, dẫn đến hình thành
để tài: “Nghiên cứu sự hài lòng của học viên cao học đối với chất lượng dịch vụ
dao tạo sau đại học tại trường Đại học Mở TP HCM”
12 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng dịch vụ đào tạo bậc sau đại
học ở trường Đại học Mở TP HCM như thế nào ?
~ Trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên cao học ở trường này thì yếu tố nào được học viên quan tâm nhiều nhất ?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm trả lời các câu hỏi nêu trên, nghiên cứu có các mục tiêu sau:
~ _ Chỉ ra được các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học về chất
lượng dịch vụ đào tạo sau đại học của trường Đại học Mở TP HCM
~ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo bậc sau
đại học của trường Đại học Mở TP HCM
Kết quả phần nào giúp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo bậc sau đại học
thông qua sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Mở TP HCM
1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng
dich vu dao tạo sau đại học của trường Đại học Mở TP HCM
Phạm vi nghiên cứu là các học viên đang theo học cao học tại trường Đại học
Mở TP HCM Thời gian thực hiện khảo sát là năm 2012 Sử dụng bang câu hỏi
đóng, thu thập dữ liệu của 256 học viên Dữ liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng
phan mém SPSS
15 Ý nghĩa và hạn chế nghiên cứu
Đề tài đã thực hiện một số công việc sau :
- Chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hải lòng của học viên cao học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Mở TP HCM
Trang 11- Kiểm định và phân tích các yếu tố, qua đó đánh giá được trọng số các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng về chất lượng địch vụ đào tạo sau đại học của học viên cao học tại trường Đại học Mở TP HCM
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo bậc sau đại học thông qua sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Mở TP HCM Hạn chế nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chất lượng địch vụ đào tạo sau đại học chỉ ở góc độ sự hài lòng của học viên đang theo học cao học tại trường, tuy nhiên chất lượng địch vụ đảo tạo là một phạm trù rất rộng phần nào chất lượng dịch vụ
này còn quyết định bởi các yếu tố sau: Khả năng đạt được các mục tiêu đề ra của trường và góc độ doanh nghiệp tuyển dụng học viên, người trực tiếp sử dụng sản phẩm của dịch vụ đào tạo về khả năng hoàn thành công việc, đóng góp của người
đó cho xã hội Các bộ phận gián tiếp tham gia vào quá trình đảo tạo như phòng, ban, gia đình, bạn bè, mà nghiên cứu chưa đưa vào
1.6 Kết cấu của khóa luận
Kết cầu gồm 5 chương như sau:
Chương 1 - Mở đâu Chương này nêu lên lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa và hạn chế nghiên cứu
Chương 2 - Cơ sở lý thuyết Chương này trình bảy một số khái niệm về chất
lượng, chất lượng dịch vụ đảo tạo, cơ sở lý thuyết của nghiên cứu mô hình và một
số nghiên cứu tiêu biểu về chất lượng giáo dục dào tạo
Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu Mục đích chương này là đưa ra các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng Việc xây dựng thang đo, cách
chọn mẫu, xác định mẫu, công cụ thu thập dữ liệu, quá trình thu thập thông tin
bằng bảng câu hỏi Xây dựng mô hình nghiên cứu, dịnh nghĩa các biến độc lập và
Trang 12tích nhân tố EFA, và kiểm định một số giả thuyết về sự hài lòng của học viên cao
học đối với chất lượng dịch vu dao tạo sau đại học của trường Đại học Mở TP
Trang 13đơn giản là một sinh viên tiếp tục nghiên cứu sau khi người đó đã tốt nghiệp một chương trình đảo tạo Tuy nhiên, thông thường thuật ngữ này không được sử dụng
để mô tả một người đã tốt nghiệp trung học hoặc hoàn thành các chương trình học
liên thông, liên kết Mà thay vào đó, thường được sử dụng để chỉ một người đã tốt
nghiệp với bằng đại học bốn năm và sau đó tiếp tục theo đuổi các nghiên cứu bổ
sung tại một tổ chức hoc tập cao hơn Thuật ngữ này thường áp dụng cho một người đang muốn lẫy văn băng thạc sĩ, hoặc tiến sĩ (http://www.wisegeek.com)
Cụ thể mục tiêu của học viên cao học đối với hình thức đào tạo thạc sĩ là phải
có kiến thức chuyên môn vững vàng; có năng lực thực hành và khả năng thích ứng
cao trước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế; có khả năng phát hiện và giải quyết van dé thuộc chuyên ngành được đào tao (Quy chế đảo tạo trình độ thạc
sĩ Quyết định số: 45/2008/QD-BGD&PT)
Khái niệm về chất lượng
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng là tổng thể những tính chất,
thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc), làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự
vật (sự việc) khác
Theo Oxford Poket Dictionnary: Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng
so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các đữ kiện, các thông số cơ bản.
Trang 14Theo Feigenbaum (1991, trích dẫn bởi Zhang, 2000): Chất lượng là quyết
định của khách hàng dựa trên kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hoặc dịch
vụ, được đo lường dựa trên những yêu cầu của khách hàng, những yêu cầu này
có thể được nêu ra hoặc không được nêu ra, được ý thức hoặc đơn giản chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chuyên môn và luôn đại diện cho mục
tiêu động trong một thị trường cạnh tranh
Theo Russell (1999, trích dẫn bởi Trần Xuân Kiên, 2006): Chất lượng thê hiện sự vượt trội của hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt đạt đến mức độ mà người ta có
thê thỏa mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng khách hàng
Nhìn chung, có rất nhiều khái niệm về chất lượng, môi quan niệm về chất lượng tổng quát tuy có khác nhau, nhưng đều có chung một ý tưởng chất lượng là
sự thoả mãn mội yêu cấu mục đích nào đó
Thực vậy trong sản xuất, chất lượng của một sản phẩm được đánh giá qua mức độ đạt các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra của sản phẩm Còn trong lĩnh vực
giáo dục đào tạo thì thuật ngữ chất lượng khá mơ hồ, dường như để nói lên sự thoả mãn nhu cầu cho nguồn nhân lực (cho người học, người quản lý và người sử dụng)
mà không nêu được nội hàm của thang bậc chất lượng dịch vụ đào tạo như chất
lượng của sản phẩm trong sản xuất
Khải niệm về dich vu
Ở góc độ lý thuyết Marketing, một sản phẩm có thể la hang hoa vat chat
(physical good) hoặc dịch vụ (service good) hoặc sự kết hợp cả hai Có thé phân biệt giữa hàng hóa và dịch vụ căn cứ vào 4 điểm khác biệt sau: Mức độ hữu hình —
vô hình (tangibility — intangibility), tính chất sản xuất đồng thời (simultaneous
production), tích chất không tồn kho (perishability), tính chất hay thay đổi (variability) (Kolter, 2005)
Trong khi đó, theo từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp
cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả tiền công.
Trang 15Ngoài ra, còn có thể hiểu dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm
để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc
thực hiện dịch vụ có thé gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất (Kolter,
2005)
Có thể thấy, khái niệm về dịch vụ được phát biểu dưới những góc độ khác
nhau nhưng đều mang hàm ý cơ bản dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng
nhu cầu nào đó của con người Đặc diễm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hóa nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội Và từ các định nghĩa trên thì câu hỏi đặt ra liệu các hoạt dộng trong lĩnh giáo dục đào tạo có phải là một loại hình địch vụ không? Thuật ngữ dich vu dao tao
đang dẫn trở thành một thuật ngữ quen thuộc đối với nhiều người Trước hết ta cần
tìm hiểu một số khái niệm về đào tạo
Khái niệm về đào tạo, dịch vụ đào tạo và dịch vụ đào tạo sau đại học
Đào tạo là hoạt động nhằm truyền đạt thông tin hoặc hướng dẫn đẻ cải thiện
năng suất của người tiếp nhận hoặc giúp người học đạt được một mức độ cần thiết của kiến thức hoặc ky nang (http://www businessdictionary.com)
Một cách hiểu khác theo “davilaw”đào tạo là các hoạt động truyền tải thông
tin và dữ liệu từ người này (huấn luyện viên hoặc giảng viên) sang người khác (học
viên) Kết quả là có sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học viên từ mức
độ từ thấp đến mức độ cao (http://www.davilaw.vn)
Chúng ta có thể hiểu đơn giản đào tạo là việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho
một nhóm người, một tổ chức về một vẫn đề và nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định
Dao tao dé cập đến việc day các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên
quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những kiến thức,
kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với
cuộc sống và khả năng đảm nhận một công việc nhất định
Còn khái niệm dịch vụ đào tạo vừa nhắc đến ở trên thì hiện nay giữa các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục vẫn chưa thống nhất về việc có hay không tính thị trường, tính hàng hoá của giáo dục tại Việt Nam
Trang 16Bàn về dịch vụ đào tạo được xem là hàng hóa hay không, tại buổi tọa đàm (2004) “Giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa” do Ban
Khoa giáo Trung ương tổ chức, GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ giáo dục cho rằng không thể coi giáo dục, đào tạo là hàng hóa Trong khi đó, GS Phạm
Phụ (Đại học Bách khoa TP HCM) lại cho rằng đó chính là hàng hóa Và đa số các Đại biểu tham dự đều không phủ nhận một thị trường giáo dục đào tạo đã hình thành ở Việt Nam Đại diện cho Bộ giáo duc đảo tạo Thử trưởng Bành Tiến Long
đã nêu ý kiến rằng: “Giáo dục đào tạo có phải là hàng hóa hay không, cần phải tranh luận, nhưng không thể không tính đến các yếu tổ tác động của cơ chế thị trường Tác động tích cực của nó là quy luật cung cầu, đòi hỏi chất lượng sản phẩm từ đó
thúc đây cạnh tranh” (http:/www.vietbao.vn)
Tuy còn nhiều tranh cãi, chưa thống nhất nhưng thực tế cho thấy rằng các
trường học, với phương châm lẫy người học làm trung tâm, coi học viên, người học
là đối tượng phục vụ, còn về phía người học, nhiều học viên đã coi dịch vụ đảo tạo như là hàng hóa, điều đó có nghĩa họ là người cần được quan tâm và phục vụ Họ có quyền lựa chọn cho mình một cơ sở đào tạo có chất lượng dịch vụ tốt và cung cấp dịch vụ có chất lượng theo cảm nhận riêng của họ
Từ các khái niệm về đảo tạo trên, ta có thể định nghĩa đơn giản dịch vụ đào
tạo như sau: Dịch vụ đào tạo là loại dịch vụ được cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
của những người có mong muốn được đào tạo về những kỹ năng, kiến thức thực
hành một cách có hệ thống
Dich vu dao tao sau dai học: Tại Việt Nam đào tạo sau đại học là một trong
những cấp độ quan trọng nhất bởi vì nó chuẩn bị cán bộ giảng dạy và các nhà nghiên cứu có trình độ cao cho các tô chức học tập và nghiên cứu tại Việt Nam Hình thức đào tạo này được thành lập vào năm 1976 và đã phát triển nhanh chóng
kế từ năm 1992 cả số lượng cơ sở đào tạo và số học viên đăng ký (Pham Xuan Thanh, 1999)
Từ đó đến nay, đã có rất nhiều định nghĩa về cụm từ sau đại học Tụ chung lại, cụm từ này thường được sử dụng để chỉ việc nghiên cứu trình độ thạc sĩ hoặc tiền
Trang 17sĩ, và cũng bao gồm các chứng chỉ và văn bằng được giảng đạy theo một tiêu chuẩn
học thuật đòi hỏi khắt khe hơn so với các chứng chỉ và văn bằng đại học Sự khác nhau ở trình độ sau đại học thể hiện ở cấp độ khóa học Chú ý rằng các khóa sau đại
học sẽ được nâng cao hơn so với các khóa học ở cấp độ đại học cùng một chuyên ngành liên quan Muốn thực hiện nghiên cứu lĩnh vực sau đại học thì trước hết phải
có bằng đại học ở lĩnh vực nghiên cứu đó (Ginevra House, 2010)
Dịch vụ đảo tạo sau đại học ở Việt Nam chủ yếu bao gồm đảo tạo thạc sĩ và
tiễn sĩ Hiện nay, đảo tạo thạc sĩ và tiễn sĩ được mở rộng trong nhiễu lĩnh vực: Toán
học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, công nghệ, y tế và nông nghiệp
Hình 2.1: Hệ thông giáo dục Việt Nam
Trình độ thạc sĩ (2 năm) | Trình độ tiến sĩ (4 năm)
Trình độ cao đẳng (3 năm)
Giáo dục trung học cơ sở (4 năm)
Giáo dục mắm non (3 tháng — 6 tuổi)
Nguôn: Luật giáo dục và đào tạo (1998)
Giáo
Giáo dục nghề dục
nghiệp không Dạy nghề (ngắn la „| chính
hạn < 1 năm đài quy han 1-3 năm)
#——————>
Trang 18Văn bằng thạc sĩ
Văn bằng thạc sĩ thường đòi hỏi nghiên cứu tương đương tối thiểu là một năm
toàn thời gian Học viên được mong đợi thể hiện được sự vận đụng sáng tạo trong
ứng dụng của lý thuyết, trong giải quyết vấn đề và sự hiểu biết làm thế nào ranh giới của kiến thức được nâng cao thông qua nghiên cứu Trình độ thạc sĩ thường
được phân biệt với các trình độ sau đại học khác như văn bằng chứng chỉ, bởi sự
phức tạp và chiêu sâu trong việc nghiên cứu hơn (Ginevra House, 2010)
Những học viên này có thể liên quan đến việc hoàn thành các khóa học được
giảng dạy, đề tài nghiên cứu hoặc cả hai Thông thường, họ liên quan đến kế hoạch
một khóa học đã hoạch định trước mà quá trình đó thực hiện từ việc được giảng dạy các môn học đến việc nghiên cứu 1 luận án Các môn học này được thiết lập như một dãy các học trình với Í luận án tương đương với các học trình được giảng
dạy (Ginevra House, 2010)
Mục đích và kế hoạch định hướng của các khóa học thạc sĩ rất khác nhau Nhiều khóa học mục đích để mở rộng kiến thức theo chiều sâu của học viên trong | lĩnh vực cụ thé, học tập ở lĩnh vực mà ở đó họ đã có sự hiểu biết, sự hiểu biết lĩnh vực này thường đã đạt được ở cấp độ đại học Những khóa khác về cơ bản là sự
chuyển đổi của các quá trình đào tạo, thường cho những người có ít hoặc không có
kiến thức về lĩnh vực học, các khóa học này cung cấp kiến thức tương tự như kiến thức năm cuối cùng của sinh viên đại học, nhựng mở rộng khả năng học thuật và
tham gia nghiên cứu của học viên (Ginevra House, 2010)
Các hình thức đào tạo thạc sĩ Việt Nam
O Việt Nam, đảo tạo thạc sĩ hiện nay được mở rộng theo quy mô trên khắp cả nước ở nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau, và theo quyết định số
45/2008/QĐ-BGDĐT thì thời gian đào tạo thạc sĩ từ 1-2 năm, ngoài ra Thủ trưởng
cơ sở đào tạo căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị mình quyết định thời gian đào tạo phù hợp (quyết định số 45/2008/QĐÐ-BGDĐT — Ban hành Quy chế đào tạo trình
II
Trang 19Tóm lại, một cách đơn giản dịch vụ đào tạo sau đại học cũng là một loại dịch
vy dao tạo nhưng đào tạo ở bậc sau đại học bao gồm các chương trình đào tạo: Thạc
si, tién si, va bồi dưỡng sau đại học (Ginevra House, 2010)
2.2 Cơ sở lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
2.2.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết về chất lượng dịch
vụ, sự hài lòng, và mỗi quan hệ giữa chúng với nhau Vì nếu coi địch vụ đào tạo là một loại hàng hóa đặc biệt, điêu này đồng nghĩa các cơ sở đào tạo là đơn vị cung cấp dịch vụ Và việc đánh giá chất lượng dịch vụ hàng hóa nảy, chính là đánh giá
chất lượng dịch vụ đảo tạo mà các cơ sở đào tạo đã cung cấp
Lewis và Booms (1993, trích dẫn bởi Nguyen Van Huy và Nguyen Khanh
Doanh, 2010) phát biểu: Dịch vụ là một sự đo lường mức độ dịch vụ được dưa đến khách hàng tương xứng với mong đợi của khách hàng tốt đến đâu Việc tạo ra một dịch vụ chất lượng nghĩa là đáp ứng mong đợi của khách hàng một cách
đồng nhất
Qua những định nghĩa về chất lượng địch vụ ở trên chúng ta có thể nhận thay
12
Trang 20rằng một số điểm khác biệt của chất lượng dịch vụ so với chất lượng sản phẩm hữu hình như sau:
- Chất lượng dịch vụ khó đánh giá hơn chất lượng sản phẩm hữu hình
- Nhận thức về chất lượng dịch vụ là kết quả của quá trình so sánh giữa
mong đợi của khách hàng với những hoạt động cụ thể của đơn vị cung cấp dịch
vụ nhằm đáp ứng mong đợi đó
- Những đánh giá về chất lượng của dịch vụ không chỉ được đánh giá tạo ra
dịch vụ nó còn bao gồm những đánh giá về quá trình thực thi địch vụ
Parasuraman (1988) cũng đã giải thích rằng để biết được sự dự đoán của khách hàng thì tốt nhất là nhận dạng và thấu hiểu những mong đợi của họ Do đó
chất lượng dịch vụ sẽ liên quan đến những mong đợi của khách hàng và nhận thức của họ về dịch vụ
Cho đến nay, chất lượng dịch vụ chưa có định nghĩa rõ ràng trong lý thuyết hàn lâm Sự đóng góp quan trọng nhất từ lý thuyết hàn lâm về chất lượng dịch vụ
bao gồm các khái niệm về: Chất lượng cảm nhận, sự hài lòng, sự mong đợi và sự
nhận thức Định nghĩa chất lượng được khái niệm hóa trong lý thuyết dịch vụ là
chất lượng cảm nhận được (Hoàng Thị Phương Thảo, 2009)
Có thể thấy ngay trong các định nghĩa về chất lượng dich vu da phan nao liên
quan đến sự hài lòng Và rất nhiều nghiên cứu đã khẳng định chất lượng dịch vụ và
sự hài lòng có mỗi quan hệ với nhau Vậy sự hải lòng là gì, nó có quan hệ như thế
nào với chất lượng dịch vụ ?
Trang 21Còn theo Kotler và Armastrong (2004), sự hài lòng là mức độ của trạng thái
cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản
phẩm dịch vụ với những kỳ vọng của người đó Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay mong đợi của con người
Như vậy, mức độ hài lòng là sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng Khách hàng có thể có cảm nhận một trong ba mức độ thỏa mãn sau: Nếu
kết quả thực hiện kém hơn so với kỳ vọng thì khách hàng sẽ không hài lòng
Nếu kết quả thực hiện tương xứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng Nếu
kết quả thực tế vượt quá sự mong đợi thì khách hàng rất hài lòng và thích thú
2.2.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
Chất lượng dịch vụ là nhân tố tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của
khach hang (Cronin va Taylor, 1992; Yavas, 1997; Ahmad va Kamal, 2002, trich
dẫn bởi Trần Xuân Kiên, 2006) Nếu nhà cung cấp dịch vụ đem đến cho khách
hàng những sản phẩm có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của họ thì doanh nghiệp
đó đã bước đầu làm cho khách hàng hải lòng
Do đó, muốn nâng cao sự hải lòng khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ phải
nâng cao chất lượng dịch vụ Nói cách khác, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau, trong đó chất lượng dịch
vụ là cái được tạo ra trước và sau đó quyết định đến sự hài lòng của khách hàng
Trong nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa hai yêu tố này, Spreng và Mackoy (1996
trích dẫn bởi Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc Thúy, 2007) cũng chỉ ra rằng chất
lượng dịch vụ là tiền để của sự hài lòng khách hàng,
Tuy có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau nhưng chất lượng dịch vụ và
sự hải lòng khách hàng khác nhau hoàn toàn Trong khi, chất lượng là thái độ nói
chung, thì sự hài lòng đề cập đến một giao dịch cụ thé
Từ các định nghĩa nêu trên, ta có thể áp dụng cơ sở lý thuyết của chất lượng
Trang 22dịch vụ, sự hài lòng và mỗi quan hệ của hai yếu tổ này trong môi trường giáo dục
đào tạo Cụ thể: Cần phải hiểu chất lượng trong dịch vụ đào tạo, mối quan hệ chất
lượng dịch vụ dao tao cụ thể là đào tạo sau đại học và sự hải lòng của học viên cao
học đang theo học ở trường
2.2.3 Chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học và sự hài lòng của các
học viên cao học
Cơ sở đào tạo hay một trường Đại học thì cũng như một công ty, hoạt động
nhằm phục vụ khách hàng Cơ sở đào tạo hay trường này cung cấp rất nhiều dịch
vụ và khách hàng của những cơ sở hay trường này bao gồm người học (đã tốt
nghiệp khi theo học tại đây và người học đang theo học ) - những người trực tiếp
tiêu thụ các dịch vụ mà trường hay cơ sở cung ứng; phụ huynh người học (người
góp phần tạo điều kiện cho các đối tượng theo học tại các trường, cơ sở này); giảng
viên — những người được mời sử dụng các dịch vụ của trường để giảng dạy, truyền
đạt kiến thức, kỹ năng: những công ty, những tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo
của trường, cơ sở là người học để phục vụ mang lại hiệu quả kinh doanh cho công
ty họ và cuối cùng đó chính là xế hội với tư cách là người thiết lập, vận hành chính
sách, hỗ trợ tài chính để đảm bảo cho kết quả đào tạo đóng góp hữu hiệu vào sự
phát triển kinh tế xã hội
Vì thế, nếu xem dịch vụ đảo tạo là một quá trình cung cấp kiến thức cho sinh
viên người học trong đó các giảng viên và sinh viên, người học là thành phần quan
trọng nhất, tương tác mạnh mẽ với nhau và quyết định chất lượng của quá trình
Ngoài ra, hoạt động của các đơn vị chức năng và các đơn vị khác như các phòng
ban, các khoa, thư viện, các phòng thí nghiệm, và những dịch vụ học đường khác
cũng góp phần làm cho quá trình truyền đạt kiến thức được thông suốt, thuận lợi và
dé dang hon (Pham Xuan Thanh, 1999)
Do đó, chất lượng dịch vụ đào tạo chính là chất lượng được xem xét bởi đóng
góp bởi các thành viên trong quá trình truyền đạt kiến thức từ giảng viên, người
học, sinh viên tới các bộ phận chức năng và phi chức năng
15
Trang 23Chất lượng dịch vụ đào tạo nói chung và chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học nói riêng là một khái niệm rộng lớn, khó định nghĩa, khó đo lường Theo bộ tiêu chí của AUN-QA, hệ thống đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường Đại
học các nước ASEAN, chất lượng được hiểu là mức độ hài lòng của những người liên quan đến quá trình giáo dục, bao gồm các giảng viên, sinh viên, doanh nghiệp,
chính phủ, và các đối tượng liên quan khác, cụ thể: Đối với chính phủ thì chất lượng
được đánh giá trước hết dựa vào tỷ lệ đậu rớt, những người bỏ học và thời gian học tập Đối với đội ngũ cán bộ giáng dạy thi chat lượng được hiểu là đào tạo tốt trên cơ
SỞ chuyển giao kiến thức tốt, môi trường học tập tốt, và quan hệ tốt giữa giảng dạy
và nghiên cứu Đối với doanh nghiệp là những người sử dụng sản phẩm của quá
trình đào tạo, khi nói về chất lượng sẽ quan tâm đến kiến thức, kỹ năng, và đạo đức của sinh viên, học viên Đối với sinh viên, học viên, người học là những người
người thụ hưởng trực tiếp quá trình đào tạo thì họ lại quan tâm đến việc đóng góp
vào sự phát triển cá nhân và việc chuẩn bị cho một vị trí xã hội (Lại Xuân Thủy &
Phan Thị Minh Lý, 201 1)
Một số nhà nghiên cứu về chất lượng trong giáo dục đào tạo cũng đưa ra
những cách đánh giá khác nhau Cu thé nhu Glen (1998, trích dẫn bởi Trần Thị Tú
Anh 2008) đã đưa ra 6 quan điểm đánh giá về chất lượng trong giáo dục đào tạo
như sau :
Quan điểm thứ nhất: Chất lượng được đánh giả bằng đâu vào Một số nước phương Tây có quan điểm cho ring chat lượng một trường Đại học, một cơ sở đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó Quan điểm này
được gọi là quan điểm nguồn lực có nghĩa là:
Nguồn lực = chất lượng
Theo quan điểm này, một trường tuyển được sinh viên, người học giỏi, số lượng dự tuyển đông, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là
Trang 24trường có chất lượng đào tạo cao Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quả trình đào tạo diễn ra rat da dang và liên tục trong một thời gian dài trong cơ sở đào tạo Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo được xem là một hộp đen, chỉ dựa vào sự đánh giá đầu vào và phỏng đoán chất lượng đầu ra Sẽ khó
giải thích trường hợp một trường có nguồn lực đầu vào dồi dào nhưng chỉ có những hoạt động đào tạo hạn chế; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực
khiêm tến, nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình đào tạo hiệu quả Quan điểm thứ hai: Chất lượng được đánh giá bằng đấu ra Một quan điểm
khác về chất lượng trong giáo dục đào tạo cho rằng đầu ra có tầm quan trọng hơn
nhiều so với đầu vào của quá trình đảo tạo Đầu ra chính là sản phẩm của cơ sở đào tạo được thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt
nghiệp, khả năng đóng góp của của cá nhân khi tham gia vào các hoạt động kinh tế
- sản xuất, chính trị - xã hội, văn hóa - thể thao, hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó Tuy nhiên tiếp cận với góc độ này thì có 2 vấn đề cần
quan tâm: Ä⁄2/ /à mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra không được xem xét đúng
mức Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải là quan hệ
nhân quả Một trường có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa
là sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc /z¡ /à, cách đánh giá đầu ra của
các trường rất khác nhau
Quan điểm thứ ba: Chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia tăng Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực tới sinh viên, người học khi nó tạo ra được sự khác biệt trong sự phát triển trí tuệ và cá nhân của sinh viên Giá
trị gia tăng được xác dịnh bằng giá trị của dầu ra trừ đi giá trị của dầu vào, kết
quả thu được mà trường đã đem lại cho sinh viên được đánh giá là chất lượng đào
tạo Nếu quan điểm về chất lượng như vậy thì khó có thể thiết kế một thước đo
thống nhất để đánh giá chất lượng đầu vào và đầu ra để tìm ra hiệu số của chúng
và đánh giá chất lượng của trường đó Thêm vào đó, các trường trong hệ thống giáo dục đào tạo lại rất đa dạng, không thể dùng một tiêu chuẩn chung này để đánh
TRUONG OAT HOE ME TP Hoi:
Trang 25
giá tất cả các trường Hơn nữa, phần giá trị tăng thêm không cung cấp được thông tin gi cho sự cải tiến về đào tạo giáo dục
Quan điểm thứ tư: Chất lượng được đánh giá bằng giá trị học thuật Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường phương Tây, chủ yếu đựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong
từng trường trong quá trình thẩm định công nhận chất lượng giáo dục đào tạo
Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ đông, có uy tín khoa
học cao thì được xem là trường có chất lượng cao Điểm yếu của cách tiếp cận này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể được đánh giá một cách khách
quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc cạnh tranh của các trường để nhận tài trợ cho các công trình nghiên cứu trong môi trường bị chính trị hóa Hơn nữa, liệu có thể đánh giá được năng lực chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hướng chuyên ngành hóa ngày càng sâu, phương pháp luận
ngày càng đa dạng
Quan điểm thứ năm: Chất lượng được đánh giả bằng văn hóa tổ chức riêng
Quan điểm này dựa trên nguyên tắc các trường đào tạo phải tạo ra được văn hóa 16 chức riêng hỗ trợ cho quá trình cai tiến liên tục chất lượng Vì vậy, một trường được đánh giá là có chất lượng khi nó có được văn hóa tổ chức riêng với nét đặc
trưng quan trọng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm này bao
hàm cả các giả thiết về bản chất của chất lượng và bản chất của tổ chức Quan
điểm này được mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó có thể áp
đụng trong lĩnh vực giáo dục
Quan điểm thứ sáu: Chất lượng được đánh giá bằng kiểm toán Quan điểm này thì lại xem trọng quá trình bên trong cở sở đào tạo và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ chức có duy
trì chế độ số sách tài chính hợp lí không, thì kiểm toán chất lượng lại quan tâm đến
các trường có thu thập đủ thông tin phù hợp và những người ra quyết định có đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có
Trang 26hợp lí và hiệu quả không Quan điểm nảy cho rằng nếu một cá nhân có đủ thông
tin cần thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, và chất lượng lúc này
được đánh giá qua quá trình thực hiện, còn đầu vào và đầu ra chỉ là các yếu tố phụ Cũng bàn về chất lượng trong giáo dục dào tạo, nhưng đứng ở góc độ nhận
thức về sự hài lòng người học HilI (1995) và Harvey (1995) (trích dẫn bởi Hoàng
Thị Phương Thảo, 2009) đã đưa ra danh sách các thành phần nghiên cứu về chất
lượng địch vụ đào tạo trong một trường dung để điều tra sự nhận thức, cảm nhận
của sinh viên, người học đối với chất lượng địch vụ do trường cung cấp So sánh các thành phần nghiên cứu của 2 tác giả trên, cho thấy có diễm giống nhau và khác
nhau tùy thuộc vào các phương tiện vật chất mà một tổ chức đào tạo có thể cung
cấp:
Bảng 2.1: So sánh các thành phân nghiên cứu của Harvey và Hill trong điễu
tra nhận thức của sinh viên về chất lượng dịch vụ
Trang 27Ngày nay, chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học hiện trở thành một van dé
gây tranh cãi thường xuyên thảo luận tại hội nghị, báo chí và các phương tiện truyền
thông công cộng khác Trong nhiều lĩnh vực cho thấy rằng chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học ngày nay còn tôi tệ hơn so với mong đợi Và cũng chưa bao giờ có bất kỳ sự thấm định trong đào tạo sau đại học để có thể đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại các trường và cơ sở đảo tạo Chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đảo tạo đầu vào như: Cơ sở vật chất (thư viện, phòng thí nghiệm, thiết bị học tập, không gian học tập): nguồn lực con người (đội ngủ giảng dạy khối hỗ trợ hành chánh); chương trình và chính sách cơ sở đào tạo (nguồn lực tài chính, ) (Tran Thi Hong Van, 201 1)
Hiện vẫn còn rất nhiều công việc nghiên cứu về định nghĩa của chất lượng trong đào tạo sau đại học Bởi vì đào tạo sau đại học là một phần của giáo dục đại
Trang 28học (cấp cao nhất), định nghĩa về chất lượng trong giáo dục đại học cũng có thé
được sử dụng trong dao tao sau dai hoc Việc xác định định nghĩa sẽ là cơ sở chính xác để xác định các chỉ số đo lường chất lượng trong đào tạo sau đại học Chất
lượng dịch vụ đào tạo luôn là vẫn đề quan trọng nhất của tất cả các trường, việc phần đấu nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ
quan trọng nhất của bất kỳ trường hay cơ sở đào tạo nào (Pham Xuan Thanh,
1999),
Từ lý thuyết mối quan hệ chất lượng và sự hài lòng ta thấy thực tế chất lượng
dịch vụ đào tạo điển hình là đào tạo bậc sau đại học của một trường được xem là tốt thì phần nào phải đáp ứng được sự hài lòng của học viên cao học đang theo học,
người trực tiếp sử dụng dịch vụ đảo tạo của trường
2.3 Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ
2.3.1 Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ
Ngày nay, đã xuất hiện nhiều mô hình đo lường chất lượng dịch vụ, tuy nhiên
3 mô hình được sử dụng nhiều nhất đó là: Mô hình GRONROOS (1984), mô hình
SERVQUAL (Parasuraman, 1985), va m6 hinh SERVPERF (Cronin & Taylor,
1992), trong đó mô hình SERVQUAL và SERVPERF là đa dụng hơn cả
2.3.1.1 Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ GRONROOS
Theo Gronroos chất lượng dịch vụ được xem xét dựa trên tiêu chí là: Chất
lugng chirc nang (FSQ: Functional Service Quality), chat luong ky thuat (TSQ: Technical Service Quality) va hinh anh doanh nghiép (corporate image) Nhu vay
Gronroos đã đưa ra 3 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ là chất lượng chức
năng, chất lượng kỹ thuật và hình ảnh doanh nghiệp (gọi tắt là mô hình FTSQ)
21
Trang 29Hình 2.2: Mô hình ảo lường chất lượng dịch vụ của Gronroos
Chất lượng Chất lượng
Hoạt động Marketing truyền thống (quảng cáo, ban
hàng quan hệ công chúng, giá cả) và tác động khác
(truyền thông, tư tưởng và truyền miệng)
Chất lượng kỹ thuật: Đây là chất lượng khách hàng nhận được thông qua
việc tiếp xúc với doanh nghiệp và được cảm nhận quan trọng đối với khách hàng
Nói cách khác, chất lượng kỹ thuật là kết quả của quá trình tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng mà ở đó doanh nghiệp cung cấp dịch vụ (what ?) và khách
hàng tiếp nhận dịch vụ đó
Chất lượng chức năng: Chất lượng chức năng thể hiện quá trình thực hiện
dịch vụ của doanh nghiệp, phản ánh việc dịch vụ được cung cấp như thế nảo
(how ?) Trong tương quan giữa hai khía cạnh chất lượng kẻ trên thì chất lượng chức năng đóng vai trò quan trọng hơn
Hình ảnh doanh nghiệp: Hình ảnh doanh nghiệp được hiểu là cảm nhận, ấn
tượng chung của khách hàng về doanh nghiệp, theo đó, nếu doanh nghiệp tạo được hình ảnh tốt trong lòng khách hàng thì họ dễ dàng bỏ qua những thiếu sót xảy ra trong quá trình sử dụng dịch vụ Gronroos cũng chỉ ra rằng hình ảnh doanh nghiệp
là tài sản vô giá của doanh nghiệp và có tác động tích cực đến đánh giá của khách
hàng về chất lượng dịch vụ, giá trị sản phẩm và sự hải lòng của họ
Trang 302.3.1.2 Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ SERVQUAL,
Thang đo SERVQUAL, tuy ra đời sau GRONROOS nhưng là một trong những
công cụ chủ yếu trong Marketing dịch vụ dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ Thang đo SERVQUAL đo lường chất lượng dịch vụ dựa trên sự cảm nhận bởi
chính các khách hàng sử đụng dịch vụ Parasuraman & ctg (1985) cho rằng, bất kỳ
địch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm nhận bởi khách hảng có thể mô tả thành 10 thành phần, đó là:
+ Tin cậy (reliability): Nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn ngay lần đầu tiên
+ Đáp ứng (Responsiveness): Nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên
phục vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng
+ Năng lực phục vụ (Competence): Nói lên trình độ chuyên môn dé thực hiện
dịch vụ Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện địch vụ, khả năng nghiên cứu để năm bắt thông
tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng
+ Tiếp cận (access): Liên quan đến việc tạo mọi điều kiện đễ đàng cho khách
hàng trong việc tiếp cận với dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ đợi của khách
hàng, địa điểm phục vụ và giờ mở cửa thuận lợi cho khách hàng
+ Lịch sự (Courtesy): Nói lên tính cách phục vụ niềm nở, tôn trọng và thân thiện với khách hàng của nhân viên
+ Giao tiếp (Communication): Liên quan đến việc giao tiếp, thông đạt cho
khách hàng bằng ngôn ngữ mà họ (khách hàng) hiểu biết đễ dàng và lắng nghe
về những vấn đề liên quan đến họ như giải thích dịch vụ, chi phí, giải quyết
khiếu nại thắc mắc
23
Trang 31Tín nhiệm (Credibility): Nói lên khả năng tạo lòng tin cho khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy vào công ty Khả năng này thể hiện qua tên tuổi và tiếng tăm của công ty, nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với
khách hàng
An toàn (Security): Liên quan đến khả năng bảo đảm sự an toàn cho khách
hàng, thể hiện qua sự an toàn về vật chất, tài chính, cũng như bảo mật thông tin
Hiểu biết khách hàng (Understanding customer): Thé hién qua khả năng hiểu
biết vả nắm bất nhu cầu của khách hàng thông qua việc tìm hiểu những đòi hỏi của khách hàng, quan tâm đến cá nhân họ và nhận dạng được khách hàng
thường xuyên
Phương tiện hữu hình (Tangibles): Thẻ hiện qua ngoại hình, trang phục của
nhân viên phục vụ, các trang thiết bị hỗ trợ cho dịch vụ
Thang đo này bao quát hầu hết mọi khía cạnh của dịch vụ, tuy nhiên thang
đo cho thấy có sự phức tạp trong đo lường, không đạt giá trị phân biệt trong một
số trường hợp Do đó, năm1988 các nhà nghiên cứu này đã đưa ra thang đo
SERVQUAL với 5 thành phần, gồm có:
(1)Phương tiện hữu hình: Thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên
phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ
(2)Tin cậy: Nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn
ngay lần đâu tiên
(3)Đáp ứng: Nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung
cấp dịch vụ cho khách hàng
(4)Năng lực phục vụ: Thể hiện những phẩm chất của nhân viên sẽ tạo
lòng tin cho khách hàng như sự chuyên nghiệp, lịch sự, kính trọng khách hàng
Trang 32(5)Cảm thông: Thể hiện sự quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân khách hàng
Nghiên cứu của Parasuraman còn cho rằng chất lượng là khoảng cách giữa kỳ
vọng của khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực tế về dịch
vụ mà họ hưởng thụ, cụ thể:
Chất tượng dịch vụ = Múc độ cảm nhận — Giá trị ky vọng Tác giả thiết lập mô hình với các kẽ hở trong chất lượng dịch vụ để làm cơ sở cho việc tiêu chuẩn hóa dịch vụ và đánh giá chất lượng dịch vụ Từ đó làm cơ sở cho việc đẻ ra các biện pháp khắc phục tình trạng kém chất lượng trong dịch vụ
Mô hình 5 kẽ hở chất lượng được thẻ hiện như sau :
Hình 2.3: Mô hình chất lượng dich vu cua Parasuraman
‹ '
Dịch vụ chuyên giao lg - > khach hang
Trang 33Khoảng cách []] là sai biệt giữa kỳ vọng cúa khách hàng và cảm nhận của nhà cung cấp dịch vụ về kỳ vọng đó Sự diễn dịch kỳ vọng của khách hàng khí
không biểu thấu đáo các đặc trưng chất lượng dịch vụ, đặc trưng khách hàng tạo
ra sự sai biệt này
Khoảng cách [2] được tạo ra khi nhà cung cấp gặp các khó khăn, trở ngại khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng được cảm nhận sang các tiêu
chí chất lượng cụ thê và chuyển giao chúng dúng như kỳ vọng Các tiêu chí này trở thành các thông tin tiếp thị đến khách hàng
Khoảng cách [3] hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách
hàng không đúng các tiêu chí đã định Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất
quan trọng tạo ra chất lượng dịch vụ
Khoảng cách [4] là sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách hàng nhận được Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm giảm chất lượng dịch vụ cám nhận khi khách hàng không nhận đúng những gì đã cam
kết
Khoảng cách [5] hình thành từ sự khác biệt giữa chất lượng cảm nhận và chất
lượng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ Khoảng cách này phụ thuộc vào 4 khoảng cách trước
Sau nhiều nghiên cứu kiểm định ứng dụng, SERVQUAL dược thừa nhận như
một thang đo có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh luận, phê phán, đặt vẫn đề về thang đo nay, nhất là về tính tổng quát và hiệu
lực đo lường chất lượng Một điều nữa có thé thấy là thủ tục đo lường SERVQUAL khá đài dòng Do vậy, đã xuất hiện một biến thể của SERVQUAL là SERVPERF
2.3.1.3 Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ SERVPERF
Mô hình SERVPERF được phát triển dựa trên nền tảng của mô hình
SERVQUAL nhưng đo lường chất lượng dịch vụ trên cơ sở đánh giá chất lượng
Trang 34dịch vụ thực hiện được (performance-based) chứ không phải là khoảng cách giữa chất lượng kỳ vọng (expectation) và chất lượng cảm nhận (perception)
Cronin và Taylor (1992) cho rằng mức độ cảm nhận của khách hàng đối với
sự thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp phản ánh tốt nhất chất lượng dịch vụ, từ đó 2 Ông đã xây dựng mô hình SERVPERF (Service Performance ) Kết luận này được
đồng tình bởi các tác giả khác như Lee và ctg (2000), Brady va ctg ( 2002) (trích
dẫn bởi Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc Thúy, 2007) Bộ thang đo SERVPERF cũng sử dụng 22 mục phát biểu tương tự như phần hỏi về cảm nhận của khách hàng
trong mô hình SERVQUAL nhưng bỏ phần hỏi về kỳ vọng Theo mô hình
chất lượng dịch vụ hiệu quả hơn
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng thang đo SERVQUAL và SERVPERF để đo lường chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng (Nguyễn Đình Thọ, 2003; Nguyễn Thị Mai Trang, 2006; ) Ngoài ra, còn có 1 vải nghiên cứu so sánh mô hình SERVQUAL và SERVPERF, cụ thể “đánh giá chất lượng dich
vụ ngành siêu thị bán lẻ”(Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc Thúy, 2007),
2.3.2 Nhận xét chung về 3 thang đo chất lượng dịch vụ: GRONROSS,
SERVQUAL va SERVPERF:
Mô hinh GRONROSS (1984) thích hợp nghiên cứu về sự hài lòng trong các dịch vụ ngân hàng hơn (Lassar, 2000) vì :
27
Trang 35~ Mô hình GRONROSS (1984) tập trung 2 khía cạnh chính của chất lượng dịch
vụ là chất lượng chức năng (doanh nghiệp thực hiện dịch vụ như thê nào) và
chất lượng kỹ thuật (doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gì) Ngân hàng là lĩnh vực đòi hỏi sự giao tiếp, liên lạc thường xuyên giữa khách hàng và nhân viên ngân
hàng nên quá trình thực hiện dịch vụ như thế nào đặc biệt quan trọng đối với
khách hàng trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ Trong khi thang đo SERVQUAL không phân tích đến việc ngân hàng cung cấp dịch vụ gì và cung
cấp dịch vụ như thế nào
— _ Khi các ngân hàng củng cung cấp các dịch vụ giống nhau và ít xảy ra sai sót
thì khách hàng sẽ chú ý nhiều hơn đến quá trình thực hiện dịch vụ như thế nào
để từ đó đánh giá chất lượng dịch vụ của ngân hàng Đối với việc triển khai
các dịch vụ cao cấp cho khách hàng thì yếu tố chất lượng chức năng càng trở nên quan trọng hơn nữa vi no khang định đẳng cấp của nhà cung cấp dịch vụ
và đánh dấu sự khác biệt giữa doanh nghiệp với các đối thủ khác
Còn thang do SERVQUAL và thang đo SERVPERF cũng đã được sử dụng
nhiều trong các nghiên cứu chất lượng về lĩnh vực giáo dục đào tạo, cụ thé là giáo dục bậc sau đại học đều đã được sử dụng Tuy nhiên, ở nghiên cứu này, sẽ kế thừa
thang đo SERVPERF, sẽ hiệu chỉnh các biến sao cho phù hợp với lĩnh vực giáo
dục hơn Vì thang do SERVPERF tốt hơn mô hình SERVQUAL, và bảng câu hỏi
mô hình SERVPERF ngắn gọn hơn phân nửa so với mô hình SERVQUAL, điều
này không gây nhàm chán và mắt thời gian cho người trả lời (Nguyễn Huy Phong
và Phạm Ngọc Thúy, 2007) Ngoài ra sự kỳ vọng trong thang đo SERVQUAL khá
mơ hồ đối với người trả lời Do vậy, sử dụng thang đo SERVQUAL có thể ảnh
hưởng tới chất lượng dữ liệu thu thập, dẫn đến giảm độ tin cậy và tính không én
định các biến quan sat
Ngoài việc chon thang do SERVPERF thay vi thang do SERVQUAL cho
nghiên cứu này vì tính đơn giản như đã đề cập phần trên, còn một vài vẫn dé đối
với thang đo SERVQUAL mà các nghiên cứu trước đã đưa ra như sau:
Trang 36Bảng 2.2: Các van dé gap phải đối với thang đo SERVQUAL
Hé s6 Cronbach Alpha cao ; Jonh, 1281, Prakash & (Reliability) Loundsbury, 1983; Pcter
1993
|
Tương quan cao điểm sai lệch |
Độ giá trị phân biệt 4 dié A an kho giai
và điểm cảm nhận, khó giải lun & Taylor, 1992;
(Discriminant thích răng diem sai léch do Peter 1993
validity) lường duy nhất thành phan ,
cam nhận
Tương quan giả mạo | Tương quan giữa điểm sai lệch
và các biến khác tạo ra sự | Peter, 1993 (Spurious
correlation) tương quan với các thành phần
Sự mơ hỏ của khái
niệm mong đợi
Định nghĩa mong đợi có nhiều nghĩa, những giải thích khác nhau có thể tạo nên vẫn đề cho việc đánh giá độ giá trị
tăng số câu hỏi về cấu trúc nhân tố đúng của khái niệm chất lượng dịch vụ
Babakus & Boller, I992: Brensinger & Lambert, 1990; Finn & Lamb, 1991; Carman, 1990; Cronin & Taylor, 1992; Cronbach & Furby, 1970; Parasuraman, 1991
Bảng câu hỏi dài
đòng Bảng câu hỏi mô hình
SERQUAL dài dòng dễ gây
nhàm chán và mất nhiều thời Nguyễn Huy Phong & Phạm
Ngọc Thúy, 2007
29
Trang 37_
| gian cho người trả Có thể ảnh
hưởng chất lượng đữ liệu thu thập, giảm độ tin cậy và không
ôn định các biến quan sát |
đạt độ tín cậy và giá trị tốt với 5 thành phần phân biệt như lý thuyết đưa ra; tất cả các khoảng cách giữa cảm nhận và kỳ vọng của 5 thành phần đều âm và có ý nghĩa thống kê Trong khi chất lượng kỳ vọng của sinh viên trong nước và bản xứ khác nhau không đáng kẻ, thì chất lượng cảm nhận của sinh viên nước ngoài thấp hơn rất nhiều Do đó, sinh viên nước ngoài có khoảng cách cảm nhận - kỳ vọng lớn
hon, trong đó, khoảng cách đáng kể nhất là thuộc về các thành phần cảm (hồng, năng lục phục vụ và khả năng đáp ứng
Chua (2004) đã nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo theo nhiều
quan điểm khác nhau: Sinh viên, phụ huynh, giảng viên và người sử dụng lao
động Két qua cho thấy trong hầu hết các thành phần của SERVQUAL, sinh viên,
phụ huynh và người sử dụng lao động đều kỳ vọng cao hơn những gì họ nhận
được Riêng các giảng viên, sự khác biệt giữa cảm nhận và kỳ vọng xuất hiện ở
hai thành phần phương tiện hữu hình và năng lực phục vụ Tuy nhiên, Chua sử dụng cỡ mẫu không lớn lắm, cỡ mẫu của sinh viên: 35; phụ huynh: 27; giảng
viên: 10; người sử dụng lao động: 12
Snipes & Thomson (1999) tìm hiểu các nhân tố tác động đến chất lượng
cảm nhận trong đào tạo đại học của sinh viên qua điều tra ý kiến sinh viên 6
trường Đại học có qui mô vừa và nhỏ trong 3 bang của Hoa Kỳ voi co mau khá
Trang 38lớn lả 500 Giảng viên các trường cũng được mời tham gia Về thang đo, các nhà nghiên cứu đã hiệu chỉnh SERVQUAL thành hai bộ phận: Kỳ vọng và cảm nhận thành một thang đuy nhất bằng cách đưa các câu hỏi về chất lượng có được thấp hơn hay cao hơn mong đợi Thang đo này đã được một số nhà nghiên cứu trước
đó sử dụng Các biến kiểm soát chủ yếu trong nghiên cứu là các biến nhân khẩu học: Kinh nghiệm học tập, kết quả học tập và cảm nhận của sinh viên về sự
đánh giá công bằng của nhà trường; khối lượng công việc; kinh nghiệm của
giảng viên Kết quá phân tích dữ liệu hồi đáp cho thấy từ 5 thành phần lý thuyết
của SERVQUAL chỉ còn 3 thành phần đủ tin cậy và có giá trị phân biệt: (1) Cảm thông: (2) Năng lực đáp ứng và tin cậy; (3) Phương tiện hữu hình (môi trường
học tập làm việc) Sự cảm thông và quan tâm của giảng viên dén sinh viên là yếu
tố quan trọng nhất cho đánh giá chất lượng Ngoài ra, các biến kiểm soát sau là
có ý nghĩa trong tác động đến chất lượng dịch vụ cám nhận của sinh viên: (1) Giới tính; (2) Năm học tập của sinh viên tại nhà trường: (3) Mức công bằng trong
đánh giá của giảng viên
Nghiên cứu của Nguyễn Thành Long tại Đại học An Giang (2006) sử dụng thang đo SERVPERF dễ đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo Nguyễn Thành Long
đã sử dụng biến thể của thang đo SERVQUAL là SERVPERF đánh giá chất
lượng địch vụ đảo tạo qua đánh giá của sinh viên Đại học An Giang Trong đó
hoạt động đào tạo được xem như một địch vụ dưới đánh giá của khách hàng là sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thay: Thang do SERVPERF van da hướng nhưng
có sự biển thể các thành phần từ đặc trưng dịch vụ sang các thành tố cung ứng
dịch vụ; các yếu tổ giảng viên, cơ sở vật chất và sự tin cậy vào nhà trường là ba yếu tổ quan trọng nhất của chất lượng địch vụ đào tạo Nghiên cứu của Nguyễn Thành Long có cỡ mẫu từ 250 đến 300 Trong đó, phân bố của mẫu theo năm
học: Năm thứ II là 41%, năm thứ III là 41% và năm thứ IV là 18% Các kết quả
đạt được của nghiên cứu: Ä⁄¿ la, voi một dịch vụ phức tạp như đào tạo đại học,
khách hàng (sinh viên) được cung ứng gói dịch vụ trong thời gian đải và bởi
nhiều đối tượng (bộ phận) khác nhau, hiện tượng đánh giá chất lượng dịch vụ
31
Trang 39theo đối tượng là có thể xảy ra Hai !à, việc đánh giá theo cấu trúc không bác bỏ hay làm giảm ý nghĩa lý thuyết của chất lượng dịch vụ cũng như của thang đo SERVPERF vì có thể thấy, các biến theo thành phần đặc trưng vẫn hiện diện trong các thành phần đổi tượng mới Nghiên cứu đã chỉ ra, giảng viên là thành
phần quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng của sinh viên Sinh viên cũng có cách nhìn giảng viên khá toàn diện Hai thành phần có tác động đáng kẻ tiếp theo
là cơ sở vật chất và sự tin cậy vào nhà trường
Nghiên cứu của Dé Dang Bao Linh (2011) “Các nhân tố của chất lượng dịch
vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hải lòng của học viên tại các trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đằng Nai”, thang đo SERVPERF được sử dụng để đánh giá sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo được cung cấp bởi các trường trung cấp chuyên nghiệp Thang đo SERVPERE được hiệu chỉnh gồm các biến như sau: Tính hữu hình biên thể thành cơ sở vật chất (hệ thống phòng học; thư viện; phòng thực hành, thí nghiệm; trang thiết bị phục vụ giảng dạy; ký túc xá; cảnh quan nhà trường; website của trong), dé tin cậy biến thể thành các yếu tố thực hiện cam kết của nhà trường đối với học viên, sự đáp ứng (cung cấp thông tin liên quan đến học tập của nhà trường cho học viên; công tác tâm tư nguyện vọng, điều kiện ăn uống của học viên trong quá trình học tập tại trường; hoạt động ngoại khóa; vị trí thuận
tiện giao thông công cộng), zøăng lực phục vụ (năng lực giảng dạy của giáo viên;
quan tâm của giáo viên đối với người học; phục vụ tận tâm đội ngũ nhân viên nhà trường; năng lực nhân viên trong công tác; cơ sở vật chất nha trường hỗ trợ tốt cho học tập của sinh viên), sự cảm théng (sự quan tâm nhà trường đến học tập; điều kiện sống của sinh viên trong trường: môi trường học tập tại trường thân thiện có
SỰ gắn kết học sinh với giáo viên; thời khóa biểu học tập của trường khoa học, thuận tiện)
Mẫu được thu thập tại 4 trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh, với
400 phiếu điều tra (mỗi trường 100 phiếu), số phiếu hồi đáp là 257 phiếu (tỷ lệ 64%) Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên đánh giá khá cao về cảm nhận đối với
Trang 40đội ngũ giáo viên, cảm nhận khá thấp đối với các đối tượng là nhân viên trường và một số biến có liên quan đến môi trường giáng đạy ở các trường Sự hài lòng đối
với chất lượng dịch vụ đào tạo cũng được sinh viên cảm nhận không cao lắm, đạt mức trung bình Nhìn chung, sinh viên chưa cảm nhận cao về sự hài lòng đối với
chất lượng dịch vụ đào tạo của các trường
Một nghiên cứu khác của Lê Phước Lượng “Sử dụng mô hình thang đo SERVPERF nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong đạy — học tại trường Đại
học Nha Trang (2010)” Với 63 câu hỏi điều tra về: Cơ sở vật chất (phòng thực tập
máy tính; phòng thí nghiệm cơ bản, cơ sở, chuyên ngành; thư viện, giảng đường);
giảng viên (năng lực, thái độ, phục vụ, cư xử, đáp ứng công việc, ); nhân viên nhà
trường (năng lực, thái độ phục vụ, cư xử, đáp ứng công việc, ) và về chương trình đào tạo của nhà trường Kết quả nghiên cứu cho thấy các tiểu thang đo đều đạt yêu cầu của tiêu chuẩn quy định
Như vậy, việc đo lường và đánh giá chất lượng địch vụ đào tạo tại các đơn vị
đào tạo nói chung và các trường học nói riêng còn ít Vì việc đo lường sự hài
lòng của khách hàng chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực kinh tế, marketing và dịch
vụ Trong các dịch vụ đảo tạo, đảm bảo chất lượng mới được quan tâm trong
những năm gần đây nhưng đánh giá còn nhiều bất cập chưa đánh giá đúng với thực tế của từng đơn vị
Việc thực hiện nghiên cứu này cơ bản đều giống với các nghiên cứu trước:
Đó là nghiên cứu sự hài lòng của người học về chất lượng dịch đào tạo của cơ sở cung cấp, dựa trên thang đo SERVPERE để xây dựng các biến Tuy nhiên, điểm
khác biệt so với các nghiên cứu trước đó là nghiền cứu được thực hiện ở môi trường đào tạo sau đại học, đối tượng học sau đại học là những người đã và đang đi
lam, phan nao ho đã có trải nghiệm thực tế dẫn đến cảm nhận về chất lượng dịch vụ
dao tao có phan khác so với đối tượng là các sinh viên đại học của các nghiên cứu trước, hơn nữa yêu cầu về học sau đại học sẽ khác với yêu cầu học đại học như các
nghiên cứu trước đã đẻ cập
33