Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THÙY TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC GIA CẦM DO CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET SẢN XUẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THÙY TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC GIA CẦM DO CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET SẢN XUẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình Thầy giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp tơi thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn tới Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet tạo điều kiện tốt giúp đỡ q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thu Trang dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên TRẦN THỊ THÙY TRANG ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại kiến thức học giảng đường Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu Tạo điều kiện cho thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, có hội vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào cơng đổi đất nước, làm cho đất nước ngày phát triển Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu lực số loại thuốc điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung Bảng 4.1 Kết tìm hiểu sản phẩm cơng ty 33 Bảng 4.2 Một số loại thuốc điều trị bệnh sản xuất công ty 34 Bảng 4.3 Kết công tác tiêm phòng 35 Bảng 4.4 Kết theo dõi chẩn đoán bệnh cho lợn 35 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh lợn 36 Bảng 4.6 Kết theo dõi điều trị bệnh chó 37 Bảng 4.7 Kết theo dõi điều trị bệnh gà 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Kg : Kilogam G : gam Cm : centimet L : Lit Ml : Mililit to : Nhiệt độ h : Giờ Nxb : Nhà xuất CP : Cổ phần STT : Số thứ tự TT : Thể trọng LMLM : Lở mồm long móng KST : Ký sinh trùng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Giới thiệu công ty 2.1.2 Điều kiện địa phương thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Bệnh viêm tử cung 2.2.3 Bệnh viêm vú 12 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn 15 2.2.3 Một số bệnh gà 16 2.2.4 Một số bệnh thường gặp chó 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nôi dung 31 3.4 Các tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 vi 3.3.2 Phương pháp theo dõi 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tìm hiểu sản phẩm cơng ty kho thành phẩm 33 4.2 Cơng tác phịng bệnh 34 4.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh lợn 35 4.3.1 Kết chẩn đoán bệnh lợn 35 4.3.2 Kết điều trị bệnh lợn 36 4.4 Công tác chuẩn đốn điều trị bệnh chó: 37 4.5 Công tác chuẩn đoán điều trị bệnh gà 38 4.6 Công tác khác 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước sản xuất nông nghiệp, định hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp đẩy mạnh trồng trọt chăn nuôi theo hướng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng Chăn ni chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp protein cho người, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thực phẩm cho đời sống Hàng năm, ngành chăn nuôi cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người, phân bón cho ngành trồng trọt nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Hiện nay, nhà nước trọng quan tâm hỗ trợ phát triển chăn nuôi nhiều phương diện chế sách, vốn, nhà khoa học bước lai tạo, cải tiến giống phù hợp với điều kiện chăn nuôi nước ta thị hiếu người tiêu dùng kinh tế thị trường cạnh tranh Tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi người chăn nuôi áp dụng giúp tăng hiệu kinh tế Trong chăn nuôi: “Giống tiền đề, thức ăn sở”; song công tác thú y thuốc thú y đóng vai trị quan trọng đặc biệt nhân tố thứ ba góp phần định đến hiệu kinh tế Trong năm gần đây, theo đà hội nhập quốc tế, thương mại, du lịch, xuất nhập phát triển kéo theo dịch bệnh dễ du nhập, lây truyền bùng phát, điều làm nhu cầu sử dụng thuốc thú y nước tăng theo Đây lý điều kiện để ngành sản xuất, kinh doanh thuốc năm qua phát triển sôi động Đối với người sử dụng, sản phẩm thuốc không đạt tiêu chuẩn ngồi làm giảm kết phịng trị, gây thiệt hại mặt kinh tế, chúng dễ gây lên tình trạng kháng thuốc khơng xác định liều lượng Đặt biệt vấn đề sử dụng tuỳ tiện sản phẩm kháng sinh, hoá dược bị cấm chăn nuôi gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng mà gây thiệt hại lớn công tác xuất nhập nông sản Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu lực số loại thuốc điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh gia súc, gia cầm - Đánh giá chất lượng số sản phẩm thuốc thú y công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphvet sản xuất - Thơng qua khuyến cáo cho người chăn ni biện pháp phòng điều trị bệnh 32 - Trực dõi, quan sát biểu cá thể mắc bệnh toàn đàn gia súc, gia cầm; dựa vào đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích để chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm ghi chép vào sổ nhật ký thực tập 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2008) [23] phần mềm Microsoft Excel 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tìm hiểu sản phẩm cơng ty kho thành phẩm Việc nắm bắt tên sản phẩm công dụng chúng để nâng cao kiến thức chuyên môn bước ban đầu vào doanh nghiệp, phân công kho thành phẩm tham gia làm việc hai tháng Bảng 4.1 Kết tìm hiểu sản phẩm công ty Tuần Nội dung công việc - Vào thẻ kho, làm quen với sản phẩm cơng ty - Tìm hiểu cơng dụng loại sản phẩm phác đồ điều trị bệnh - Hỗ trợ việc xuất kho nhập kho, tiếp tục học hỏi thêm công dụng sản phẩm - Ghi nhớ số bệnh phổ biến biện pháp điều trị Kết hai tháng thực tập công ty thấy để vào thẻ kho tốt cần có lưu ý sau đây: - Chú ý mã sản phẩm, số lượng thực xuất, thực nhập, số lượng tồn để vào thẻ kho tránh nhầm lẫn số lượng chủng loại - Khi xuất hàng nhập hàng vào kho cần lưu ý kiểm số lượng hàng xem có với số lượng ghi đơn hàng hay không Cần lưu ý vận chuyển tránh va đập làm méo thùng thuốc - Cần có thái độ tinh thần trách nhiệm cao cơng việc để tránh nhầm lẫn Ngồi ra, thân nắm bắt sản phẩm công ty cách sử dụng để điều trị bệnh gia súc, gia cầm Kết thể bảng 4.2 34 Bảng 4.2 Một số loại thuốc điều trị bệnh sản xuất công ty STT Tên bệnh Bệnh suyễn heo Tên thuốc Marflo - 45% Trộn thức ăn 100 g/350 500 kg TT Gluco - K - C – Namin Tiêm liều ml/7 - 10 kg TT B12 - Buta CA.MG Marphasol Bệnh viêm màng phổi dính sườn Marflo - 45% 39 - Vita - amin Marflo - 45% Bệnh tụ huyết trùng Namin - Mar 39 - Vita - Amin Bệnh tai xanh Tiêm liều ml/27 - 35 kg TT Marflomix Marfluquyl Bệnh E coli sưng phù đầu Cách dùng liều dùng Cefquinom 150 Paramar 20% Tiêm bắp liều ml/8 - 10 kgTT Tiêm bắp liều 1ml/12 - 15kg TT Hòa nước trộn vơi thức ăn liều - g/1 lít nước uống Tiêm sâu bắp thịt da liều ml/27/35 kg TT Hòa nước trộn với thức ăn theo liều 1g/2 - lít nước Tiêm sâu bắp thịt liều 1ml/27 - 35 kg TT Tiêm liều 1ml/6 - 9kg TT/lần Hòa nước trộn thức ăn liều 1g/2-3 lít nước Tiêm bắp thịt da với liều ml/12 - 16 kg TT Uống trộn thức ăn với liều 1g/10 - 14 kg TT 4.2 Cơng tác phịng bệnh Với phương châm phịng bệnh chữa bệnh, việc tiêm phòng vacxin giúp cho thể lợn nái có khả miễn dịch chủ động chống lại xâm nhập vi khuẩn, virus vấn đề quan trọng Cơng tác tiêm phịng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm tiến hành thường xuyên Ngoài ra, cán thú y phường tiến hành tiêm phòng bổ sung hàng tháng với đối tượng chưa tiêm thời gian tiêm đại trà 35 Trong thời gian thực tập, với cán thú y xã Tịng Bạt xã Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội trực tiếp tham gia tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm xã loại vacxin phòng bệnh hiệu Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng Số lượng (con) 18 37 1500 Nội dung LMLM bò LMLM trâu Chủng đậu gà Kết an toàn Số lượng Tỷ lệ (%) 18 100 37 100 1500 100 Công tác tiêm phòng hai xã triển khai tốt, thời điểm trước mùa dịch bùng phát nên đạt hiệu phòng bệnh cao, tỷ lệ an toàn đạt 100% 4.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh lợn Trong thời gian thực tập, chúng tơi chẩn đốn điều trị bệnh lợn có kết sau: 4.3.1 Kết chẩn đoán bệnh lợn Bảng 4.4 Kết theo dõi chẩn đoán bệnh cho lợn STT Loại bệnh Viêm tử cung Viêm vú Tiêu chảy Tính chung Số theo dõi (con) 42 42 78 162 Số mắc (con) 15 22 43 Tỷ lệ mắc (%) 35,71 14,29 28,21 26,54 Nhìn vào số liệu bảng 4.4 ta thấy tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 35,71% nguyên nhân do: viêm tử cung bệnh sinh sản thường xảy lợn nái sinh, đặc biệt nái ngoại tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, cơng tác vệ sinh chuồng trại đỡ đẻ lợn chưa tốt, can thiệp tay thô bạo vào tử cung để móc lợn lợn đẻ khó khiến vi khuẩn xâm nhập vào phận sinh dục gây viêm nhiễm chảy mủ Bên cạnh 36 đội ngũ cơng nhân trẻ tuổi không qua đào tạo mà làm quy trình đỡ đẻ khơng kỹ thuật, không đảm bảo vệ sinh gây viêm tử cung Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc thấp bệnh thường xảy sau nái mắc bệnh đẻ khó, sót nhau, viêm tử cung, nái theo dõi điều trị kịp thời mà tỷ lệ mắc bệnh giảm rõ rệt Số lợn bị viêm vú chiếm 14,29%, nguyên nhân chuồng trại chưa đảm bảo vệ sinh, sàn chuồng không sát trùng cẩn thận, lợn mẹ đè phân nhiều, kỹ thuật mài nanh cho lợn chưa đảm bảo lợn tranh bú, cắn bú gây xước sát bầu vú, bầu vú trễ, lê nhiều sàn tạo điều kiện cho vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập vào gây viêm vú Bệnh tiêu chảy lợn có tỷ lệ mắc bệnh chiếm 28,21%, sau đỡ đẻ cơng tác chăm sóc phịng bệnh thực tốt, khâu cai sữa cho lợn tập ăn chưa ý nên tỷ lệ mắc bệnh cao 4.3.2 Kết điều trị bệnh lợn Các lợn mắc bệnh sử dụng thuốc công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất, kết thu thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh lợn STT Loại Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Tiêu chảy lợn Tính chung Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) 15 14 93,33 3-5 6 100 5-7 22 22 100 43 42 97,67 Bảng 4.5 cho thấy: tỷ lệ khỏi bệnh viêm vú tiêu chảy lợn đạt cao tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung (100% so với 93,33%) Trong trình theo dõi phát lợn mẹ bị viêm tử cung sau sinh, lợn nái 37 đẻ lứa thứ nên biểu bệnh nặng, tiên lượng bệnh xấu, điều trị triệt để phải loại thải khơng cịn khả sinh sản Tỷ lệ khỏi bệnh cịn phụ thuộc nhiều yếu tố: cơng tác vệ sinh, cách chăm sóc, quản lý, ni dưỡng khác nên thời gian điều trị bệnh nhanh kéo dài 4.4 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh chó Qua cơng tác theo dõi điều trị bệnh chó chúng tơi có bảng kết sau: Bảng 4.6 Kết theo dõi điều trị bệnh chó Loại bệnh Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi ( ) ( ) (%) Parvovirus 1 100 Ngoại KST 2 100 Tính chung 3 100 Có ca nhiễm Parvovirus địa phương Bệnh hay gặp nhóm chó tháng tuổi Do lượng kháng thể chó nhận từ mẹ giảm Ở chó khơng bú sữa đầu nguy mắc bệnh cao Tỷ lệ nhiễm bệnh không khác chó đực cái, yếu tố giống có ảnh hưởng lớn, giống ngoại có tỷ lệ nhiễm bệnh cao sức đề kháng yếu giống nội * Chẩn đoán: - Bệnh Parvvirus chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng với biểu ủ rũ, sốt nhẹ không sốt, ăn sau ói mửa, khơng ăn, tiêu chảy dội phân có máu tươi lẫn niêm mạc có mùi đặc trưng, nước nghiêm trọng, thể qua độ đàn hồi da, mũi khô, mắt hõm sâu - Để xác chúng tơi sử dụng test nhanh bệnh Parvovirus 38 - Bệnh ngoại ký sinh trùng chẩn đoán chủ yếu dựa vào dấu hiệu lơng, da, vật ngứa, khó chịu, … Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh ngoại ký sinh trùng gây cao bệnh Parvovirus, ký trùng sinh sản phát triển nhanh * Điều trị - Nếu chó bị Parvovirus truyền nước muối sinh lý + kháng sinh chó mèo Marphamox - LA + thuốc bổ (Namin, Gluco - K - C) - Chó bị ngoại ký sinh trùng: tiêm sâu bắp thịt thuốc Mectin - 27 Tỷ lệ điều trị khỏi hai bệnh đạt 100% 4.5 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh gà Qua công tác theo dõi điều trị bệnh gà chúng tơi có bảng kết sau: Bảng 4.7 Kết theo dõi điều trị bệnh gà STT Loại bệnh Số Số gà mắc theo dõi ước tính (con) (con) Tỷ lệ mắc (%) Thời gian điều trị (ngày) Bệnh đầu đen 1210 400 33,06 12 Bệnh cầu trùng 560 120 21,44 Bệnh hen 720 300 41,67 Nhìn vào bảng ta thấy bệnh hen có tỷ lệ mắc cao 41,67%, đến bệnh đầu đen có tỷ lệ mắc 33,06%, cuối bệnh cầu trùng có tỷ lệ thấp 21,44% Bệnh hen có tỷ lệ mắc cao bệnh có triệu chứng lây lan nhanh lây lan trực tiếp từ bệnh sang khỏe, cịn bệnh cầu trùng có tỷ lệ mắc thấp bệnh lây lan từ sang khác qua đường tiêu hóa qua phân nên khó phát tác mầm bệnh 39 Vào tháng 3, tháng tình trạng mưa phùn rải rác gây bệnh đầu đen nhiều, khó kiểm sốt nên việc điều trị kéo dài bệnh hen bệnh cầu trùng Quá trình điều trị sử dụng thuốc cho đàn, số nặng chết lác đác, gà mắc bệnh sau trị bệnh chậm lớn 4.6 Công tác khác Ngồi cơng tác chúng tơi cịn mổ khám gia súc, gia cầm khám bệnh với đại lý, đứng bán hàng giúp đại lý thuốc công ty, giúp trại lợn sử dụng thuốc công ty như: tư vấn bệnh điều trị thuốc, làm chuồng úm cho lợn con,… Các công tác giúp chúng tơi tìm hiểu rõ quy trình chăm sóc, ni dưỡng gia súc, gia cầm hộ chăn nuôi, chủ trang trại địa phương 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tháng thực tập công ty tháng thực tập địa phương Ba Vì - Hà Nội, chúng tơi có số kết luận sau: Thời gian thực tập công ty chúng tơi tìm hiểu số loại thuốc điều trị bệnh sản xuất công ty, cách dùng liều dùng loại thuốc Cơng tác tiêm phịng huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội triển khai tốt, với số lượng tiêm phòng là: 37 trâu, 18 bò 1500 gà Tỷ lệ an toàn đạt 100% Lơn nái địa phương mắc bệnh: viêm tử cung (35,71%), viêm vú (14,29%) Lợn mắc bệnh tiêu chảy (28,21%) Hiệu điều trị bệnh đạt kết từ 93,33% đến 100% Gà trại mắc bệnh: Bệnh đầu đen (33,06%), bệnh cầu trùng (21,44%), bệnh hen (41,67%) Thời gian điều trị thường kéo dài từ đến 12 ngày, tỷ lệ khỏi khơng đạt 100% gà thường chết rải rác Chó mắc bệnh: Parvovirus, ngoại ký sinh trùng; tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100% Các công tác khác thực tốt thời gian 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập sở, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm sau: 41 - Thuốc công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất đạt hiệu lực điều trị bệnh cao cho gia súc, gia cầm sử dụng rộng rãi trang trại hộ gia đình Tiếp tục có nghiên cứu thêm thuốc để nâng cao hiệu lực, giảm thời gian điều trị, hạ giá thành mở rộng thị trường tiêu thụ Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm người chăn nuôi việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc đàn gia súc, gia cầm - Để nâng cao hiệu lực thuốc trình điều trị bệnh, cần kết hợp nhiều phương pháp điều trị lúc, nhiều loại thuốc với với tác dung nâng cao sức khỏe đề kháng, phòng điều trị bệnh - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm nhằm đem lại kết điều trị cao - Cần tiến hành tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm thời điểm, chủng loại liều lượng - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân để nâng cao hiểu biết chăn ni phịng trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí Chăn ni Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng điều trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự trị bệnh cho lợn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2006), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet 11 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lăng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động - Xã hội 13 Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 15 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản lợn nái”, Khoa học kĩ thuật thú y, Tập IX (số 1), tr 60-65 17 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viên tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang traijtaij vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38-43 20 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII 22 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kế sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tun (2004), Xây dựng mơ hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015) Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 25.Madec F., Neva C (1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal, vol II No 1-1995 26 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp, 23-27 27.Vtrekaxova A.V (1985), Disease reproductive sows, Publisher of Agriculture boars and MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Gà bị hen Ảnh 3: Lợn bị viêm tử cung Ảnh 2: Que test chó bị Parvovirus Ảnh 4: Làm chuồng úm lợn MỘT SỐ LOẠI THUỐC CỦA CÔNG TY Ảnh 5: Thuốc 39 - Vita - amin Ảnh 6: Thuốc Cefquinom 150 Ảnh 7: Thuốc Marflo - 45 Ảnh 8: Thuốc Namin - Mar ... tài: ? ?Đánh giá hiệu lực số loại thuốc điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất? ?? 1.2 Mục tiêu y? ?u cầu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh gia súc, gia. .. ? ?Đánh giá hiệu lực số loại thuốc điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất? ?? Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TH? ?Y TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC GIA CẦM DO CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y ĐỨC HẠNH MARPHAVET SẢN XUẤT