LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG đại học LAO ĐỘNG xã hội HIỆN NAY

102 336 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG đại học LAO ĐỘNG xã hội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lực lượng GV là nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước và đổi mới “căn bản, toàn diện” về giáo dục. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã chỉ rõ: “Giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. GV phải có đủ đức, tài” 12, tr.40 41. Trong các nhà trường, giảng viên là lực lượng trực tiếp quyết định chất lượng GDĐT. Hoạt động chủ đạo của GV là dạy học giáo dục nhằm phát triển nhân cách người học theo mục tiêu giáo dục đã được xác định. Phát triển ĐNGV đủ về số lượng, có chất lượng tốt, hợp lý về cơ cấu là một vấn đề có tính quyết định đối với việc nâng cao chất lượng GDĐT trong các nhà trường hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học Lao động - Xã hội 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ Trang 11 11 19 23 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HIỆN NAY Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội 2.2 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 29 2.1 29 44 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 3.1 Yêu cầu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội 3.2 Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 58 61 83 89 91 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lực lượng GV nguồn nhân lực - có vị trí đặc biệt nghiệp “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước đổi “căn bản, toàn diện” giáo dục Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Giảng viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh GV phải có đủ đức, tài” [12, tr.40 - 41] Trong nhà trường, giảng viên lực lượng trực tiếp định chất lượng GD-ĐT Hoạt động chủ đạo GV dạy học - giáo dục nhằm phát triển nhân cách người học theo mục tiêu giáo dục xác định Phát triển ĐNGV đủ số lượng, có chất lượng tốt, hợp lý cấu vấn đề có tính định việc nâng cao chất lượng GD-ĐT nhà trường Đại học Lao động - Xã hội trường đại học thuộc Bộ Lao động Thương binh xã hội, chuyên đào tạo ngành mang tính đặc thù ngành lao động - thương binh xã hội như: Quản trị nhân lực, Cơng tác xã hội, Bảo hiểm, Kế tốn, Kỹ thuật chỉnh hình… Đây nhà trường có bề dày thành tích, Trường đào tạo, bồi dưỡng gần 60.000 cán lao động tiền lương bảo trợ xã hội cấp ngành lao động thương binh - xã hội nước, giữ vững nâng cao chất lượng đào tạo Từ chỗ buổi đầu đào tạo cấp trung cấp, trường đào tạo cấp cử nhân, thạc sĩ chuẩn bị điều kiện đào tạo cấp tiến sĩ vào năm 2015, trở thành trường Đại học đầu ngành Bộ Lao động - Thương binh xã hội Nhận thức đắn vai trò ĐNGV nhiệm vụ GD-ĐT, năm qua, Trường Đại học Lao động – Xã hội quan tâm đến phát triển ĐNGV thu kết định Tuy nhiên, ĐNGV Nhà trường tồn hạn chế bất cập số lượng, chất lượng cấu đội ngũ Một nguyên nhân hạn chế bất cập việc quản lý phát triển ĐNGV chưa thực khoa học Điều biểu Nhà trường chưa thực tốt kế hoạch hóa phát triển đội ngũ GV; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng ĐNGV chưa thực quy trình, chưa thực khoa học, cịn nặng tính kinh nghiệm; hình thức, biện pháp phát triển ĐNGV cịn thiếu tính đa dạng, chưa có kết hợp chặt chẽ hình thức biện pháp; ĐNGV nhà trường chưa thực tích cực, chủ động tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất lực thân Trong tình hình nay, nhiệm vụ giáo dục đào tạo Trường Đại học Lao động - Xã hội có nhiều phát triển quy mơ, phạm vi, loại hình đào tạo bước nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng với yêu cầu hội nhập hợp tác quốc tế, u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu đổi giáo dục Điều địi hỏi Nhà trường phải có chiến lược đắn phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển ĐNGV nói riêng, nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ GD-ĐT Nhà trường tình hình Phát triển ĐNGV quản lý phát triển ĐNGV có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước đề cập đến Tuy nhiên, quản lý phát triển ĐNGV trường Đại học lao động Xã hội chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ lý trên, chọn: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò đội ngũ GV phát triển đội ngũ GV nghiệp GD-ĐT; vậy, vấn đề phát triển ĐNGV quản lý phát triển đội ngũ GV thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình nhiều tác giả nước nước nghiên cứu phát triển ĐNGV quản lý phát triển ĐNGV Sau số cơng trình tiêu biểu tác giả nước: Tác giả Trần Khánh Đức với cơng trình nghiên cứu đề tài:“Chính sách quốc gia phát triển ĐNGV đại học Việt Nam” sâu nghiên cứu làm rõ mạng lưới giáo dục đại học, so sánh sách quốc gia trước sau đổi mới, mơ hình tổng thể người GV đại học, sách nhà nước Việt Nam nhà giáo, chiến lược phát triển ĐNGV đại học Việt Nam Cơng trình khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo ĐNGV khoa học xã hội nhân văn quân đội nay” (2005), tác giả Đặng Đức Thắng chủ nhiệm khẳng định vị trí, vai trò đội ngũ nhà giáo, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chí đánh đưa giải pháp nhằm xây dựng phát triển ĐNGV khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá nhà trường quân đội Tác giả Trần Đình Tuấn “Chuẩn hố chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội” đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến nhà giáo quân đội Từ việc xác định cấu trúc nhân cách nhà giáo quân đội bao gồm phẩm chất nhân cách người huy phẩm chất nhân cách nhà sư phạm để phối hợp hoạt động quân hoạt động sư phạm tạo loại hình hoạt động hoạt động sư phạm quân sự, làm nảy sinh nét tính cách mới, phẩm chất Trên sở tác giả xác định số biện pháp chuẩn hoá chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội cho phù hợp với tình hình xu đổi giáo dục Đề tài Chính sách phát triển ĐNGV trường Đại học ngồi cơng lập Đỗ Thị Hồ làm chủ nhiệm sâu phân tích sở lý luận sách phát triển ĐNGV trường đại học ngồi cơng lập, làm rõ thực trạng sách phát triển ĐNGV trường đại học cơng lập; sở đề tài đề xuất sách phát triển ĐNGV trường ngồi công lập nước ta Để thực đổi giáo dục, Chính phủ có đề án: "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Đối với trường đại học, cao đẳng đề án đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm xây dựng củng cố đội ngũ GV đảm bảo đủ số lượng, chuẩn hóa chất lượng đồng cấu Đề án Chính phủ tạo sở, tiền đề quan trọng để nhà trường, quan quản lý giáo dục làm để xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên cho đơn vị địa phương Hiện nay, với mở rộng đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục có luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục đề cập đến ĐNGV phát triển ĐNGV nhà trường để làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ giáo dục học với đề tài Những giải pháp xây dựng phát triển ĐNGV hữu Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay, tác giả Hồ Thị Hoài Nam với mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV hữu Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Tác giả Chu Thị Hương Giang với luận văn đề tài Những biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV Trường Đại học Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 2015, tập trung nghiên cứu sở lý luận xây dựng, phát triển ĐNGV Trường Đại học Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 - 2015 Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Trịnh Thị Mai với đề tài Phát triển ĐNGV Trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011 - 2015, sâu nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV Trường Đại học Đại Nam Ngồi cịn có luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh, Đại học Sư phạm Hà Nội, “Các giải pháp tổ chức nhằm ổn định đội ngũ cán dạy trường Đại học Sư phạm” (1999); Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Công Chánh, với đề tài: “Các giải pháp quản lý công tác phát triển ĐNGV trường Cao đẳng sư phạm Bạc Liêu” (2001); Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Sơn Thành, Đại học Sư phạm Hà Nội, với đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển ĐNGV trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010” (2004); Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đình Dũng, Đại học sư phạm Hà Nội, đề tài:“Một số biện pháp xây dựng ĐNGV trường Cao đẳng Thống kê” (2005); Đề tài luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Sinh đề cập đến: “Các giải pháp phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” (2006); Luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Văn Doanh, Đại học Thái Nguyên, đề tài: “Biện pháp phát triển ĐNGV trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên” (2008); Luận văn thạc sỹ tác giả Lê Đình Huấn, Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, với đề tài: “Thực trạng cơng tác quản lý phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Bình Phước” (2010); Từ khái quát đề tài tác giả đây, rút số nhận nhận xét sau đây: Các cơng trình, nghiên cứu cho ĐNGV phát triển ĐNGV giữ vai trò quan trọng, giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhà trường cần phải phát huy tốt vai trò ĐNGV nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm thực đổi toàn diện GD-ĐT tình hình Phát triển ĐNGV vấn đề hoạt động quản lý ĐNGV nhà trường Phát triển ĐNGV phải bảo đảm phát triển chất lượng, số lượng, đồng cấu Đặc biệt, trọng phát triển chất lượng, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến phát triển ĐNGV nói chung sâu vào vấn đề phát triển ĐNGV địa phương, nhà trường mà tác giả đề xuất hệ thống biện pháp với mong đóng góp định việc phát triển ĐNGV nhà trường, địa phương Đối với vấn đề quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động Xã hội chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể Vì vậy, tác giả thấy cần thiết phải sâu nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý phát triển ĐNGV, đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; từ đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội, Khu vực Hà Nội Phạm vi điều tra khảo sát thuộc Trường Đại học Lao động - Xã hội, Khu vực Hà Nội Các số liệu sử dụng từ 2008 - 2013 Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV đủ số lượng, tốt chất lượng, hợp lý cấu đòi hỏi khách quan đổi GD-ĐT Trường Đại học Lao động – Xã hội Phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố; phụ thuộc lớn đến hoạt động quản lý Nếu quản lý, chủ thể thực tốt vấn đề: kế hoạch hóa phát triển ĐNGV; làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng GV; tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho phát triển ĐNGV thực tốt việc phát triển ĐNGV; đáp ứng yêu cầu GD-ĐT Nhà trường tình hình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD-ĐT; nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục đào tạo quản lý GD-ĐT Đồng thời trình nghiên cứu, tác giả sử dụng quan điểm tiếp cận: Hệ thống - Cấu trúc; Lịch sử - Lơgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thực việc thu thập, nghiên cứu tài liệu; phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hoá tài liệu giáo dục đào tạo, đặc biệt tài liệu có liên quan đến phát triển ĐNGV; nghiên cứu Nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường quản lý phát triển ĐNGV Phương pháp nghiên cứu từ sản phẩm, công cụ quản lý: Chương trình, quy trình phát triển, bồi dưỡng, tuyển chọn ĐNGV - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động lãnh đạo, đạo, quản lý đội ngũ CBQL giáo dục công tác quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường; hoạt động dạy học, giáo dục, hoạt động học tập nâng cao trình độ, rèn luyện ĐNGV dạy nghề để rút kết luận nội dung nghiên cứu Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học phiếu GV, cán lãnh đạo quản lý SV Nhà trường 10 Phương pháp toạ đàm, trao đổi: Toạ đàm, trao đổi với cán GV khoa, CBQL SV thực trạng ĐNGV, thực trạng quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học, kết phát triển ĐNGV khoa GV nhằm đúc rút thành kinh nghiệm quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà khoa học giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc nghiên cứu đề tài Cùng với phương pháp trên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, xử lý kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đề tài khái quát, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển ĐNGV đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ CBQL giáo dục Trường Đại học Lao động – Xã hội thực quản lý phát triển ĐNGV làm tài liệu học tập, giảng dạy, nghiên cứu cho SV GV Nhà trường Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đội ngũ giảng viên Theo cách hiểu thông thường, thuật ngữ “đội ngũ” dùng để người có nghề nghiệp, tổ chức tập hợp thành lực lượng để hoạt động Chẳng hạn như: Đội ngũ trí thức, ĐNGV, đội ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ người lao động, Theo từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học: “Đội ngũ tập hợp gồm số đông người chức nghề nghiệp, thành lực lượng” [27, tr.339] Như vậy, nghĩa chung hiểu: Đội ngũ tập hợp số đông người, hợp thành lực lượng để thực hay nhiều chức năng, nghề nghiệp khác nghề, có chung mục đích xác định; họ làm việc theo kế hoạch gắn bó với lợi ích vật chất tinh thần cụ thể Hay nói cách khác, đội ngũ nhóm người, tổ chức, tập hợp thành lực lượng để thực mục đích định Khái niệm đội ngũ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực hoạt động khác Trong giáo dục, khái niệm đội ngũ sử dụng rộng rãi như: ĐNGV, đội ngũ CBQL, đội ngũ SV, đội ngũ học viên… Nhà giáo người lao động trí óc chun nghiệp, thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu nhà trường phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp đại học Tại mục 1, điều 70, chương IV, Luật Giáo dục 2005, rõ: “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác” [22, tr.33] Giảng viên nhân tố định chất lượng GD-ĐT trường cao đẳng, đại học Chất lượng GD-ĐT nói chung học sinh nói riêng kết tổng hợp nhiều yếu tố: nguồn lực đào tạo; chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; mơi trường học tập, trình độ quản lý, phẩm chất lực ĐNGV Tuy nhiên, GV người làm việc trực tiếp với SV, 89 thấp ∆ = 0.19 Điều khẳng định biện pháp mà tác giả luận văn đưa khả thi * * * Để quản lý phát triển ĐNGV trường Đại học Lao động Xã hội cần phải thực yêu cầu sau: - Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội phải gắn chặt với hoạt động quản lý GD-ĐT nhà trường - Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội phải tồn diện, có trọng điểm - Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội phải tiến hành thường xuyên, liên tục nhiều nội dung, hình thức biện pháp khác - Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội phải tiến hành sở phát huy vai trò tổ chức, lực lượng toàn trường Đáp ứng yêu cầu trên, đưa biện pháp để quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội Chúng tin tưởng với việc thực đồng biện pháp nêu trên, với điều kiện tiềm Trường, định chất lượng, số lượng, cấu ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ĐNGV yêu cầu khách quan trình xây dựng phát triển nhà trường đại học nói chung Trường Đại học Lao động - Xã hội nói riêng Phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội hoạt động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến ĐNGV nhà trường để đạt chuẩn tiêu chí chất lượng, số lượng cấu ĐNGV Chất lượng hiệu việc phát triển ĐNGV nhà trường phản ánh lực lãnh đạo, tổ chức thực tầm nhìn chủ thể quản lý mà trực tiếp Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường, cấp uỷ khoa, quan chức nhà trường Quá trình phát triển ĐNGV nhà trường phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục, gắn liền với nhiệm vụ trị trung tâm nhà trường; cần tập trung vào phát triển chất lượng, số lượng cấu đội ngũ Nhận thức vai trò phát triển ĐNGV, năm qua Trường Đại học Lao động – Xã hội quan tâm đến phát triển ĐNGV dạt kết định Tuy nhiên, quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường tồn nhiều hạn chế bất cập, địi hỏi cần phải có biện pháp khoa học, hợp lý quản lý phát triển ĐNGV Nhà trường Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động – Xã hội cần tập trung thực tốt biện pháp: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho tổ chức, lực lượng quản lý phát triển ĐNGV; Quản lý việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu GD- ĐT Nhà trường; Tổ chức thực tốt công tác tuyển chọn sử dụng ĐNGV Nhà trường; Tổ chức thực tốt hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng ĐNGV Nhà trường; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV Nhà trường 91 Kết nghiên cứu đề tài: “Quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội ” bước đầu trình xây dựng phát triển nhà trường nói chung, ĐNGV nói riêng thời kỳ mới; vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung để phát triển ĐNGV Nhà trường đáp ứng tốt với thực tiễn xu phát triển giáo dục đào tạo Nhà trường quốc gia Kiến nghị Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho ĐNGV yên tâm công tác, phát triển nghề nghiệp Đồng thời có sách thu hút người giỏi để đào tạo, bồi dưỡng trở thành GV có chun mơn vững Cơ quan chun mơn cần thực tốt chức tham mưu, đề xuất với Đảng uỷ, Ban Giám hiệu công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV; đề xuất với cấp đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng sau đại học co GV với nguồn ngân sách thành phố nhà trường, kết hợp cá nhân tập thể đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học Các môn, khoa cần xây dựng tổ chức thực tốt kế hoạch quy hoạch phát triển ĐNGV dạy nghề gắn với xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện Nắm kế hoạch nhà trường tích cực, chủ động tạo nguồn, đánh giá xác chất lượng đội ngũ khoa có kế hoạch phát triển đội ngũ phù hợp với phát triển khoa nhà trường 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ BGDĐT ngày 09- 01-2008 việc ban hành Quy chế bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16-4-2008 việc ban hành Quy định đạo đức nhà giảng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29-7-2008 việc ban hành Điều lệ Trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV trung cấp chuyên nghiệp, Tài liệu dùng tập huấn thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá nghiệp vụ sư phạm GV trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 01/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17-01-2008 việc ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 02/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17-01-2008 việc ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng nghề, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Hệ thống quy định công tác đào tạo dạy nghề tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quyết định số 51/2008/QĐBLĐTBXH ngày 05-5-2008 việc ban hành Điều lệ mẫu trường Cao đẳng nghề, Hà Nội Dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nguồn nhân lực cho hội nhập phát triển, TPHCM 10 Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Quản trị học, Nxb Lao động - Xã hội 93 11 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 16.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO& TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Thành Hưng (chủ nhiệm) (2007), Cơ sở khoa học việc chuẩn hố giáo dục phổ thơng, Đề tài khoa học cấp Bộ B2003-49-56, Hà Nội 18.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Luật Dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 22 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Ngọc Quân (2008), Hướng dẫn học Quản trị nhân sự, Hà Nội 24 Mạc Văn Trang (2004), Quản lý nhân GD-ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Tuấn (2005), “Chuẩn hố chất lượng ĐNGV qn đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số (94) 26 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 94 27 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Hà Nội - Đà Nẵng, Hà Nội 28.Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2005), “Đổi tư giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Nền kinh tế tri thức Nhận thức hành động, Thống kê, Hà Nội 30.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Nền kinh tế tri thức Vấn đề giải pháp, Thống kê, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Việt (2004), Xây dựng quản lý ĐNGV nhà trường quân đội, Bài giảng lớp quản lý giáo dục, Hà Nội 33 Lê Minh Vụ (2003), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2007), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội II - Tiếng Anh Allen, N & J Meyer (1990), The measurement and antecedents of affective, continuance, and normative commitment to the organization, Journal of Occupational Psychology, USA Gueutal, H.G & Stone, D.L (2005), Human resources in the digital age, Jossey-Bass, USA 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV trường Đại học Lao động - Xã hội) Câu 1: Em cho biết ý kiến phẩm chất, lực ĐNGV trường Đại học Lao động - Xã hội nay? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến em) Mức độ STT Các phẩm chất Phẩm chất nhà giáo Trình độ chun mơn Năng lực sư phạm Năng lực nghiên cứu khoa học Tốt Khá Trung bình Yếu 96 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến phẩm chất, lực ĐNGV trường Đại học Lao động - Xã hội nay? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Mức độ STT Các phẩm chất Phẩm chất nhà giáo Trình độ chun mơn Năng lực sư phạm Năng lực nghiên cứu khoa học Tớt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Xin thầy/cơ cho biết ý kiến việc xây dựng kế hoạch tuyển chọn ĐNGV nhà trường nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Mức độ Ý kiến Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 3: Xin thầy/cô cho biết ý kiến việc xây dựng kế hoạch sử dụng ĐNGV nhà trường nào?” (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Mức độ Rất hợp lý Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Ý kiến 97 Câu 4: Xin cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch tuyển chọn sử dụng ĐNGV đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Các loại kế hoạch Ý kiến Kế hoạch tuyển chọn sử dụng theo năm học Kế hoạch tuyển chọn sử dụng theo giai đoạn Kế hoạch quy mô phát triển trường Kế hoạch tuyển chọn sử dụng bổ sung theo nhu cầu Câu 5: Nhà trường thực công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV biện pháp nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Các biện pháp Ý kiến Giao nhiệm vụ học tập, nghiên cứu bắt buộc Mở lớp học bồi dưỡng cho GV Tổ chức bổi tọa đàm, thảo luận với SV Có sách khuyến khích hỗ trợ học tập, nghiên cứu cho GV Tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm Câu 6: Các đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển ĐNGV trường Đại học Lao động - Xã hội đề tài đề xuất? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Tính cần thiết Cần thiết Bình Khơng thường cần thiết Tính Khả thi Khả thi Bình Khơng thường khả thi 98 Phụ lục 3: CÁC SỐ LIỆU THU ĐƯỢC Bảng 2.2 Thống kê số lượng CB, GV nhân viên (gọi chung cán bộ) nhà trường STT Nam Nữ Tổng số 250 332 582 I.1 Cán biên chế 137 161 298 I.2 Cán hợp đồng dài hạn (từ năm trở lên) hợp đồng không xác định thời hạn 115 169 284 Cán khác Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm, bao gồm GV thỉnh giảng) 15 21 36 Tổng số 265 353 618 I Phân loại Cán hữu II Bảng 2.3 Quy đổi số lượng GV nhà trường (theo hướng dẫn công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1,0 1,0 Hệ số quy đổi Giáo sư, Viện sĩ 3,0 Phó giáo sư 2,5 11 2,5 quản lý nhiệm cán Giảng viên kiêm Trình độ, học vị, chức danh Số lượng GV tiếp giảng dạy đồng dài hạn trực Giảng viên hợp Số TT Hệ số quy đổi giảng dạy biên chế trực tiếp Giảng viên Giảng viên hữu Giảng viên thỉnh giảng Giảng viên quốc tế Giảng viên quy đổi (7) (8) (9) (10) 0,3 0,2 0,2 1,5 8,0 99 Tiến sĩ khoa học 3,0 Tiến sĩ 2,0 40 42 6,6 3,2 51,8 Thạc sĩ 1,3 186 210,6 8,19 0,78 219,6 Đại học 1,0 255 142 62 Cao đẳng 0,5 0,5 2,5 Trung cấp 0,2 1,0 Trình độ khác 0,2 0,4 0,8 1,2 508 398 65,8 Tổng số 15,3 31,62 219,3 7,98 503,4 100 Bảng 2.4 Thống kê, phân loại GV hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (số người) trường Đại học Lao động Xã hội ST T Trình độ/học vị Phân loại theo giới tính (ng) Nam Nữ Số lượng người Tỷ lệ (%) 0,61 32 183 255 5 489 6,54 37,4 52,14 1,02 1,02 1,27 100 24 71 105 5 217 Giáo sư, Viện sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Trình độ khác Tổng số 112 150 Phân loại theo tuổi (người) < 30 25 54 3040 15 88 120 4150 5160 67 71 10 272 80 226 155 28 (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường đại học Lao động - Xã hội) Bảng 2.5 Cơ cấu GV theo giới tính STT Nam % Nữ % Tổng số Cán hữu 250 43 332 57 582 I.1 Cán biên chế 137 46 161 54 298 I.2 Cán hợp đồng dài hạn 115 40,5 169 59,5 284 II Cán khác 15 41,7 21 58,3 36 265 42,9 353 57,1 618 I Phân loại Tổng số (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường đại học Lao động - Xã hội) > 60 101 Bảng 2.6 Thớng kê ĐNGV theo trình độ đào tạo Sớ TT Trình độ, học vị, chức danh Sớ lượng GV Giáo sư, Viện sĩ Phó giáo sư 11 Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ 40 Thạc sĩ 186 Đại học 255 Cao đẳng Trung cấp Trình độ khác Tổng số 508 (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường đại học Lao động - Xã hội) Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, GV SV phẩm chất, lực ĐNGV nhà trường Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tớt Khá TS % TS % TB TS % Yếu TS % Phẩm chất nhà giáo 115 85,1 16 11,85 2,96 0 2.Trình độ chun mơn 83 61,48 40 29,6 12 8,89 0 Năng lực sư phạm 65 48,1 45 33,3 25 18,5 0 4.Năng lực nghiên cứu khoa học 19 14,07 35 25,9 81 60,0 0 102 Bảng 3.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL biện pháp đề xuất Tính cần thiết (SL/%) Biện pháp Cần thiết BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 14=82.3 16=94.1 16=94.1 15=88.2 13=76.4 Ít cần thiết Tính khả thi (SL/%) ∑ Không cần thiết 2=11.8 1=5.9 2= 11.8 2= 11.8 1= 5.9 1= 5.9 0 2= 11.8 X 46 50 49 47 45 Thứ bậc 2.71 2.94 2.88 2.82 2.65 Khả thi ∑ Ít Không khả thi khả thi 1=5.9 3=17.7 3=17.7 1=5.9 1=5.9 2=11.8 1=5.9 2=11.8 2=11.8 13=76.4 13=76.4 16=94.1 14=82.3 13=76.4 44 46 49 47 45 Thứ bậc X 25.8 2.70 2.88 2.76 2.64 Bảng 3.3: Ý kiến đánh giá ĐNGV biện pháp đề xuất Tính cần thiết (SL/%) Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 22=88 24=96 21=84 24=96 20=80 2=8 1=4 2=8 3=12 Tính khả thi (SL/%) ∑ Không cần thiết 1=4 2=8 1=4 2=8 X 71 73 69 72 68 Thứ bậc Khả thi 19=76 19=76 20=80 22=80 21=84 2.84 2.92 2.76 2.88 2.72 Ít Khơng khả thi khả thi 3=12 2=8 3=12 3=12 2=8 3=12 1=12 2=8 2=8 2=8 ∑ Thứ bậc X 65 66 67 70 69 2.60 2.64 2.68 2.80 2.76 Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến CBQL ĐNGV tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: Các biện pháp Tính cần thiết CBQL X ĐNGV X Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc CBQL X ĐNGV X2 X1& X2 Điểm TB X1& X2 Thứ bậc Biện pháp 2.7 2.84 2.77 25.8 2.60 2.59 Biện pháp 2.94 2.92 2.93 2.7 2.64 2.67 Biện pháp 2.88 2.76 2.82 2.88 2.68 2.78 Biện pháp 2.82 2.88 2.85 2.76 2.80 2.78 Biện pháp 65 2.72 2.69 2.64 2.76 2.7 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 103 Phạm Thị Nga (2014), “Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 10 – 2014 Phạm Thị Nga (2014), “Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 10 – 2014 ... công xã hội giáo dục đào tạo 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội. .. quản lý Toàn hoạt động phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động Xã hội Bao gồm: phát triển số lượng, chất lượng cấu đội ngũ * Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý bao gồm: quản lý. .. lý luận, thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; từ đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Đại học Lao động - Xã hội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát

Ngày đăng: 24/06/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

  • GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • I. Tiếng Việt

  • II - Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan