luận văn thạc sĩ Quản lý phát triển làng nghề trên địa bàn Hà Nội

118 877 1
luận văn thạc sĩ Quản lý phát triển làng nghề trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Sau q trình tìm tịi nghiên cứu giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ, em hồn thành luận văn “Quản lý phát triển làng nghề địa bàn Hà Nội” Để có kết ngày hơm nay, đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Thương mại nhiệt tình giảng dạy chúng em suốt khóa học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Nhàn người tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Sự bảo chân thành thầy cổ vũ tinh thần quan trọng để em nỗ lực qua trang viết Em xin đặc biệt gửi cảm ơn cô chú, anh chị Sở, Ban ngành thành Phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em việc thu thập đánh giá liệu thực tế quản lý phát triển du lịch làng nghề để từ em có thêm kinh nghiệm có sở để hồn thành luận văn Và cuối cùng, khuôn khổ giới hạn luận văn, với thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế, chắn viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cơ, anh chị bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 2 LỜI CAM ĐOAN - Tên đề tài: “Quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội” - Học viên thực hiện: Nguyễn Hải Hường - Địa học viên: Lớp Cao học Quản lý Kinh tế 17B, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Thương mại - Số điện thoại liên lạc: 0963.566.517 - Email: huongnguyenhai.hp@gmail.com - Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Xuân Nhàn - Ngày nộp luận văn: 17/05/2013 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm.” Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Hải Hường 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 CÁC TỪ VIẾT TẮT CTr-TU ĐA/TU HĐND HTX KH-UBND LĐNT NĐ-CP NĐ/TU PTDL QĐ-TTg QĐ-UBND TT-BNN TT-BTC UBND UBND-CT WTO XHCN DỊCH NGHĨA Chương trình Trung ương Đề án Trung ương Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kế hoạch Ủy ban nhân dân Lao động nơng thơn Nghị định Chính Phủ Nghị định Trung ương Phát triển du lịch Quyết định Thủ tướng phủ Quyết định Ủy ban nhân dân Thông tư Bộ nông nghiệp Thông tư Bộ tài Ủy ban nhân dân Chương trình Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU 4 ST TÊN BẢNG BIỂU T Bảng 2.1 Cơ cấu phân bổ làng có nghề địa bàn Hà Nội theo ngành nghề năm 2010 Bảng 2.2 Tổng giá trị ngành nghề nông thôn địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008 -2012 Bảng 2.3 Kết khảo sát chất lượng sở hạ tầng dịch vụ làng nghề địa phương Bảng 2.4 Khảo sát hoạt động tổ chức tham quan tìm hiểu làng nghề địa phương Bảng 2.5 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch điểm tham quan Biểu đồ 2.1 Quy mô làng nghề địa bàn Hà Nội Biểu đồ 2.2 Số lượng lao động làng nghề qua năm 2008 – 2012 Biểu đồ 2.3 Quy mô giá trị sản xuất số làng nghề tiêu biểu Hà Nội năm 2011 Biểu đồ 2.4 Quy mô lao động tham gia hoạt động du lịch từ 10 2008 đến 2012 Biểu 2.5 Doanh thu từ hoạt động du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội từ 2008 - 2012 TRANG 39 41 57 58 64 38 40 42 60 66 5 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc quốc gia Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay thế, cách giới thiệu sinh động đất, nước người vùng, miền, địa phương Trong năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề Việt Nam ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Đặc biệt không kể đến tỉnh có mật độ làng nghề dày đặc nước Hà Nội Hà Nội có nhiều làng nghề làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, đáp ứng sinh hoạt ngày mà trở thành tác phẩm nghệ thuật, mang đậm tính nhân văn sắc dân tộc Phần lớn làng nghề Hà Nội có cảnh quan nên thơ, giàu chất trữ tình, nét đặc trưng đa, bến nước, sân đình, chùa chiền, đền, miếu gắn liền với sinh hoạt văn hóa, lễ hội dân gian thuận lợi cho việc phát triển du lịch Từ thực tiễn làng nghề Hà Nội, nay, hoạt động nghiên cứu nhằm tìm tịi hướng đắn công tác quản lý phát triển du lịch làng nghề tiến hành cách rộng rãi quy mơ nước nói chung Hà Nội nói riêng Xét phương diện lý luận, nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề việc tìm hiểu, đánh giá cơng tác quản lý nhà nước thơng qua tình hình thực văn quản lý Trung ương thực trạng triển khai hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa phương Đây kim nam cho hoạt động quản lý Cấp, Bộ, Ban ngành Xét phương diện thực tiễn, việc nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề nhằm tiềm kinh tế lớn từ làng nghề (mà từ lâu bị lãng phí hoạt động chưa hiệu quả), xu hướng phát triển bền vững gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động du lịch, 6 khó khăn cơng tác quản lý, quy hoạch, cho vay vốn… từ đề xuất giải pháp thiết thực hiệu để giải vấn đề Mục đích cuối nghiên cứu phát triển kinh tế làng nghề bền vững theo mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước ta đề Xét mặt ý nghĩa, bên cạnh lợi ích kinh tế như: Góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn; giải vấn đề việc làm cho người lao động hình thức du lịch làng nghề góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hoá độc đáo vùng, miền, địa phương; cải thiện môi trường, cảnh quan, sở hạ tầng thiết yếu; phương tiện trực tiếp quảng bá sản phẩm truyền thống độc đáo Do vậy, năm gần xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Đây coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, giai đoạn Việt Nam bước hội nhập toàn diện với châu lục giới Các nghiên cứu tập trung vào vấn đề phát triển làng nghề du lịch làng nghề địa phương cụ thể, chủ yếu trọng vào việc phát triển sản phẩm truyền thống đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Trong luận văn này, muốn sâu phân tích vấn đề quản lý hoạt động phát triển du lịch làng nghề, thành công đạt khó khăn đặt cần giải mảng cụ thể: quy hoạch đầu tư phát triển, ban hành thực sách, quản lý nhân sự, quản lý môi trường, quản lý kinh doanh du lịch, xúc tiến du lịch làng nghề, kiểm tra, kiểm sát, bảo vệ môi trường an ninh trật tự làng nghề… đồng thời đưa giải pháp mang tính khả thi để đổi quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội giai đoạn Có thể thấy, năm gần đây, hoạt động phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội bước đầu quan tâm tạo điều kiện phát triển, nhiên tồn nhiều bất cập, đặc biệt công tác quản lý Mặc dù, vài địa phương, số lượt khách du lịch đến tham quan đông song cung không đủ cầu, hệ thống sở vật chất thiếu thốn, phương thức làm việc chưa 7 chuyên nghiệp, hoạt động du lịch diễn cách tự phát… dẫn đến hiệu mang lại chưa cao Bởi vậy, vấn đề tìm biện pháp quản lý để phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội để mang lại hiệu kinh tế, xã hội bền vững nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Đây nội dung truyền tải luận văn với đề tài: “Quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội Từ mục đích này, có nhiệm vụ cụ thể như: - Hệ thống hóa chọn lọc phân tích số vấn đề lý luận quản lý nhà nước với - phát triển du lịch làng nghề Phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà - Nội sau ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thủ đô thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Là hoạt động quản lý quyền địa phương phát triển du lịch làng nghề bao gồm việc triển khai quản lý theo sách, quy định Nhà nước sách, quy định riêng địa phương địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu không gian địa bàn Hà Nội thời gian từ năm 2008 đến nay, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý phát triển du lịch làng nghề đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu: Chú trọng vào hoạt động quản lý phát triển du lịch làng nghề, sâu nghiên cứu hoạt động quản lý Thành phố Hà Nội phát triển du lịch làng nghề mặt: Tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách phát triển du lịch làng nghề; quy hoạch đầu tư; đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến du lịch làng nghề; tổ chức tour du lịch; quản lý hoạt động kinh 8 doanh du lịch; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm sát hoạt động quản lý nhà nước với phát triển du lịch làng nghề đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự địa phương địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp thu thập liệu sơ cấp liệu thứ cấp; phương pháp phân tích, xử lý liệu (So sánh, thống kê, diễn giải, sử dụng phần mềm, biểu đồ…) số phương pháp khác Số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua 250 mẫu phiếu điều tra, vấn kết hợp 52 làng nghề điển hình tổng số 1000 làng nghề địa bàn Hà Nội Số liệu thứ cấp: Các cơng trình nghiên cứu, sách báo tài liệu xuất du lịch làng nghề nói chung Hà Nội nói riêng; báo cáo tình hình phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội hiệp hội làng nghề Hà Nội; luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu du lịch du lịch làng nghề… Các số liệu thứ cấp sử dụng với mục đích tìm hiểu thông tin tổng quan khung lý thuyết quản lý phát triển du lịch du lịch làng nghề thực trạng, kết quả, tiềm phát triển du lịch làng nghề Hà Nội thời gian qua Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội” sau: Tác giả Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Nguyễn Quốc Việt (2012) nghiên cứu về: “Giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề tỉnh Đà Nẵng vùng lân cận”, Báo nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng Với việc sử dụng lý thuyết du lịch du lịch làng nghề, tác giả tập trung nghiên cứu tiềm du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng vùng lân cận thông qua phương pháp chủ yếu thu thập sử dụng tài liệu thứ cấp kết hợp với nghiên cứu định lượng khảo sát thực tế, từ đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề phía cá nhân, doanh nghiệp địa phương Báo cáo tương lai gần, loại hình du lịch làng nghề trở thành loại 9 hình du lịch thành phố Đà Nẵng hướng đến mục tiêu du lịch “hiện đại, thân thiện với thiên nhiên đậm chất văn hóa địa phương” [15, trg 107] Tác giả Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Tác giả tập trung nghiên cứu lý thuyết làng nghề, phân loại nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương nước, từ nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hội An đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề Các phương pháp sử dụng luận văn thu thập thực tế làng nghề, thống kê, tổng hợp kết hợp với chi tiết hóa, đối chiếu so sánh để đưa kết luận Luận văn phát triển làng nghề Hội An cịn thiếu tính bền vững, hiệu kinh tế xã hội cịn thấp, cần thiết phải có quan tâm, đầu tư quan nhà nước tổ chức doanh nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Huệ (2012) nghiên cứu về: “Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Các lý thuyết nghiên cứu bao gồm lý thuyết tổng quan du lịch, làng nghề phát triển du lịch làng nghề Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp khảo sát thực tiễn, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương số lượng khách du lịch, công tác quản lý, hệ thống sản phẩm làng nghề, khả liên kết làng nghề với công ty du lịch mặt hạn chế tồn làng nghề Kết luận đưa phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương cần có liên kết công ty lữ hành làng nghề truyền thống địa bàn quan tâm quan quản lý công tác quy hoạch làng nghề đào tạo kỹ du lịch cho người dân địa phương Tác giả Nguyễn Thanh Huyền (2012) nghiên cứu “ Xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề phục vụ hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu lý thuyết du lịch làng nghề truyền thống, vai trị, đặc điểm loại hình 10 10 du lịch truyền thống tầm quan trọng việc khôi phục, giữ gìn, phát triển du lịch làng nghề Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, thu thập xử lý liệu thứ cấp phiếu điều tra vấn để rút kết luận: “Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều tiềm cho phát triển sản phẩm du lịch làng nghề nhiên việc phát triển loại hình du lịch cịn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn đầu tư, thiếu trang thiết bị, thiếu diện tích sản xuất Do cần có sách biện pháp đắn để biến tiềm thành giá trị kinh tế, đóng góp tích cực vào mục tiêu kinh tế, xã hội tỉnh”.[ 9] Tác giả Vũ Thị Thúy (2010) nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong luận văn, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận làng nghề, du lịch làng nghề điều kiện phát triển du lịch làng nghề làng gốm Phù Lãng Tác giả tiến hành khảo sát thực tế quy trình sản xuất gốm, tài nguyên du lịch sở vật chất phục vụ du lịch đồng thời kết hợp với nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ báo cáo khoa học để làng gốm Phù Lãng địa danh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, tương lai khơng xa cần có kế hoạch quy hoạch cụ thể để thu hút du khách đến tham quan Tác giả Nguyễn Thị Loan (2012) với đề tài “ Xây dựng mơ hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn với phát triển nông thôn bền vững xã vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Luận văn sâu vào nghiên cứu lý thuyết du lịch, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, mối quan hệ phát triển làng nghề phát triển du lịch phát triển kinh tế địa phương Các phương pháp chủ yếu sử dụng khảo sát thực tế kết hợp với nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ rút kết luận: “Trong năm gần đây, nhiều địa phương tỉnh bước đầu xây dưng mơ hình làng nghề khu du lịch sinh thái gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên hạn chế quản lý, vốn, đào tạo mà mơ hình chưa thực phát huy hiệu 10 104 hoạt động du lịch, tham quan làng nghề địa phương? Câu hỏi 3: Ông/ Bà đánh giá trạng quy hoạch phát triển du lịch làng nghề địa phương triển khai nào? STT Tiêu chí Đánh giá Địa phương Ơng/ Bà ưu Làng nghề truyền thống (mây tre đan, khảm tiên quy hoạch phát triển du trai, gốm, lụa…): 67 phiếu lịch làng Làng nghề sản xuất sản phẩm phụ trợ nghề nào? cho sản xuất ( khí, may, rèn dao kéo…): phiếu Làng nghề chuyên chế biến nông sản: phiếu Làng nghề khác: phiếu Địa phương Ơng/Bà có ứng Khơng ứng dụng mơ hình này: 64 phiếu dụng mơ hình “Mỗi làng Có ứng dụng chưa thực hiệu quả: nghề” khơng? Nếu có, 11 phiếu đánh giá tính hiệu Có ứng dụng, đem lại hiệu rõ rệt: phiếu Đánh giá việc quy hoạch Quy hoạch riêng rẽ khu du lịch khu sử dụng đất cho phát triển dân cư: 17 phiếu du lịch làng nghề địa Có gắn kết khu du lịch khu dân phương? cư: 58 phiếu Mức độ đánh giá chất lượng STT ( Mức độ tốt giảm dần từ 5) Các tiêu chí Hệ thống giao thông (đường sá, cầu cống…) 15/75 17/75 20/75 13/75 10/75 Hệ thống điện, nước, vệ sinh 4/75 16/75 25/75 13/75 17/75 104 105 công cộng Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn phục vụ nhu cầu lưu trú du 10/75 8/75 25/75 18/75 14/75 20/75 19/75 11/75 20/75 5/75 khách Hệ thống xưởng sản xuất gian hàng trưng bày sản phẩm Câu hỏi 4: Ông/ Bà đánh giá mức độ phát huy hiệu từ sách, chế quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề địa phương? Không hiệu quả: phiếu Hiệu chưa cao:52 phiếu Rất hiệu quả: phiếu Câu hỏi 5: Ông/ Bà đánh giá việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ quyền địa phương nhân dân để phục vụ cho hoạt động quảng bá sản phẩm truyền thống, thu hút khách du lịch, đầu tư sở hạ tầng mở rộng quy mô sản xuất nào? Không tiếp cận được: 61 phiếu Rất khó tiếp cận:14 phiếu Tiếp cận tốt: phiếu Câu hỏi 6: Theo Ông /Bà, khó khăn chủ yếu quyền địa phương hộ gia đình tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ để phát triển làng nghề kết hợp với du lịch? Do sản xuất hộ dân cịn nhỏ lẻ manh mún, khơng có tài sản chấp nên gặp nhiều trở ngại vay vốn hỗ trợ từ ngân hàng: 24 phiếu Thủ tục vay ngân hàng rườm rà khó khăn: 25 phiếu Các chương trình khuyến cơng sở cơng thương, chương trình phát triển khoa học cơng nghệ, chương trình xây dựng nơng thơn sở nơng nghiệp phát triển nông thôn chưa thực phát huy hiệu mẩng vốn vay ưu đãi: 20 phiếu Do nguồn vốn từ quỹ hạn chế, thuế thu nhập hoạt động lĩnh vực tín dụng cao nhu cầu vay vốn hộ dân làng nghề ngày tăng: phiếu Nguyên nhân khác 105 106 Câu hỏi 7: Ông/ Bà cho biết công tác quản lý nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch điểm tham quan nào? Mức độ đánh giá chất lượng dịch vụ STT ( Mức độ tốt giảm dần từ 5) Các loại dịch vụ Dịch vụ lưu trú 12/75 10/75 20/75 13/75 20/75 Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch 15/75 17/75 22/75 11/75 10/75 Dịch vụ ăn uống, giải khát 51/75 Dịch vụ kinh doanh hàng lưu 40/75 9/75 26/75 10/75 5/75 2/75 1/75 3/75 3/75 niệm Dịch vụ giải trí có liên quan 18/75 20/75 10/75 9/75 18/75 Câu hỏi 8: Đánh giá mức độ đóng góp việc phát triển du lịch làng nghề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương theo tiêu cụ thể STT 106 Chỉ tiêu Chỉ tiêu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế 7/75 Mức đóng góp vào GDP Chỉ tiêu xã hội: Giải vấn đề việc làm cho người lao động; Nâng cao mức sống người dân; Cải thiện nâng cấp cảnh quan 55/75 mơi trường Chỉ tiêu văn hóa: Bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa; Phát triển sản phẩm truyển thống; Quảng bá du lịch hình ảnh địa 5/75 Mức độ 40/75 21/75 0/75 6/75 20/75 0/75 0/75 0/75 48/75 17/75 5/75 0/75 107 phương Câu hỏi 9: Ông/ Bà đánh giá ý thức người dân khách du lịch vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái làng nghề nào? Không có ý thức bảo vệ, mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng: phiếu Đã có ý thức bảo vệ chưa cao, môi trường bị ô nhiễm: 75 phiếu Ý thức tốt, môi trường cảnh quan đẹp: phiếu Câu hỏi 10 câu 11: Những ý kiến đề xuất giải pháp cấp quản lý quyền địa phương Trung Ương để nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề tương lai như: tổ chức tour, tuyến du lịch làng nghề gắn với tham quan di tích lịch sử - văn hóa; đào tạo phát triển nhân lực cho du lịch làng nghề; xúc tiến du lịch; phát triển hoạt động dịch vụ; bảo vệ mơi trường làng nghề; đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất mặt hàng có giá trị nghệ thuật, phù hợp với thị hiếu du khách; tích cực quảng bá du lịch làng nghề; đổi công tác quản lý, đạo du lịch làng nghề… 107 108 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC LÀNG NGHỀ TẠI HÀ NỘI ĐÃ VÀ ĐANG DỰ TÍNH SẼ ĐƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP DU LỊCH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 108 LÀNG NGHỀ Gốm sứ Bát Tràng Dệt lụa Vạn Phúc Sơn khảm Ngọ Hạ Điêu khắc Dư Dụ Mây tre đan Phú Vinh Điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng Sơn mài Hạ Thái Dát vàng, bạc, quỳ Kiêu Kỵ Thêu ren Thắng Lợi Điêu khắc Thiết Ứng May Trạch Xá Thêu Đại Đồng Tiện Nhị Khê May Thượng Hiệp Dệt Phúng Xá Nặn tò he Xuân La Rắn Lệ Mật Tết thao Triều Khúc Sơn Mài Đông Mỹ Giấy dó Vân Canh Sơn mài Kim Hồng Dệt the La Khê Gốm Phú Sơn Đúc đồng Ngũ Xá Giấy dó Bưởi Dâu tơ tằm Thụy An Dâu tơ tằm Đẹp Thôn ĐỊA ĐIỂM Bát Tràng, Gia Lâm Phường Vạn Phúc, Hà Đông Chuyên Mỹ, Phú Xuyên Thanh Thùy, Thanh Oai Phú Nghĩa, Chương Mỹ Sơn Đồng, Hoài Đức Duyên Thái, Thường Tín Kiêu Kỵ, Gia Lâm Thắng Lợi Thường Tín Vân Hà, Đơng Anh Hịa Lâm, Ứng Hịa Thị trấn Phú Xuyên, Phú Xuyên Nhị Khê, Thường Tín Tam Hiệp, Phúc Thọ Phúng Xá, Mỹ Đức Phượng Dực Phú Xuyên Phường Việt Hưng, Long Biên Tân Triều, Thanh Trì Đơng Mỹ, Thanh Trì Vân Canh, Hồi Đức Vân Canh, Hồi Đức Phường La Khê, Hà Đông Phường Viên Sơn, Sơn Tây Tây Hồ Ba Đình Mê Linh Mê Linh 109 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nón Đại Áng Nhạc cụ Đào Xá Dệt the, lụa Cổ Đô Tre trúc Xuân Thủy Giấy sắc Nghĩa Đô Gốm Tô Hiệu Dâu tơ tằm Tráng Việt Dâu tơ tằm Đông Cao Thêu ren Hạ Mỗ Dệt chồi, lượt Phùng Xá Ren Bình Đà Đại Áng, Thanh Trì Đơng Lỗ, Ứng Hịa Cổ Đơ, Ba Vì Xn Thu, Sóc Sơn Nghĩa Đơ, Cầu Giấy Tơ Hiệu, Thường Tín Tráng Việt, Mê Linh Tráng Việt, Mê Linh Hạ Mỗ, Đan Phượng Phùng Xá, Thạch Thất Bình Minh, Thanh Oai Nguồn: Chương trình 154/UBND-CT ngày 26/11/2012 Phụ lục DANH MỤC LẬP ĐỀ ÁN QUY HOACH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 STT 109 LÀNG NGHỀ Năm 2012 Làng nghề gốm sứ Bát Tràng NỘI DUNG THỰC HIỆN Hoàn thiện đề án, quy KINH PHÍ (Tỷ đồng) 0,7 0,1 110 1 Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Làng nghề điêu khắc Dư Dụ Làng nghề may áo dài Trạch Xá Làng nghề làm giống Tam Hiệp Làng nghề thêu Đại Đồng Làng nghề dệt Phùng Xá Năm 2013 Làng nghề mây tre đan Phú Vinh Giai đoạn 2013 - 2015 Làng nghề Sơn Mài Hạ Thái Làng nghề dát vàng bạc quỳ Kiêu Kỵ Làng nghề thêu ren Thắng Lợi Làng nghề nặn Tò He Nhị Khê Làng nghề tiện Nhị khê Làng nuôi rắn Lệ Mật Làng nghề điêu khắc Thiết Ứng hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch triển khai dở dang trước hợp địa giới hành 0,1 0,1 0.1 0,1 0,1 0,1 Xây dựng báo cáo chuẩn bị đầu tư 0,3 2,1 0,3 0,3 Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển làng nghề gắn với du lịch 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Nguồn: Chương trình 154/UBND-CT ngày 26/11/2012 Phụ lục DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 STT LÀNG NGHỀ Giai đoạn 2013-2015 Làng nghề mây tre đan Phú Vinh Làng nghề điêu khắc mỹ nghề Sơn Đồng Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Làng nghề sơn khảm Ngọ Hạ Làng nghề điêu khắc Dư Dụ NỘI DUNG THỰC HIỆN Đầu tư xây dựng Xây dựng báo cáo, chuẩn bị đầu tư, đăng ký vốn đầu tư, triển khai xây dựng dự án KINH PHÍ (Tỷ đồng) 126 21 21 21 21 21 21 Nguồn: Chương trình 154/UBND-CT ngày 26/11/2012 110 111 111 ... cường quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội thời gian tới 13 14 14 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm quản lý phát triển. .. đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận quản lý phát triển du lịch làng nghề Chương II: Thực trạng quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội thời... Đây nội dung truyền tải luận văn với đề tài: ? ?Quản lý phát triển du lịch làng nghề địa bàn Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch làng nghề

Ngày đăng: 01/04/2015, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành phố đang và sẽ hoàn thiện kế hoạch nhằm hạn chế việc mở rộng tràn lan các làng nghề và sẽ di chuyển làng nghề vào các cụm công nghiệp tập trung để quản lý tốt về môi trường, an ninh xã hội. Tới đây hàng chục làng nghề sẽ được xử lý tốt về môi trường, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo việc làm ổn định cho khoảng 800 đến 1 triệu lao động nông thôn, trong đó, tạo việc làm mới cho khoảng 200.000 lao động với mức thu nhập bình quân đầu người từ ngành nghề phấn đấu đạt 25-30 triệu đồng/năm vào năm 2015 và đạt 35-40 triệu đồng/năm vào năm 2020, 50-60 triệu đồng/năm vào năm 2030.

  • Một số ngành nghề truyền thống sẽ được ưu tiên cũng như đẩy mạnh phát triển như ở các lĩnh vực thủ công mỹ nghệ,dệt lụa, thêu, ren, gốm sứ; da, giầy... nhằm phục vụ cho quy hoạch du lịch làng nghề trong thời gian tới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan