1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý QUÁ TRÌNH đào tạo NGHỀ ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VIỆT xô số 1 HIỆN NAY

119 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

Bước sang thế kỷ thứ 21, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng trở thành yếu tố quyết định đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi Quốc gia.Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nên việc đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định. Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghề luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.

MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung quản đào tạo nghề 1.3 Những nhân tố tác động đến quản đào tạo nghề Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT SỐ HIỆN NAY 2.1 Khái quát trường cao đẳng nghề Việt số 2.2 Thực trạng công tác quản trình đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề Việt số 2.3 Đánh giá công tác quản trình đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số Chương BIỆN PHÁP QUẢN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT SỐ HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp 3.2 Các biện pháp tăng cường quảntrình đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề Việt số 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 19 24 31 31 37 71 77 77 80 98 101 106 110 MỞ ĐẦU chọn đề tài Bước sang kỷ thứ 21, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng Quốc gia Việt Nam thời kỳ đầu nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nên việc đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề coi vấn đề then chốt nhằm tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng biến đổi cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX kết luận Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Muốn cho nghiệp CNH - HĐH thành công, điều cốt lõi phải phát huy tốt nhân tố người Bởi lẽ người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, giáo dục nhân tố chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách người, chìa khoá mở cửa vào tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, trách nhiệm chung toànĐảng, toàn Quân, toàn Dân ta, vai trò Trường cao đẳng nghề, sở giáo dục đào tạo nghề quan trọng Trường cao đẳng nghề Việt số đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp, giới, khí, xây dựng Trong năm qua, điều kiện phát triển khoa học - kỹ thuật, máy móc đại, phức tạp sử dụng ngày nhiều sản xuất, đòi hỏi người thợ vận hành vừa phải có kỹ nghề vừa phải có trình độ chuyên môn cao Để đáp ứng nhu cầu xã hội, nhà trường quan tâm tới điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Tuy nhiên thời gian ngắn, với phát triển nhanh, quy mô đào tạo vượt bậc trường sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình đào tạo, công tác quản so với yêu cầu phát triển đào tạo thiếu nhiều bất cập, công tác quản đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Với qui mô đào tạo Nhà trường lớn đa dạng vậy, vấn đề quản đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường cao đẳng nghề Việt số đòi hỏi phải đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Quản trình đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề Việt số nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời việc vận dụng kiến thức, phương pháp học vào thực tiễn công tác thân, hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường cao đẳng nghề Việt số Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quảntrình đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực - đội ngũ công nhân kỹ thuật nước có khác nên lĩnh vực đào tạo nghề mà phương pháp, hình thức, qui mô đào tạo nghề có khác song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Cho đến ngày nay, hầu giới bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc phổ thông đào tạo bậc cao đẳng, đại học Do sớm có hệ thống đào tạo nghề nên nước tư phát triển tích luỹ nhiều kinh nghiệm trình đào tạo Quá trình đào tạo quảnđào tạo nghề liên tục hoàn thiện, đổi để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống nước xã hội chủ nghĩa, Liên trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lí học X.I Arkhangenxki, X.Ia Batưsep, A.E Klimov, N.V Cudơmina, Ie A Parapanôva, T.V Cuđrisep, v.v góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lí học lao động, tâm lí học kỹ sư, tâm lí học xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cuđrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Cũng theo T.V Cuđrisep, để khắc phục khó khăn, hạn chế cần thiết phải có nhận thức lại Theo tác giả, hình thành nghề hệ trẻ điều kiện giáo dục dạy học trình lâu dài, liên tục thống Trong trình hình thành nghề trải qua bốn giai đoạn chúng có gắn bó mật thiết với Quan điểm tác giả tạo nên nhận thức hình thành nghề, sở khoa học để xây dựng mô hình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đến nay, khoa học quản Việt Nam non trẻ nhiều người quan tâm, suy ngẫm, tổng kết vận dụng, vấn đề mang tính thời liền với bước phát triển doanh nghiệp, tổ chức, nhà nước nhân loại Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản nhà nghiên cứu, giáo viên đại học, cán nghiên cứu dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm công bố Đó tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Đặng Xuân Hải, Đặng Quốc Bảo, Vũ Cao Đàm, Trần Khánh Đức, Phạm Viết Vượng Các công trình đề cập đến vấn đề luận khoa học quản chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý, đồng thời phương pháp nghệ thuật quản Tuy nhiên, công trình dừng lại phương diện luận chủ yếu, việc ứng dụng vào lĩnh vực, vào sở triển khai tùy trường hợp cụ thể Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản trình đào tạo nghề quan tâm từ cuối năm 70 kỷ XX Tuy nhiên, sau nghiên cứu đào tạo nghề, quản trình đào tạo nghề nước ta bị lắng xuống, trọng Chỉ đến năm gần vấn đề đào tạo nghề tiếp tục quan tâm nghiên cứu trở lại thông qua đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản giáo dục Những nghiên cứu nhiều khái quát hóa làm rõ vấn đề luận đề xuất biện pháp quản góp phần nâng cao hiệu quản trình đào tạo nghề nói chung hoạt động dạy nghề nói riêng Tuy nhiên, việc quản trình đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề hệ Cao đẳng Trường Cao đẳng nghề Việt số chưa thực quan tâm thực đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở luận, thực tiễn việc quản trình đào tạo nghề để đề xuất biện pháp quản trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận quản trình đào tạo nghề có liên quan đến đào tạo trường dạy nghề - Nghiên cứu thực trạng quản trình đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số - Đề xuất biện pháp quản trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số * Đối tượng nghiên cứu: Quản trình đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Việt số * Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản trình đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề Việt số Thời gian nghiên cứu từ 2012-2014 Giả thuyết khoa học Quản chất lượng đào tạo nghề nói chung quản trình đào tạo nghề Trường Trường Cao đẳng nghề Việt số phụ thuộc vào nhiều yếu tố xác định tốt mộ số biện pháp quản như: Điều chỉnh mục tiêu- nội dung đào tạo cho phù hợp với thực tiễn; Tăng cường quản hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học HS – SV; Tăng cường đầu tư quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Đổi phương pháp giảng dạy; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo; Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt tư tưởng giáo dục quản giáo dục Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản giáo dục, phương pháp nghiên cứu dựa chủ trường sách Đảng, nhà nước quản chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học có dạy nghề toàn quốc Khái quát văn có liên quan đến quản đào tạo nghề theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử lôgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học * Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu (phân tích, tổng hợp) tài liệu có để hình thành sở luận đề tài - Điều tra - Khảo sát: Thu thập số liệu thực trạng đào tạo quản trình đào tạo Trường cao đẳng nghề Việt số 1, phân tích quản trình đào tạo nay, mặt mạnh, yếu nguyên nhân từ đề xuất biện pháp quản - Tổng kết kinh nghiệm quản lý: Thông qua hội nghị tập huấn Bộ Xây dựng, ngành Giáo dục Đào tạo, Nhà trường, kinh nghiệm thân tích luỹ - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia công tác quản trình đào tạo nói chung biện pháp quản trình đào tạo nghề nói riêng Ý nghĩa luận văn Đề tài công trình nghiên cứu độc lập có ý nghĩa luận thực tiễn tốt cho công tác đào tạo nghề, quản hoạt động đào tạo nghề nói chung thiết thực nâng cao hiệu đào tạo nghề nhà trường riêng Nghiên cứu đề tài thành công làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu trung tâm dạy nghề, trường nghề nước nói chung Trường cao đẳng nghề Việt số Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết cấu luận văn gồm chương (9 tiết), kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT SỐ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản * Khái niệm Quản loại hình lao động có hiệu nhất, quan trọng hoạt động người Quản tức người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt thành công to lớn Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức dù nhóm nhỏ hay với quy mô rộng tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản C.Mác viết: “Bất kỳ lao động có tính xã hội chung trực tiếp thực với quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến quản Một nhạc độc tấu tự điều khiển lấy dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [25, tr 29 - 30] Như vậy, nói hoạt động quản tất yếu nảy sinh người lao động tập thể tồn loại hình tổ chức, xã hội Do đó, khái niệm quản nhiều tác giả đưa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: - Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản (người quản lý) đến khách thể quản (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [3, tr.13] 11 - Theo Nguyễn Văn Bình: “Quản nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác” [2, tr.176] - Theo Đỗ Hoàng Toàn: “Quản tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên đối tượng quản nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến chuyển môi trường” [33, tr.43] - Mai Hữu Khuê quan niệm: “Quản tác động có mục đích tới tập thể người lao động nhằm đạt kết định mục đích định trước” [21, tr.19 - 20] - Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản trình có định hướng, trình có mục tiêu, quản hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người quản mong muốn” [16, tr.17] - Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản đến tập thể người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [31, tr.24] Các định nghĩa nhấn mạnh mặt hay mặt khác có điểm chung thống coi quản hoạt động có tổ chức, có mục đích nhằm đạt tới mục tiêu xác định Trong quản có chủ thể quản lý, khách thể quản quan hệ với tác động quản Nói cách tổng quát nhất, xem quản là: Một trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản đến khách thể quản nhằm đạt mục tiêu chung 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản giáo dục, quản nhà trường dành cho học viên cao học quản giáo dục Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản - Một số luận thực tiễn, Nxb thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản Đề cương giảng cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 – 2010 Nxb Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng tháng 5/2002 Chính Phủ (2002), Quyết định số 48/2002/QĐ - TTg việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 139/2006/NĐ - CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ Luật lao động dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg Chính phủ việc Phê duyệt "Chương trình Mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010" Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2004), Quản kiểm định chất lượng đào tạo Nhân lực Theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX07 – 14, Hà Nội 107 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Xuân Hải (2007), Vai trò xã hội quản giáo dục, Đề cương giảng 15 Đặng Xuân Hải (2007), Tập giảng quản Nhà nước giáo dục dành cho học viên quản giáo dục 16 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 17 Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2009): Quản lí giáo dục (in lần 2) Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Học viện hành Quốc gia (1992), Giáo trình quản hành Nhà nước; Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hộ - Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược Khoa học quản lí Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Mai hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NxbLao động, Hà Nội 22 Trần Kiểm (1997), Quản giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề luận thực tiễn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lí giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 C Mác (1959), Tư 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 26 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá Dạy - Học Đại học, Nxb Giáo dục 27 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nguồn nhân lực, công nghệ nước ta thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Nxb Giáo dục 28 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản giáo dục, Nxb Giáo dục 29 Đặng Bá Lãm (2005), Quản Nhà nước giáo dục - luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản nguồn nhân lực, Đề cương giảng 31 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm luận quản Giáo dục, Trường Cán quản Trung ương - Hà Nội 32 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục 33 Đỗ Hoàng Toàn (1995), thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội 34 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trường Cán quản giáo dục đào tạo (1996), Quản giáo dục Thành tựu xu hướng, Hà Nội 36 Trường Cán quản giáo dục đào tạo (1999), Tổng quan luận quản giáo dục, Tập giảng lớp Cao học quản giáo dục, Hà Nội 37 Trường cao đẳng nghề Việt số (2012), Báo cáo thực nghị hội nghị cán viên chức năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 109 38 Trường cao đẳng nghề Việt số (2013), Báo cáo thực nghị hội nghị cán viên chức năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 39 Trường cao đẳng nghề Việt số (2008), Quy định dạy học 40 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị, Hà Nội, 2001 41 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGỀ VIỆT SỐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên nhà trường) Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ………………… .…………………… …… Tuổi: ………… Nam □ Nữ □ Năm công tác ngành …………………………………………… Trình độ chuyên môn đào tạo cao □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp □ cấp Hệ đào tạo: Chính quy □ Tại chức □ Từ xa □ Chuyên môn đào tạo: ……………………………………………………… Chức vụ quản lý: giáo dục: 111 □ Hiệu trưởng □ Phó hiệu trưởng □ Phó trưởng phòng (khoa) □ Trưởng phòng (khoa) □ Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt được:…………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Những nội dung đồng chí thấy cần quan tâm công tác quản đào tạo trường ta - Về mục tiêu - nội dung đào tạo - Về quản hoạt động giảng dạy giáo viên - Về quản hoạt động học tập học sinh - sinh viên - Về cấu tổ chức nhà trường - Về đội ngũ giáo viên cán quản đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật - Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động - Về công tác tuyển sinh - Về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo - Về mặt công tác quản khác Câu 2: Đồng chí đánh giá công tác quản đào tạo nhà trường thời gian qua a Về mục tiêu - nội dung đào tạo: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém b Về quản hoạt động dạy học: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém c Về quản hoạt động học tập: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém d Về đội ngũ giáo viên cán quản đào tạo: □ Rất tốt □ Tốt e Về cấu tổ chức nhà trường: □ Bình thường □ Kém 112 □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém f Về sở vật chất kỹ thuật: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém g Về kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém h Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém i Về công tác tuyển sinh: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém j Về công tác quản học sinh: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém k Về mặt công tác quản khác: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém Câu 3: Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường cao đẳng nghề Việt số 1, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp quản trình đào tạo Mức độ cấp thiết Rất Cấp Chưa Các biện pháp cấp thiết Tăng cường quản hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh- sinh viên Điều chỉnh nội dung đào tạo trường cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường liên kết đào tạo với thiết cấp thiết Tính khả thi Rất Khả Chưa khả thi thi khả thi 113 sở sản xuất HTQT Đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo Tăng cường đàu tư quản sở vật chất trang thiết bị dạy học 114 PHỤ LỤC BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGỀ VIỆT SỐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh - sinh viên học trường Cao đẳng nghề Việt số 1) Để góp phần nâng cao chất lượng nhà trường, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ………………… .…………………Tuổi: ……… □Nam □ Nữ Học sinh - sinh viên lớp: ………………………………… …… Khoa: ……… Trình độ văn hóa trước vào trường: □ Tốt nghiệp THCS □ Tốt nghiệp THPT Hệ đào tạo: □ TCN □ TCCN □ CĐ Em là: □ Lớp Trưởng □ Tổ Trưởng □ Học sinh bình thường □ Lớp phó □ Tổ phó □ ĐH 115 □ Bí thư □ UVBCHĐ □ Phó bí thư □ Đoàn viên PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Theo em nhà trường cần quan tâm đến vấn đề - Về mục tiêu - nội dung đào tạo - Về quản hoạt động giảng dạy giáo viên - Về quản hoạt động học tập học sinh - sinh viên - Về câu tổ chức nhà trường - Về đội ngũ giáo viên cán quản đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật - Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động - Về công tác tuyển sinh - Về công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo - Về mặt công tác quản khác Câu 2: Em đánh giá công tác quản đào tạo nhà trường thời gian qua a Về mục tiêu – nội dung đào tạo: □ Rất tốt □ Tốt b Về quản hoạt động dạy học: □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt c Về quản hoạt động học tập: □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường d Về đội ngũ giáo viên cán quản đào tạo: □ Kém □ Rất tốt □ Tốt e Về cấu tổ chức nhà trường: □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt f Về sở vật chất kỹ thuật: □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường g Về kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo : □ Kém 116 □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường h Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động: □ Kém □ Rất tốt □ Tốt i Về công tác tuyển sinh: □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường j Về công tác quản học sinh - sinh viên: □ Kém □ Rất tốt □ Tốt k Về mặt công tác quản khác: □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém □ Rất tốt □ Tốt Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô tương ứng với biện pháp mà em thấy phù hợp với suy nghĩ a/ Biện pháp 1: Tăng cường quản hoạt động dạy học NỘI DUNG Rất thiết MỨC ĐỘ CẤP THIẾT cấp Cấp Chưa cấp thiết thiết Kiểm tra lên lớp GV – HS Kiểm tra hồ giáo viên Dự thường kỳ đột xuất Kiểm tra việc thực quy chế thi, kiểm tra Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học Ý kiến khác em : b/ Biện pháp 2: Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo (NDCT- ĐT) nhà trường cho phù hợp với thực tiễn NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT 117 Rất thiết Thành lập ban đạo đổi NDCT - ĐT Tập huấn việc đổi NDCT - ĐT Xây dựng kế hoạch cho môn học Cải tiến công tác tiếp nhận hồ Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, tạo điều kiện sở vật chất Ý kiến khác em : cấp Cấp thiết Chưa thiết cấp 118 c/ Biện pháp 3: Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất NỘI DUNG Rất MỨC ĐỘ CẤP THIẾT cấp Cấp thiết Chưa cấp thiết thiết Xây dựng mối quan hệ hợp tác thường xuyên nhà trường doanh nghiệp Thường xuyên cung cấp thông tin đào tạo cho doanh nghiệp nhận thông tin dự báo nhu cầu doanh nghiệp Kế hoạch hóa đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Tăng cường sở sản xuất nhà trường Ý kiến khác em : d/ Biện pháp 4: Đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) NỘI DUNG Quán triệt nhiệm vụ, xác định thái độ tích cực cho giáo viên việc đổi PPGD Xây dựng kế hoạch cụ thể cho môn học phân công giáo viên phụ trách nghiên cứu đổi PPGD cho chương, Tổ chức dự rút kinh nghiệm thường xuyên Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết 119 Xây dựng tiêu chí chất lượng cho giảng thuyết, thực hành Ý kiến khác em : 120 e/ Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá trình đào tạo NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp Chưa cấp thiết thiết thiết Tự kiểm tra nội tổ môn Kiểm tra chéo Kiểm tra toàn diện Kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra đột xuất Ý kiến khác em : f/ Biện pháp 6: Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ chuyên môn tích cực tạo nguồn mua sắm thêm thiết bị MỨC ĐỘ CẤP THIẾT NỘI DUNG Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết Tăng cường hiệu sử dụng thiết bị có Cần mau sắm trang thiết bị mới, phù hợp với thực tế thị trường Xây dựng quy định QL sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Kiểm tra, giám sát, đôn đốc thường xuyên Ý kiến khác em : Xin cảm ơn em! ... khuyn ngh v ti liu tham kho, ph lc 10 Chng C S Lí LUN CA QUN Lí QU TRèNH O TO NGH TRNG CAO NG NGH VIT Xễ S 1. 1 Cỏc khỏi nim c bn 1. 1 .1 Qun lý * Khỏi nim Qun lý l mt nhng loi hỡnh lao ng cú hiu... Qun lý l hot ng cú nh hng, cú ch ớch ca ch th qun lý (ngi qun lý) n khỏch th qun lý (ngi b qun lý) mt t chc nhm lm cho t chc hnh v t c mc ớch ca t chc [3, tr .13 ] 11 - Theo Nguyn Vn Bỡnh: Qun lý. .. mi nõng cao cht lng o to theo mc tiờu 31 Chng THC TRNG V QUN Lí QU TRèNH O TO NGH TRNG CAO NG NGH VIT Xễ S HIN NAY 2 .1 Khỏi quỏt v trng cao ng ngh Vit Xụ s 2 .1. 1 S hỡnh thnh trng cao ng ngh

Ngày đăng: 24/06/2017, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w